Cách mạng tái sử dụng

Triển lãm giới thiệu 75 công trình khai thác tiềm năng tái sử dụng và đem lại “cuộc sống thứ hai” cho những vật liệu bị bỏ đi trong quá trình tiêu thụ của con người hoặc từ các công trình xây dựng bị phá hủy. Vấn đề này được đặt ra trong bối cảnh thế giới đứng trước nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, những tác động gia tăng đối với môi trường do quá trình sản xuất vật liệu, xây dựng. Đây không chỉ là vấn đề của mỗi quốc gia mà là của toàn nhân loại.

 

pptx45 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cách mạng tái sử dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. CÁCH MẠNG TÁI SỬ DỤNG Triển lãm giới thiệu 75 công trình khai thác tiềm năng tái sử dụng và đem lại “cuộc sống thứ hai” cho những vật liệu bị bỏ đi trong quá trình tiêu thụ của con người hoặc từ các công trình xây dựng bị phá hủy. Vấn đề này được đặt ra trong bối cảnh thế giới đứng trước nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, những tác động gia tăng đối với môi trường do quá trình sản xuất vật liệu, xây dựng. Đây không chỉ là vấn đề của mỗi quốc gia mà là của toàn nhân loại.Với xu hướng tiêu thụ như hiện tại thì đến năm 2050, phải cần đến 2,5 Trái Đất mới đáp ứng hết nhu cầu của loài người Mỗi năm, gần 2 tỉ tấn kim loại được tiêu thụ trên thế giới, tương đương với 20 tháp Eiffel mỗi giờ Lượng tiêu thụ toàn cầu của bê tông là 7 tỉ mét khối mỗi năm, tương đương với thể tích của một bể bơi Olympique mỗi 15s Mỗi năm, vùng Ile de France thải ra khoảng 40 triệu tấn rác thải được phân loại như sau: 12% rác thải công nghiệp, 14% rác thải dân dụng và 74% rác thải từ công trường xây dựng95 điểm quy tập rác thải (không nguy hiểm) phân bố rải rác trong vùng Ile de FranceRác thải mới (qua 1 lần sử dụng): Sự xây dựng 1m2 nhà ở mới tạo ra 13.5 kí rác trơ, 7.5 kí rác không nguy hiểm, 0.45 kí kim loại, 1.8 kí vữa, 1.3 kí gỗ, 0.25 kí bao bìBản thống kê về vật liệu xây dựng trong vùng Ille de France năm 2003 bao gồm: 18.5 triệu tấn nhập khẩu, 17tt khai thác, 11.5 thêm vào dự trữ, 2.8tt tái chế, 6.8tt xuất khẩu, 17.2 tấn được chuyển đến khu tập trung rácMỗi năm ở nước pháp người ta tiêu thụ 400 hecta thảm lót sàn, tương đương với diện tích của quận 7 ParisII. Vật liệu bền vững Không làm cạn kiệt tài nguyên không tái tạo Không tác động xấu đến môi trườngKhông làm cạn tài nguyên không tái tạoTránh sử dụng tài nguyênTạo chất thải ít hơnTính toán kết cấu tối thiểu, phù hợp với nhu cầuSử dụng vật liệu cải tạo cũ, không sử dụng vật liệu mới Sử dụng vật liệu tái tạo Tài nguyên không tái tạo hay còn gọi là nguồn tài nguyên hữu hạn: Là tài nguyên thiên nhiên không thể tái tại hoặc sinh ra lại so với quy mô tiêu thụ của tài nguyên đóKhông tác động xấu đến môi trườngUsing materials with low(er) embodied energy.Giảm việc vận chuyển Rác thải nên có kế hoạch tái sử dụngThiết kế cần dễ tái chế , tái sử dụng khi công trình đi vào giai đoặn cuối vòng đời của công trìnhIII. Phương pháp và kỹ thuật1. Chọn vật liệu và kỹ thuật xây dựng dựa trên quy trình: Quy trình của vật liệu : chiết xuất, chế biến, sản xuất, sử dụng, phá hủy, vứt bỏ. Quy trình khép kín của vật liệu hoặc "zero-waste" : chiết xuất, chế biến, sản xuất, sử dụngtái sử dụng ( nhiều lần nhất có thể)tháo dỡ hoặc tháo rời, tái chế (nhiều lần càng tốt)chỉ khi không tiếp tục sử dụng thì vứt đi 2. Tái sử dụng nguyên liệu, linh kiện công trình cũ:Tái sử dụng toàn bộ một tòa nhà, nâng cấp nó khi cần thiết.Tái sử dụng một phần của một tòa nhà như các kết cấu khung, mặt tiền hay nền móng .Xây dựng dựa trên hiện trạng sàn tầng trệt của một tòa nhà trước đó.Tái sử dụng một tường chắn hiện có hoặc kè,đê.III. Phương pháp và kỹ thuật Le Corbusier/ Notre Dame Ronchamp (1955): Ít ai biết rằng ở công trình nổi tiếng này của Corbu, đằng sau những bức tường bọc bê tông và phủ sơn trắng ấy là những bức tường đá của một nhà thờ bị phá hủy trong chiến tranh TG2 Arturo Franco/ Abattoire 8B- Matadero: Bên trong một lò mổ cũ ở Madrid được chuyển đổi thành một địa điểm văn hóa tiền phong, nhà kho 8B được cải tạo thành văn phòng. Trong khi công trường đang diễn ra, kts nhận ra có thể tái sử dụng những tấm ngói để tạo nên những bức tường ngăn S&D Architecture/ Big Dig House (US 2004): Big Dig là một dự án đường cao tóc ở Boston gặp nhiều chỉ trích về chi phí quá cao, sự tê liệt giao thông, sự hủy hoại môi trường cũng như lượng rác thải đáng kể từ quá trình xây dựng. Văn phòng S&D đã quyết định sử dụng những mảnh vật liệu từ cơ sở hạ tầng cũ: sàn chịu lực bê tong được dung làm sàn ngôi nhà mới ở Six Moon Hill3. Sử dụng vật liệu cải tạo hoặc các thành phần ít chế biến:Dầm và cột thép từ một tòa nhà bị phá dỡ.Xà bần có thể được sử dụng làm landscape hoặc san lấp nền.Kính nghiền có thể được sử dụng như một vật liệu giường ngủ cho bề mặt đường hoặc khối.Khai hoang lát đá hoặc tấm.Tà vẹt đường sắt hoặc cột điện tín.Ống thép từ các ngành công nghiệp dầu có thể được sử dụng như cọc.Tái chế làm nhựa đường III. Phương pháp và kỹ thuậtBatmuhk & Chlunyogoo/ Nhà kính (Mongolie 2010) : Khí hậu khắc nghiệt của Mongolie làm mất đi 3 tháng trồng trọt mỗi năm. Một nhà kính có thể làm tăng thêm được vài tuần sản xuất nông phẩm. Nó còn góp phần hạn chế sự hoang mạc hóa đang gia tăng. Nhà kính tái sử dụng những tấm kính cửa sổ và kính chắn gió ô tô vỡ để tạo nên vỏ bọc. Mecanoo Architecten/ Kaap Skil (Hà Lan 2011): Mặt đứng của bảo tàng biển được làm từ những chiếc cột bị ngập trong nước trong vòng 40 năm được thải ra từ quá trình tu bổ kênh đào phía bắc Hà Lan Estudio Beldarrain/ Thư viện Aizkibel (TBN 2005) : Để mở rộng thư viện nằm trong nhà ga cũ, kts đề xuất sử dụng những thanh tà vẹt đường sắt như một sự gợi nhớ về quá khứ của khu đất.4. Sử dụng vật liệu sản xuất với nội dung tái chế :Nội dung tái chế (RC) của toàn bộ công trình xây dựng có thể dễ dàng được hơn 20% (điều này đạt được tại các trang web Olympics London) và tiêu chuẩn đạt được LEED hoặc BREEAM.Bê tông làm từ dăm tái chế tổng hợp (RCA - thường lên đến 40%, tùy thuộc vào nguồn gốc). Ví dụ như dùng arisings phá hủy hoặc 'chất thải' từ mỏ đá.Bê tông sử dụng vật liệu thay thế xi măng như Pulverised Nhiên liệu Ash (PFA) hoặc mặt đất hạt to Blast lò xỉ (GGBS - 5-15% RC).'Đường tái chế'.Khối bê tông đúc sẵn, paviours, lề đường, vv, được thực hiện bằng cách sử dụng RCA (hơn 60% RC).Ống bê tông, cống, vv làm bằng RCA (hơn 60% RC).Đồ nội thất nhựa (cột kéo, hàng rào vv) được làm từ 100% RC nhựa.Ván sàn ngoài trời, đồ gỗ vv được làm từ 100% RC 'gỗ nhựa' trông giống như gỗ.Cống hoặc đất được thực hiện bằng cách sử dụng ống nhựa nhựa tái chế (50-100% RC).Đúc ống cống sắt làm bằng cách sử dụng tái chế gang (lên đến 96% RC).Đường nhựa với kính vụn điền, tăng tới 30% RC.Geo-dệt được làm từ 100% RC nhựa.Bất kỳ 'lâm sản' bằng gỗ 'rác', chẳng hạn như Ván, Blockboard và một số glulams.III. Phương pháp và kỹ thuật5. Sử dụng vật liệu tự nhiên có năng lượng hiện thân tác động môi trường: thấpGỗ (trong ưu tiên cho thép).Bê tông cốt thép với gỗ, tre hoặc sợi tự nhiên.Geo-hàng dệt may và các sản phẩm khác được làm từ các loại cây trồng.Rơm kiện.Vật liệu được công nhận như là trách nhiệm được nguồn gốc (như gỗ FSC).III. Phương pháp và kỹ thuậtMatthew Mazzotta/ Open house (Alabama-USA 2013):Ý tưởng ủa Open House đến từ cuộc đối thoại giữa Matthew và người dân khu vực khó khăn này, họ than phiền về việc thiếu những không gian văn hóa công cộng. Ông đã thiết kế nên một sân khấu dạng “bỏ túi” được xây dựng từ những mảnh vỡ của một tòa nhà bỏ hoang. Từ 10 mẫu lắp ghép lại với nhau, công trình có thể biến đổi từ hình dạng một ngôi nhà nhỏ thành một sân khấu với sức chứa trăm ngườiArchitecture by Collective Terrain/ Apartement n 1 (Iran 2010): những nghề về đá ở Mahallat, Iran tạo ra một nửa hoạt động kinh tế ở địa phương. Mỗi tảng đá khi được sản xuất sẽ thừa ra 50% đá do quá trình cắt gọt, kts Ramin Mehdizadeh đã tận dụng chúng để tạo nên mặt tiền cho một công trình nhà ở. Nó đã giúp giảm thiểu 80% chi phí cho trang trí mặt đứng. Superuse Studios/ Villa Welpello (Hà Lan 2009) : Được thiết kế cho một cặp đôi nhà sưu tầm nghệ thuật đương đại, công trình là một cuộc cách mạng trong tái sử dụng. Phần móng từ vỏ ốc. Kết cấu kim loại từ những máy móc sản xuất của công nghiệp dệt. Vỏ bọc từ những cuộn dây cáp. Thang máy chuyển vật liệu trong quá trình thi công trở thành thang máy của ngôi nhà. Thậm chí lớp cách nhiệt tái sử dụng và những cái khung ô dù được biến đổi để treo đèn Bates Masi + Architects/ Re-cover House (NY- USA 2009): 50 năm sau khi căn hộ này được xây dựng, chủ nhân của nó đã liên hệ kts Masi để làm mới lại nó. Họ đã đề nghị ý tưởng tái sử dụng một số bộ phận hiện tại để tận dụng lớp hoen ố của vật liệu cũ và xóa nhòa sự cách biệt thị giác giữa vật liệu cũ- mới Andramatin/ Potato Head (Bali- Indo 2010) : Câu lạc bộ tắm biển sang trọng này được bao phủ bởi lớp vỏ bọc làm từ những cửa sổ lá sách từ thế kỉ XVIII ( !) được thu nhặt từ khắp các quần đảo Indo G. Studio/ G100-Greenobyl 002 (Pháp 2014): trong công trình này, văn phòng ktr đã sử dụng những tấm gỗ làm rào chắn công trường để bọc mặt tiền công trình. Các cấu kiện của công trình bằng gỗ này được sản xuất tại xưởng. Trong quá trình đục các khung cửa của mảng tường gỗ đặc, phần gỗ dư thừa được giữ lại để dùng làm các bậc cầu thang Catie Newell/ Salvaged Landscape (Michigan US 2010): Mỗi năm ở khu vực này có đến 5000 vụ hỏa hoạn. Nghệ sĩ đã nghĩ đến việc làm một công trình nghệ thuật tận dụng những mẫu gỗ bị cháy từ những ngôi nhà.Tony Hobba Architects/ Third Wave Kiosk (Victoria, Úc 2012): tường của quầy nước này được làm từ những ván cừ chắn đê từng được sử dụng để bảo vệ người dân vùng Vitoria khỏi những trận ngập lụt năm 2010-2011Rafffaello Rosselli/ Tinshed House (Sydney-2012) : Ngôi nhà này là công trình duy nhất của khu giàu có này giữ lại những dấu tích về quá khứ công nghiệp của nó. Những tấm tôn hen gỉ từ những công trình cũ được lắp đặt cẩn thận tạo nên mặt đứng ấn tượng cho công trình G. Studio/Mic House (Pháp 2006) : Michael Osswald xây dựng ngôi nhà này từ những vật liệu bỏ đi từ một công trường. Ông được thu nhặt một cách miễn phí những tấm cửa kính kích cỡ lớn từ công trường bảo tàng ở Strabourg (những tấm kính không đạt tiêu chuẩn xây dựng cho công trình nên bị bỏ đi)Stortplaats van Dromen/ Vechtclub XL (Hà Lan 2012): Để biến đổi một kho hàng cũ thành một văn phòng, kts đã đề xuất thu nhặt những cửa sổ, cửa đi của một công trình bị phá hủy gần đó Wiewiorra Hopp Schwark Architekten/ Plattenpalast (Đức 2009): Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu đại học, văn phòng kt WHS từ năm 2002 khám phá ra tiềm năng tái sử dụng những tấm sàn bê tông từ những chung cư bị phá hủy. Công trình được giới thiệu ở Biennale Venise 2007 là một phiên mẫu nhà ở được xây dựng dựa trên í tưởng nàyJiakun Architects/ Bảo tàng Shuijingfang (TQ 2013): một trận động đất năm 2008 ở Tứ Xuyên đã phá hủy hoàn toàn thành phố Vấn Xuyên. Đối mặt với vấn đề thiếu vật liệu xây dựng, Liu Jiakun đề xuất việc tái sử dụng những vôi gạch vụn của tàn tích trộn với rơm rạ và dùng một máy tự chế để đúc thành những miếng gạch xây dựng bảo tàng.Assemble / Oto project Space: Những bao tải bị lỗi trong quá trình sản xuất được mua lại với giá rẻ được nhồi gạch vụn công trường để tạo nên những “viên gạch” xây những bức tường chịu lực của công trình Rural Studio/ Serre solaire (Alabama US 2013): Những sinh viện của Rural Studio không trong một ngôi làng cách biệt của Mason’s Bend mong muốn được xây dựng một khu vườn trồng trọt. Để xây dựng nhà kính, họ thu nhặt những thùng đựng nước bằng sắt từ một công ti dản xuất dầu. Những thùng nước này được lắp ghép lại với nhau tạo nên một bức tường tích nhiệt bảo vê cây trồng khỏi mùa đông giá rét.V+/ Pavillon du Bonheur provisoire (Bruxelle Bỉ 2008): Nhân dịp kỉ niệm 50 năm Triễn lãm toàn cầu 1958, văn phòng V+ quyết định xây dựng một pavillon từ 3300 két bia. Chúng được lắp ghép theo kỹ thuật xây dựng cổ đại có nghĩa là tính toán hình học để chồng lên nhau tự đứng vững, hoàn toàn không có chất kết dínhTreStykker Students/ RAKE visningsrom (Nauy 2011): Công trình được xây dựng trên một mảnh đất bị bỏ rơi. Trong một workshop sinh viên, từ những vật liệu thu lượm dược ừ một tòa nhà văn phòng bị dỡ bỏ trong khu vực. Mặt tiền bao gồm 1 lớp tường kép làm từ cửa sổ, cửa đi được dùng làm cấu trúc mái. Một trang trại gần đó đã cung cấp những mảnh gỗ tiện cho chi tiết bên trong.Philippe Samyn & Partner/ Europa (Bỉ 2015): Để xây dựng tòa trụ sở mới của Hội đồng châu âu, Philippe đề xuất dựng một mặt tiền từ những cửa sổ gỗ được thu gom từ các nước thành viên.Elding Oscarson/ Oktavilla (Thụy Điển 2009): Trong một xưởng may cũ, các kts dựng nên văn phòng của một tòa báo. Họ dùng những chồng tạp chí cũ để tạo nên những bức tường ngăn.Matt Gagnon Studio/ Driggs Loft (NY- US 2005): Để biến đổi một văn phòng thương mại ít được chiếu sáng thành nhà ở và phòng triển lãm nghệ thuật, các kts đã phá bỏ một vài bức tường và tái sử dụng những tấm vữa, cắt thành những lát có kích thước xác định và đặt chồng lên nhau để tạo nên những bức tường ngăn cáchLendager Arkitekter/Upcycle House (Đan Mạch 2013): Ngôi nhà xây dựng trong khuôn khổ một công trình nghiên cứu xây dựng kiến trúc ít Carbon (kt thân thiện môi trường). Những viên gạch lát tường và lát sàn của sân trong đều là vật liệu tái sử dụng, cũng như những can dầu dùng để làm tường ngăn. Nội thất nhà bếp từ những miếng gỗ sàn cũ. Cả những tấm gỗ của tường ngăn cũng là gỗ thừa từ quá trình sản xuất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxca_ch_ma_ng_ta_i_s_du_ng_0979.pptx