Dòng chuyển dịch sinh viên quốc tế đang có xu hướng gia tăng về phía các
quốc gia châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc và lãnh thổ Đài Loan. Ở Việt
Nam, cùng với các chủ trương và chính sách hội nhập quốc tế trong giáo
dục, các trường đại học cũng đang mong muốn thu hút thêm du học sinh từ
nước ngoài đến tham gia các hoạt động học tập. Thực tế này đặt ra yêu cầu
cần phải tìm hiểu về các yếu tố thu hút sinh viên quốc tế ở các quốc gia trên
thế giới, từ đó có chiến lược phù hợp, tận dụng các lợi thế hiện có làm đòn
bẩy gia tăng số lượng người học ngoài nước ở các cơ sở giáo dục đại học
nước ta. Bài viết này là một nghiên cứu tổng quan dựa trên mô hình yếu tố
lực đẩy-sức hút (push-pull factors) và khảo sát trường hợp Trung Quốc để
chỉ ra rằng động lực hàng đầu khiến sinh viên quốc tế đến quốc gia này học
tập là tiếng Phổ thông Trung Quốc. Điều này cho thấy các trường đại học ở
nước ta có thể xem những lợi thế có sẵn trong các chương trình giảng dạy
tiếng Việt để đẩy mạnh thu hút sinh viên quốc tế đến học tập và giao lưu trao
đổi.
9 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 12/05/2022 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Các yếu tố thu hút sinh viên quốc tế đến học tập tại Trung Quốc và những gợi ý cho các trường đại học ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời học luôn cần phải được xem là một hoạt
động quan trọng.
3. KẾT LUẬN
Trong bối cảnh dòng chảy sinh viên quốc tế đang
có những thay đổi theo xu hướng dịch chuyển về
phía châu Á, việc tìm hiểu các yếu tố thu hút sinh
viên quốc tế đến các điểm đến mới nổi, đặc biệt là
các quốc gia/vùng lãnh thổ không sử dụng tiếng
Anh, ngày càng trở nên quan trọng. Mô hình sức
hút-lực đẩy cung cấp một khung phân tích hữu ích
để xác định được các yếu tố khách quan lẫn chủ
quan khiến một điểm đến hấp dẫn với sinh viên
quốc tế. Tuy nhiên các nghiên cứu về sức hút-lực
đẩy trước đây chủ yếu khảo sát các quốc gia
phương Tây với đối tượng người học chủ yếu đến
từ các nước châu Á, điều này dẫn đến có những
khoảng trống nhất định trong việc hiểu được động
cơ của sinh viên quốc tế hướng đến những quốc
AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 28 (2), 13 – 21
19
gia mới nổi ở châu Á. Vì vậy các nghiên cứu khảo
sát sinh viên quốc tế ở một số điểm đến như
Trung Quốc đã đóng góp một góc nhìn đa chiều
hơn, để có thể làm cơ sở tham khảo cho các quốc
gia châu Á khi đặt ra chiến lược thu hút sinh viên
quốc tế, một lĩnh vực rất quan trọng trong quá
trình quốc tế hóa giáo dục đại học mà các trường
đại học Việt Nam cũng đang mong muốn đẩy
mạnh.
Mazzarol & Soutar (2002) cho rằng các yếu tố sức
hút của một điểm đến nằm ở danh tiếng của quốc
gia điểm đến, đặc biệt là chất lượng giáo dục,
cùng với khả năng nâng cao cơ hội nghề nghiệp,
gợi ý từ người thân và gia đình và mạng lưới cá
nhân của người học có vai trò quan trọng trong
việc lựa chọn điểm đến học tập. Tuy nhiên, các
nghiên cứu của Ding (2016), Jiani (2017) và một
số công trình khác, một mặt cũng chia sẻ các quan
điểm trên, mặt khác chỉ ra một yếu tố quan trọng
nhất khiến cho sinh viên quốc tế đến học tập tại
một quốc gia ở châu Á, mà cụ thể là Trung Quốc,
mà các nghiên cứu khác chưa chỉ ra được đó là
vai trò của ngôn ngữ mà cụ thể ở đây là tiếng Phổ
thông trong việc thu hút sinh viên quốc tế đến học
tập. Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu
trường hợp sinh viên quốc tế ở Đài Loan khi
Roberts, Chou, & Ching (2010) chỉ ra rằng một
trong những lực hút hàng đầu thu hút người học
từ các nơi trên thế giới đến vùng lãnh thổ này là
để học tiếng Phổ thông. Đây là yếu tố sức hút
quan trọng nhất, vượt lên trên chất lượng học tập,
danh tiếng trường đại học, cũng như gợi ý từ bạn
bè/gia đình.
Từ trường hợp của các trường đại học ở Trung
Quốc có thể nói các chương trình đào tạo ngôn
ngữ địa phương là yếu tố thị trường ngách (niche
market) mà các trường đại học ở các quốc gia
châu Á nói chung trong đó có Việt Nam không
thể bỏ qua trong chiến lược phát triển số lượng
sinh viên quốc tế của mình, cụ thể là nhắm đến
một phân khúc đối tượng người học cụ thể có nhu
cầu và mong muốn học tập ngôn ngữ và trải
nghiệm văn hóa ngay tại quốc gia sở tại. Hiện tại,
hai Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
của ĐHQG-HCM và của ĐHQG-HN đang thu hút
hàng nghìn lượt người học ngoài nước đến học tập
và trao đổi các chương trình ngôn ngữ và văn hóa
Việt Nam mỗi năm cùng với hàng trăm sinh viên
nước ngoài đào tạo chính quy tập trung, chưa kể
đến các chương trình Việt Nam học ở các trường
đại học vùng và các đại học tư thục đang ngày
càng được chú trọng phát triển. Với thế mạnh hiện
có kết hợp với kinh tế đất nước được dự báo nhiều
triển vọng phát triển trong tương lai, các chương
trình tiếng Việt có thể được xem là một thế mạnh
tạo nên thị trường ngách thu hút sinh viên quốc tế
đến học tập tại Việt Nam. Để nhận thức được lợi
thế cạnh tranh này trên thị trường giáo dục quốc
tế, các trường đại học cần có chiến lược với mục
tiêu cụ thể để xác định các yếu tố sức hút và lực
đẩy thúc đẩy sinh viên quốc tế lựa chọn Việt Nam
là điểm đến học tập, lấy đào tạo tiếng Việt và Việt
Nam học làm đòn bẩy để đẩy mạnh tuyển sinh
người học đến từ các quốc gia trong khu vực và
thế giới dựa trên sự hiểu biết về nhu cầu của
người học và lợi thế hiện có.
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu được tài trợ bởi Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh trong khuôn khổ Đề tài mã số
T2020-18.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ahmad, S. Z., & Buchanan, F. R. (2016). Choices
of destination for transnational higher
education: "pull" factors in an Asia Pacific
market . Educational Studies, 42(2), 163-180
doi:10.1080/03055698.2016.1152171
Ahmad, A. B., & Shah, M. (2018). International
student's choice to study in China: an
exploratory study. Tertiary Education and
Magement , 24(4), 325-337.
doi:10.1080/13583883.2018.1458247
Ammigan, R., & Jones, E. (2018). Improving the
Student Experience: Learning From a
Comparative Study of International Student
Satisfaction. Journal of Studies in
AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 28 (2), 13 – 21
20
International Education, 22(4), 283–301.
https://doi.org/10.1177/1028315318773137
Cai, Y. (2020). China’s 2020 target: reshaping
global mobility flows. Retrieved from
https://www.eaie.org/blog/china-2020-target-
reshaping-global-mobility-flows.html
Chan, S.-J. (2012). Shifting Patterns of Student
Mobility in Asia. Higher Education Policy, 25,
207-224. doi:10.1057/hep.2012.3
Cordier, J., & Mengistu, A. A. (2017). Factors
influencing international student satisfaction in
Korean universities. International Journal of
Educational Development , 57, 54-64.
doi:https://doi.org/10.1016/j.ijedudev.2017.08.
006
DeAeth, D. (Ngày 3 tháng 2, 2019). Foreign
students in Taiwan 10% of total university and
college students in 2018. Taiwan News.
https://www.taiwannews.com.tw/en/news/363
1340
Dervin, F., Härkönen, A., & Du, X. (2018).
International Students in China: A Dream
Come True? In F. Dervin, A. Härkönen, & X.
Du, International Students in China:
Education, Student Life, and Intercultural
Encounters (pp. 1-14). Cham: Palgrave
Macmillan.
Ding, X. (2016). Exploring the Experiences of
International Students in China. Journal of
Studies in International Education, 20(4), 319-
338.
doi:https://doi.org/10.1177/102831531664716
4
Gbollie, C., & Gong, S. (2020). Emerging
destination mobility: Exploring African and
Asian international students' push-pull factors
and motivations to study in China .
International Journal of Education
Management , 34(1), 18-34.
doi:doi.org/10.1108/IJEM-02-2019-0041
Kotler, P., & Armstrong, G. (2018). Principles of
Marketing (17e). Harlow: Pearson.
Jiani, M. A. (2017). Why and how international
students choose Mainland China as a higher
education study abroad destination. High
Educ, 74, 563-579.
doi:https://doi.org/10.1007/s10734-016-0066-0
Lee, S. W. (2017). Circulating East to East:
Understanding the Push-Pull Factors of
Chinese Students Studying in Korea. Journal
of Studies in International Education , 21(2),
170-190.
doi:doi.org/10.1177/1028315317697540
Lu, Z., Li, W., Li, M., & Chen, Y. (2019).
Destination China: International Students in
Chengdu. International Migration , 57, 354-
372. doi:10.1111/imig.12464
Lý, T. T., Marginson, S., & Nhài, N. T. (2014).
Internationalization. In Lý. T. T, S. Marginson,
Minh. H. Đ, Quyên. T. N. Đ, Trúc. T. T. L,
Nhài. T. N, . . . & Tiên. T. H. H, Higher
Education in Vietnam: Flexibility, Mobility
and Practicality in the Global Knowledge
Economy (pp. 127-151). London, London:
Palgrave Macmillan.
Ma, A.-h. S. (2014). The Development of
International Student Recruitment Policies in
Taiwan: A 60-Year Trajectory. Journal of
Studies in International Education, 18(2), 120-
140. doi:doi.org/10.1177/1028315312473781
Mazzarol, T. & Soutar, G. (2002). “Push-pull”
factors influencing international student
destination choice. International Journal of
Educational Management, 16, 82–90.
10.1108/09513540210418403.
Ministry of Education. (2019). Statistical report
on international students in China for 2018.
Retrieved 07 15, 2020, from
04/t20190418_378586.html
OECD. (2019). Education at a Glance: OECD
Indicators . Paris: OECD Publishings.
https://www.oecd.org/education/education-at-
a-glance/
AGU International Journal of Sciences – 2021, Vol. 28 (2), 13 – 21
21
Park, E. L. (2008). Analysis of Korean students'
international mobility by 2-D model: Driving
force factor and directional factor. Higher
Education, 57(6), 741-755.
doi:https://doi.org/10.1007/s10734-008-9173-x
Phòng ĐN&QLKH (2020). Số liệu báo cáo công
tác hợp tác quốc tế giai đoạn 2015-2019.
TP.HCM: Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-
HCM
PULSE. (2019). No. of int’l students rises to all-
time high in S. Korea:
https://pulsenews.co.kr/view.php?year=2019&
no=680611
Roberts, A., Chou, P., & Ching, G. (2010).
Contemporary trends in East Asian higher
education: dispositions of international
students in a Taiwan university. High Educ,
59, 149-166.
doi:https://doi.org/10.1007/s10734-009-9239-4
Shahijan, M. K., Rezaei, S., & Amin, M. (2016).
International students’ course satisfaction and
continuance behavioral intention in higher
education setting: an empirical assessment in
Malaysia. Asia Pacific Education Review ,
17(1), 41-62. doi:10.1007/s12564-015-9410-9
Trần Mai Đông. (2020). Quốc tế hóa và hoàn
thiện chính sách cho tự chủ giáo dục đại học.
Tạp chí Công thương.
hoa-va-hoan-thien-chinh-sach-cho-tu-chu-
giao-duc-dai-hoc-70885.htm
Tiền Phong. (Ngày 6 tháng 8, 2019). Gần 21.000
lưu học sinh nước ngoài đang học tập ở Việt
Nam. Tiền Phong.
https://www.tienphong.vn/giao-duc/gan-
21000-luu-hoc-sinh-nuoc-ngoai-dang-hoc-tap-
o-viet-nam-1448877.tpo
Yang, Z., & Wit, H. d. (2019). International
Students in China: facts, paths and challenges.
International Higher Education, 97, 18-20.
doi:
5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_yeu_to_thu_hut_sinh_vien_quoc_te_den_hoc_tap_tai_trung_q.pdf