Cán cân thanh toán (slide)

Khi thuế quan cao sẽ làm cho giá trị xuất khẩu giảm, hạn

nghạch nhập khẩu thấp cũng như các hàng rào phi thuế

quan như : yêu cầu về chất lượng hàng hóa và tệ nạn

quan liêu làm giảm cầu nội tệ.

pdf35 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cán cân thanh toán (slide), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế, ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định. • Đẳng thức cơ bản của thị trường hàng hóa : Y= C+I+G+(X-Z) (1) Y : Tổng cung C : Tiêu dùng I : Đầu tư G : Tiêu dùng của chính phủ (X-Z) : Xuất khẩu ròng • XK > NK, nền kinh tế có một khoản thặng dư thương mại, sản lượng trong nước tăng. (X-Z) > 0 • XK < NK, nền kinh tế có một khoản thâm hụt thương mại, sản lượng trong nước giảm. (X-Z) < 0 • XK= NK, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng (X-Z) = 0 Viết lại phương trình (1) : Y+Z = C+I+G+X  Sản lượng nội địa cộng với sản lượng nhập từ nước ngoài vào bằng nhu cầu cuối cùng hay chi tiêu cuối cùng. Nhập khẩu : Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (MPZ). Xuất khẩu : chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia. Tỷ giá hối đoái : ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. • những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú ngoài nước cho người cư trú trong nước. • Giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú trong nước cho người cư trú ngoài nước. • Xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu ( tiết kiệm nhiều hơn đầu tư). Tài khoản vãng lai thặng dư • Nhập nhiều hơn xuất hay đầu tư nhiều hơn. Tài khoản vãng lai thâm hụt • Để tác động đến tình trạng của cán cân vãng lai, cần phải có thêm các giải pháp tổng thể về tài khoá và tiền tệ hơn là chỉ các giải pháp về chính sách thương mại quốc tế và tác động vào tâm lý tiêu dùng. Cán cân thương mại (hữu hình) Cán cân dịch vụ Các chuyển giao vãng lai (vô hình) Tỷ giá Lãi suất Tăng trưởng kinh tế Lạm phát CÁN CÂN TỔNG THỂ C Á N C Â N V Ã N G LA I Cán cân di chuyển vốn dài hạn Cán cân vãng lai CÁN CÂN CƠ BẢN • Đối với các nước đang phát triển, thặng dư cán cân cơ bản nhìn chung được coi là dấu hiệu tích cực. • Các chính sách thu hút vốn đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp là giải pháp cơ bản cho vấn đề này. Tăng nhập khẩu Giảm xuất khẩu Tăng xuất khẩu vốn ra nước ngoài Tăng dự trữ quốc tế, mua lại các khoản nợ. 1. Vận hành chính sách thương mại quốc tế theo hướng tăng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. 2. Vận hành chính sách tài khoá theo hướng thắt chặt Ngân sách Nhà nước. 3. Vận hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt mức cung tiền tệ. 4. Phá giá tiền tệ. 5. Giảm dự trữ quốc tế. 6. Vay nợ nước ngoài. 7. Tuyên bố tình trạng vỡ nợ hay mất khả năng trả nợ nước ngoài. • Quốc gia nào có mức tăng trưởng kinh tế cao thường trải qua thời kz thâm hụt cán cân thương mại. • Mặc dù cầu thực tế không cao nhưng giá vẫn được đẩy lên cao do các nhà đầu cơ kz vọng giá còn tiếp tục lên. Thực tế, giá lên là do chính các nhà đầu cơ tạo ra cầu ảo, chứ không phải cầu thật. • Thường được giải thích bằng một lý thuyết có tên là "lý thuyết về kẻ ngốc hơn“. • Bong bóng kinh tế sẽ tiếp tục phình to thêm chừng nào mà anh chàng ngốc này vẫn còn tìm được một kẻ ngốc hơn mình sẵn sàng mua những hàng hóa đó. • Kết thúc khi anh ngốc cuối cùng trở thành "kẻ ngốc nghếch nhất“. • Hậu quả của bong bóng kinh tế không chỉ tàn phá nền kinh tế của một quốc gia, mà ảnh hưởng của nó có khi còn lan ra ngoài biên giới. • Sự thay đổi tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào độ co giãn của khối lượng xuất khẩu và đọ co giãn của khối lượng nhập khẩu. • Ví dụ : 1 USD = 2 Mác Đức 1 USD = 3 Mác Đức Nhập khẩu vợt vào Đức 380 Mác Đức 570 Mác Đức  Giảm nhu cầu mua vợt của người dân Đức 190 USD • Cơ sở lý thuyết (điều kiện Marshall-Lerner) cũng như bằng chứng thực nghiệm chỉ ra rằng phá giá không phải lúc nào cũng dẫn đến cải thiện cán cân vãng lai. • Về mặt lý thuyết, điều kiện Marshall-Lerner chỉ ra rằng: • Phá giá nội tệ có ảnh hưởng tích cực đến cán cân vãng lai nếu như tổng giá trị hệ số co giãn (hệ số co giãn cầu xuất khẩu + hệ số co giãn cầu nhập khẩu) > 1. • Phá giá tạo ra 2 hiệu ứng: Hiệu ứng giá và hiệu ứng lượng. Hiệu ứng giá là nhân tố làm cho cán cân vãng lai xấu đi. Hiệu ứng lượng là nhân tố góp phàn cải thiện cán cân vãng lai. Tình trạng sau khi phá giá phụ thuộc vo tàính trội của hiệu ứng khối lượng hay hiệu ứng giá cả. • Các bằng chứng thực nghiệm chỉ ra rằng cán cân vãng lai thường xấu đi sau khi phá giá, sau đó dần dần mới được cải thiện theo thời gian. B iế n đ ộ n g cá n c ân t h an h t o án v à tỷ lệ lạ m p h át 2 0 0 1 -2 0 1 0 c ủ a V iệ t N am • Nhiều quốc gia sử dụng các rào cản thương mại bảo vệ cán cân vãng lai. • Khi bỏ rào cản thương mại : Không bảo hộ được mậu dịch và quota như trước dẫn đến thuế xuất nhập khẩu giảm → thất thu. Đầu tư trong nước giảm vì hàng nhập khẩu giá rẻ hơn, dẫn đến sản lượng nội địa sẽ giảm, đưa đến giảm thu thuế Suất sinh lời kỳ vọng trong nước sẽ giảm đưa đến xu hướng đầu tư ra nước ngoài, dẫn đến cầu ngoại tệ gia tăng, giá ngoại tệ tăng ảnh hưởng đến quỹ dự trữ ngoại tệ Hàng nhập khẩu tràn vào dẫn đến nhập siêu, cầu ngoại tệ gia tăng dẫn đến thâm hụt mậu dịch và cán cân thanh toán.  Phá giá (hay nâng giá) là làm giảm (hay tăng) tỷ giá hối đoái được chính phủ cam kết ủng hộ  Tăng giá hàng nhập khẩu & giảm giá hàng xuất khẩu của quốc gia.  Cùng với việc phá giá chính phủ phải có biện pháp hạn chế sự tăng giá hàng nội địa để tạo sức cạnh tranh quốc tế. Nếu nền kinh tế có thất nghiệp  nền kinh tế còn có các nguồn dự trữ để sản xuất ra thêm hàng hóa đáp ứng sự gia tăng này của tổng cầu Y. Kết quả làm sản lượng sẽ tăng và thất nghiệp sẽ giảm. Nếu nền kinh tế ở mức toàn dụng nhân công, đẩy giá và lương lên, sức cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế giảm và xuất khẩu ròng lại suy giảm. • Lãi suất ở một quốc gia tăng sẽ làm cho các tài sản tài chính của quốc gia đó hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài làm cho cán cân vốn có thể được cải thiện trong ngắn hạn. • Khi thuế quan cao sẽ làm cho giá trị xuất khẩu giảm, hạn nghạch nhập khẩu thấp cũng như các hàng rào phi thuế quan như : yêu cầu về chất lượng hàng hóa và tệ nạn quan liêu làm giảm cầu nội tệ. • Khi đồng tiền trong nước lên giá so với ngoại tệ, cũng có nghĩa là tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm, dòng vốn vào sẽ giảm đi, trong khi dòng vốn ra tăng lên  Tài khoản vốn xấu đi. • Ngược lại, khi đồng tiền trong nước mất giá (tỷ giá tăng)  Tài khoản vốn được cải thiện. • Vì thế cán cân vốn của một quốc gia có thể được cải thiện nếu đồng tiền của quốc gia đó được kz vọng là tăng giá.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNhom TINA K10405B - Can Can Thanh Toan (slide).pdf