Đối với tầng lớp sinh viên đào tạo học chế theo tín chỉ là một phƣơng thức đào tạo tiên tiến trên thế giới.
Việt Nam từ lâu đ chuyển phƣơng thức đào tạo từ niên chế sang tín chỉ Đây là một bƣớc đi tất yếu
khách quan của nền giáo dục Việt Nam theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Bản chất của phƣơng
pháp này là tạo điều kiện tích cực chủ động của sinh viên mà tại đó khả n ng tự học của mỗi sinh viên là
quan trọng nhất và là yếu tố quyết định đối với kết quả học tập của sinh viên. Trong khuôn khổ bài viết
nhóm tác giả s cho ngƣời đọc cái nhìn tổng quan về vấn đề này và hơn hết chính là các yếu tố tác động
đến quá trình tự học của sinh viên qua đó đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên.
7 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 13/05/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên trong nền giáo dục với phương thức đào tạo học chế theo tín chỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
619
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
TRONG NỀN GIÁO DỤC VỚI PHƢƠNG THỨC ĐÀO TẠO HỌC CHẾ
THEO TÍN CHỈ
N Quan Mạn , Đ o Tú Uyên
Khoa quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh Việt Nam
TÓM TẮT
Đối với tầng lớp sinh viên đào tạo học chế theo tín chỉ là một phƣơng thức đào tạo tiên tiến trên thế giới.
Việt Nam từ lâu đ chuyển phƣơng thức đào tạo từ niên chế sang tín chỉ Đây là một bƣớc đi tất yếu
khách quan của nền giáo dục Việt Nam theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Bản chất của phƣơng
pháp này là tạo điều kiện tích cực chủ động của sinh viên mà tại đó khả năng tự học của mỗi sinh viên là
quan trọng nhất và là yếu tố quyết định đối với kết quả học tập của sinh viên. Trong khuôn khổ bài viết
nhóm tác giả s cho ngƣời đọc cái nhìn tổng quan về vấn đề này và hơn hết chính là các yếu tố tác động
đến quá trình tự học của sinh viên qua đó đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên.
Từ khóa: Các yếu tố tự học, hoạt động tự học, quá trình tự học, sinh viên và tự học, tự học, học chế theo
tín chỉ .
1. GIỚI THIỆU VÀ THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN
Lối dạy “thầy truyền thụ, trò tiếp thu ngự trị bao năm trong nền Giáo dục Việt Nam cho đến nay có thể nói
vẫn chƣa thực sự đƣợc xóa bỏ. Chính lối dạy và cách học thụ động nhƣ thế đ vô tình trở thành rào cản
khiến ngƣời học khó có thể tự mình lĩnh hội đƣợc kiến thức Đối với sinh viên Đại học việc tự học có vai
trò đặc biệt quan trọng. Phần lớn sinh viên khi mới bƣớc chân vào ngƣỡng cửa Đại học thƣờng ngỡ
ngàng và lúng túng với cách giảng dạy và học tập mới. Bởi vì họ đã quá quen với cách học ở Phổ thông,
thầy dạy bao nhiêu trò tiếp thu bấy nhiêu. Mặc dù bây giờ phƣơng pháp giáo dục của Việt Nam đ bắt
đầu chuyển sang cách giảng dạy mà ở đó học trò là ngƣời trực tiếp tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức còn ngƣời
thầy chỉ đóng vai trò hƣớng dẫn chứ không phải là ngƣời truyền thụ nhƣng trên thực tế hiện nay vấn đề
tự học của thế hệ sinh viên đang ở trong một viễn cảnh không khả quan lắm. Hình thức đào tạo học chế
theo tín chỉ đ tạo điều kiện cho sinh viên chủ động trong quá trình học tập của mình và nhƣ đ nói trên
bản chát của phƣơng thức này là khuyến khích tinh thần tự học của các bạn Nhƣng khoảng 72% sinh
viên hiện nay vẫn chƣa có một ý thức cao đối với vấn đề này( nguồn:khảo sát thực tế đề tài nghiên cứu
khoa học ) Thái độ và quan niệm của sinh viên đối với việc tự học bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố bởi cả
bên trong lẫn bên ngoài bản thân sinh viên. Do vậy việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình
tự học của sinh viên luôn là một vấn đề quan trọng mang tính thời đại cho dù là trong hiện tại hay tƣơng
lai. Nghiên cứu và đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả trong quá trình tự học của sinh viên s góp phần
nâng cao kết quả học tập của sinh viên và chất lƣợng của nền giáo dục, đặc biệt là hệ thống đào tạo theo
tín chỉ nơi giảng đƣờng đại học.
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật công nghệ thì những kiến thức sinh viên tiếp thu từ
khi bƣớc vào trƣờng đến khi ra trƣờng đ có thể trở nên lạc hậu. Việc đáp ứng nhu cầu học tập của
ngƣời học theo kịp đà phát triển của xã hội đối với chúng ta hiện nay là một vấn đề nan giải. Chính vì vậy,
việc bồi dƣỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu hiện nay đang đƣợc nhiều trƣờng quan tâm, nhất là trong
phƣơng pháp đào tạo theo học chế tín chỉ. Luật giáo dục 5 đ chỉ r : “Phƣơng pháp giáo dục đại học
phải coi trọng việc bồi dƣỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho ngƣời học phát triển tƣ
duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng Yêu cầu của
620
việc đào tạo theo học chế tín chỉ là là giảng dạy theo phƣơng pháp t ch cực (lấy ngƣời học làm trung tâm)
và sinh viên phải tự học là chính, phải lấy tự học làm nòng cốt.
2 PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
2 1 P ƣơn p p n n cứu
NNC chọn cả phƣơng pháp : Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng nhằm xây dựng và đánh
giá mô hình của mô hình các yếu tố tác động đến quá trình tự học của sinh viên. Cả phƣơng pháp đều
đƣợc NNC sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu.
Ở giai đoạn nghiên cứu định tính, đầu tiên NNC tham khảo các nguồn tài liệu của các tác giả trƣớc nhằm
xây dựng, điều chỉnh và bổ sung các thang đo trong mô hình các yếu tố tác động đến quá trình tự học của
sinh viên Sau đó tiến hành xây dựng bảng câu hỏi để khảo sát và lựa chọn mẫu.
Giai đoạn nghiên cứu định lƣợng NNC s lƣợng hóa các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tự học Sau đó thiết
kế bảng câu hỏi dựa trên thang đo Likert nhằm đánh giá mức độ quan trọng của việc nghiên cứu các yếu
tố ảnh hƣởng đến quá trình tự học ở sinh viên
2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Qua việc tổng hợp các mô hình nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc và những yếu tố hình
thành từ bản thân, NNC đ đƣa ra mô hình nghiên cứu đề xuất với việc phân tích các yếu tố ảnh hƣởng
đến quá trình tự học của sinh viên bây giờ s đƣợc phân tích theo hai khía cạnh chính: yếu tố bên trong
và yếu tố bên ngoài
Hình 1: Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tự học của sinh viên
(Tổng hợp từ năm mô hình nghiên cứu của tác giả: Candy (mô hình sơ đồ biểu hiện của năng lực tự học,
Taylor (mô hình sơ đồ biểu hiện của ngƣời có năng lực tự học), Tobias Van Schneider (mô hình các yếu
tố ảnh hƣởng đến quá trình tự học), PGS-TS Nguyễn Bá Kim (mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến khả
năng tự học)
2.2.1 Môi trường các yếu tố bên trong
Thái độ: Là mức độ quan tâm của sinh viên đối với vấn đề tự học. Mức độ quan tâm của mỗi sinh viên là
khác nhau do vậy cơ cấu trong tỉ lệ và thời gian dành cho tự học c ng phân hóa từ đây V dụ đối với một
số môn nhận thức của sinh về môn học đó là riêng biệt theo mỗi cá nhân, có ngƣời thì thấy môn này thật
hữu ích, cần thiết phải biết trong chuyên ngành của mình nên mình cần phải nỗ lực tự học ở nhà để nâng
cao trình độ, đối với số khác thì cảm thấy môn này thật nhàm chán, không liên quan đến ngành của mình
621
nên không cần thiết phải dành nhiều thời gian cho môn đó Thêm một yếu tố nữa là khi mức độ ràng buộc
trong giáo dục khi bƣớc vào giảng đƣờng đại học trở nên quá nhẹ nhàng so với các năm trung học.
Tính cách: Tính cách ở mỗi sinh viên chính là một phần giúp châm ngòi để hình thành khả năng tự học.
Một ngƣời chăm chỉ, có trách nhiệm thì s dành thời gian tự học để phát triển bản thân nhiều hơn so với
một ngƣời lƣời biếng, làm việc nhờ sự bắt buộc.
Khả năng tƣ duy: Là một trong những yếu tố tạo nên hiệu quả và rút ngắn thời gian cho một vấn đề đối
với hành trình tự học. Một sinh viên nếu có một tƣ duy tốt và bài bản thì s nhanh chóng tìm ra đƣợc một
hƣớng đi riêng cho phong cách tự học của mình c ng nhƣ khi gặp một vấn đề khó khăn thì s nhanh
chóng tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề của mình. Việc tự học s trở nên thuận lợi hơn nếu chúng ta
có một nền tảng tƣ duy tốt.
Vốn tri thức hiện có: Yếu tố này đóng vai trò gần giống với nền tảng tƣ duy Nhƣng nếu xét khi từ lúc sinh
viên bƣớc vào bàn để bắt đầu quá trình tự học thì nền tảng vốn kiến thức hiện có s tạo một lợi thế cho
sinh viên, dựa vào nền tảng này sinh viên dễ dàng nhìn thấy đƣợc con đƣờng mình s tiếp tục trong suốt
cả một quá trình đồng thời s giúp sinh viên dễ dàng nắm đƣợc lỗ hỏng trong vốn kiến thức của mình nhờ
đó s có những định hƣớng bổ sung và phát triển.
Động cơ nhận thức: Động cơ nhận thức chính là một yếu tố mang tính chất dài hạn đảm bảo cho quá
trình tự học kéo dài theo hoạch định. Ví dụ các sinh viên khi học những môn chuyên ngành thì động cơ
nhận thức chính là nhận thức về tầm quan trọng của những môn đó đối với tƣơng lai sau này, nếu muốn
sau này đƣợc làm những công việc lƣơng cao tại các công ty nƣớc ngoài thì ngay bây giờ bản thân sinh
viên phải tích cực trong hoạt động tự học t ch l y kiến thức, điều này c ng ch nh là động lực để sinh viên
có thể tiếp tục quá trình tự học của mình trong tƣơng lai
Phƣơng pháp học tập: Mỗi sinh viên có một phong cách và phƣơng pháp học tập khác nhau. Những
ngƣời thầy trên lớp không nên áp đặt một cách thƣc tự học lên tất cả các sinh viên, điều này s dễ gây
chán nản và bỏ cuộc sớm Vì nhìn chung suy nghĩ mỗi ngƣời là khác nhau, phƣơng pháp học tập của mỗi
cá nhân gắn liền với những suy nghĩ này c ng với sở th ch, t nh cách, thú vui, V dụ nhƣ môn Anh Văn,
có những sinh viên học cảm thấy hiệu quả với cách học truyền thống nhƣ nghe đĩa, thuộc từ vựng,
nhƣng lại có những sinh viên cảm thấy tốt hơn khi học theo những sở thích của bản thân nhƣ qua truyện
tranh, phim ảnh, tạp ch nƣớc ngoài, sinh viên cần phải biết đƣợc phƣơng pháp học tập phù hợp với
bản thân để có thể nâng cao hiệu quả cho quá trình tự học của mình.
2.2.2 Môi trường các yếu tố bên ngoài
Phƣơng pháp dạy học của thầy: Cách dạy học của ngƣời thầy là một yếu tố quan trọng đối với việc hình
thành quá trình tự học của sinh viên Ngƣời thầy phải tích cực đổi mới phƣơng pháp, không chú trọng và
cách dạy truyện thống là đọc và chép nữa, thay vào đó là dạy theo phong cách là ngƣời hƣớng dẫn cho
sinh viên tự lực để giải quyết vấn đề của mình, thông qua đó có thể nâng cao trình độ của sinh viên.
Thêm vào đó qua những bài giảng trên lớp ngƣời thầy phải là ngƣời tạo động lực cho sinh viên, làm cho
sinh viên thấy đƣợc tầm quan trọng của việc tự học và ảnh hƣởng của nó đến tƣơng lai sau này.
Môi trƣờng con ngƣời xung quanh c ng là một nhân tố thúc đẩy động cơ tự học của sinh viên. Lòng ganh
đua bên trong mỗi con ngƣời s tự động thúc đẩy bộ não tìm ra những phƣơng pháp để bản thân có thể
bắt kịp với môi trƣờng Khi đƣợc nuôi dƣỡng trong một môi trƣờng chuyên nghiệp đầy tính cạnh tranh thì
bản thân s có động lực để ngồi vào bàn tự phát triển bản thân để không bị thua kém, đây có thể gọi là
hành động tự học theo hành vi của bộ n o Còn ngƣợc lại nếu đƣợc đặt trong môi trƣờng chậm chạp,
thiếu cái tốt thì bản thân s tự chùn bƣớc trƣớc quá trình tự học và đem lại những hậu quả tiêu cực.
Là một quá trình tự nhiên: Hầu hết chúng ta đều cho rằng tự học là một hành động của ý thức và do ý
thức quyết định Nhƣng không quá trình này là một quá trình hoàn toàn tự nhiên Chúng ta hành động
theo quá trình này, có thất bại, có vấp ng nhƣng sau đó luôn là những thành tựu mà chỉ chúng ta mới
biết là nó đáng giá thế nào. Hiểu đƣợc điều này s giúp nâng cao và cải thiện cái nhìn của sinh viên về
vấn đề tự học, vốn là một vấn đề mà mọi sinh viên đều đặt nặng.
622
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Bảng khảo sát mức độ quan trọng của các yếu tố của m trƣờn b n tron t c động
đến quá trình tự học qua mô hình nghiên cứu
Bảng 1: Bảng khảo sát mức độ quan trọng đối với mỗi yếu tố môi trƣờng bên trong
Kết luận: Qua bảng khảo sát chúng ta nhận thấy đƣợc rằng những yếu tố tác động mạnh m nhất đối với
quá trình tự học của sinh viên chính là thái độ, t nh cách và động cơ nhận thức của mỗi sinh viên Điều
này cho thấy rằng chính những gì thể hiện của mỗi sinh viên đối với các vấn đề nhận thức và với các môn
học mới thực sự là quan trọng Thái độ và động cơ của sinh viên đối với mỗi môn học là một điều thiết
yếu dẫn đến việc tham gia vào các quá trình tự học, r ràng điều này đ đƣợc thể hiện trong suốt quá
trình đi học từ cấp một cho đến hết cấp ba. Từ cấp một cho đến hết cấp hai, thì các quá trình tự học diễn
ra nhiều hơn hẳn đối với các môn bắt buộc nhƣ Toán, Ngữ Văn, Anh Văn. Học sinh phải thi tốt 3 môn bắt
buộc để có đƣợc một kì thi chuyển cấp tốt đẹp vào các trƣờng mong muốn Và nhƣ chúng ta thấy từ khi
chuyển sang cấp ba thì các tỉ lệ tự học đƣợc chuyển qua các môn nằm trong tổ hợp xét tuyển đại học.
Nếu muốn vào đƣợc các trƣờng đại học theo đúng chuyên ngành thì học sinh phải thi tốt các môn nằm
trong tổ hợp, sự di chuyển của tỉ lệ tự học giữa các môn chuyển dần vào yếu tố này Các môn nhƣ Sinh
Học, Địa Lý, Lịch Sử, đối với năm cấp một và cấp hai thì chỉ là những môn phụ nhƣng bây giờ có thể
trở thành một môn thu hút nhiều thời gian tự học, có thể là nhiều nhất nếu nó nằm trong tổ hợp thí sinh
chọn để đi thi Các môn nhƣ Toán, Ngữ Văn, Anh Văn bây giờ có thể trở thành các môn chiếm ít thời gian
của học sinh hơn so với các môn tổ hợp. Sự thay đổi cơ cấu trong tỉ lệ chính là bằng chứng quan trọng
nhất đối với thái độ và động cơ của học sinh, sinh viên trong quá trình tự học Điều này lại bị thay đổi một
lần nữa khi sinh viên bƣớc vào giảng đƣờng đại học, nơi mà t nh chất bắt buộc đối với giáo dục không
còn khắt khe nhƣ những năm trung học Thái độ và động cơ của sinh viên giảm dần tỉ lệ thuận với suy
nghĩ về trách nhiệm và ràng ép nhƣ những cấp dƣới, khi mà giờ đây sinh viên có thể tự làm chủ cuộc
sống c ng nhƣ các môn học của mình Điều này càng tệ hại hơn nữa khi mà có thêm các yếu tố bên
ngoài xã hội nhƣ: thú vui chơi, học trái ngành, vừa học vừa làm Do vậy, có thể các biện pháp quan
trọng để nâng cao tinh thần tự học ở sinh viên là phải giải quyết câu hỏi “làm gì để có thể nâng cao thái
độ và thay đổi động cơ học tập ở giới trẻ
T nh cách c ng là một yếu tố tác động không nhỏ đối với quá trình tự học nơi sinh viên Sự thay đổi cơ
cấu trong tỉ lệ thời gian tự học c ng có xu hƣớng chuyển dần khi các sinh viên có tính cách khác nhau.
Một minh chứng đó là một sinh viên với tinh thần trách nhiệm cao, sự chăm chỉ, cẩn thận trong học tập thì
có thời gian tự học cao gấp nhiều lần đối với sinh viên với bản chất lƣời biếng. Gỉa sử các biến khác
không đổi thì xét về mặt tính cách, sự phân hóa quá trình tự học có thể nói bắt đầu từ đây.
623
3.2 Bảng khảo sát mức độ quan trọng của các yếu tố m trƣờn b n n o t c độn đến
quá trình tự học thông qua mô hình nghiên cứu
Bảng 2: Bảng khảo sát mức độ quan trọng đối với mỗi yếu tố môi trƣờng bên ngoài
Kết luận: Với mỗi yếu tố môi trƣờng bên ngoài đƣợc đƣa ra với các cuộc khảo sát thì mỗi yếu tố đều có
một mức độ quan trọng nhất định không phân hóa chuyên biệt nhƣ môi trƣờng bên trong Phƣơng pháp
dạy học của thầy có thể nói là một trong những yếu tố cốt yếu tác động mạnh m đối với quá trình tự học
của học sinh, sinh viên Trong xu hƣớng hội nhập quốc tế, Việt Nam đ tiếp thu rất nhiều điều hữu ích từ
các nƣớc tiên tiến, giáo dục là một trong số đó Giáo dục bây giờ không còn chủ yếu theo phƣơng pháp là
thầy giảng, trò ghi nhƣ lúc trƣớc nữa mà thay vào đó là một nhận thức hoàn toàn mới về vấn đề tự học
của sinh viên Ngƣời thầy bây giờ đóng vai trò là một ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng cho sinh viên tiếp
cận vấn đề và mở khóa tri thức, còn tiếp cận nhƣ thế nào thì bản thân sinh viên phải tự mày mò tìm cách.
Đến khi nào có những vấn đề quá phức tạp thì thầy s đứng ra giải quyết, và r ràng điều này đem lại sự
hiệu quả rõ rệt về chất lƣợng giáo dục so với trƣớc đây Tƣ duy và suy nghĩ mỗi ngƣời mỗi khác và cách
nhìn nhận sự việc của mỗi sinh viên là khác nhau, nên điều quan trọng ở đây là phƣơng pháp giảng dạy
của thầy chính là làm thế nào để có thể khiến sinh viên hiểu đƣợc ý nghĩa của việc tự vận động não bộ
tìm ra vấn đề và khiến họ nhìn theo một hƣớng nhƣ vậy đây có thể gọi là một nghệ thuật trong giảng dạy.
Yếu tố mọi ngƣời xung quanh c ng rất quan trọng trong quá trình tự học của sinh viên. Không phải tự
nhiên mà có câu “ gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Khi một sinh viên bị thúc đẩy trong một môi trƣờng
tiến bộ, giàu động lực thì tự khắc bản thân sinh viên đó phải tìm cho mình một hƣớng đi để có thể giỏi
hơn nữa và bắt kịp với mọi ngƣời, đây c ng có thể gọi là lòng ganh đua bên trong mỗi con ngƣời và để có
thể trở nên tốt hơn thì không còn cách nào khác ch nh là tự học Còn ngƣợc lại khi một sinh viên đƣợc
phát triển trong một môi trƣờng lƣời nhác thì hầu hết là s bị ảnh hƣởng ít nhiều tự sự lƣời biếng đó, khả
năng học tập suy giảm, sự chăm chỉ suy giảm điều này dẫn đến quá trình tự học bị rút ngắn có khi là bị
biến mất. Một vài trƣờng hợp cá biệt chính là những sinh viên không bị ảnh hƣởng bởi môi trƣờng bên
ngoài, đƣợc bao bọc trong một lá chắn đó ch nh là thái độ, t nh cách và động cơ, để hiểu điều này chúng
ta lại phải nói đến các yếu tố bên trong (đ nêu ở trên).
Kết luận tổng hợp: Do vậy chúng ta thấy cả yếu tố bên trong và bên ngoài, chúng có một mối liên hệ chặt
ch với nhau trong sự tác động đối với quá trình tự học của sinh viên. Nếu môi trƣờng bên trong bản thân
tạo ra những giá trị to lớn thì các yếu tố bên ngoài có nhiệm vụ củng cố và khuếch đại thêm nữa. Giữa hai
yếu tố này có sợi dây liên kết mà chúng ta hay gọi nó là sự cộng hƣởng, do đó mọi biện pháp nhằm nâng
cao việc tự học và khả năng tự học của sinh viên không chỉ nhắm tới một yếu tố trong hay ngoài mà là cả
hai yếu tố. Hiểu đƣợc điều này thì s có đƣợc hƣớng đi đ ch thực đối với việc nâng cao tinh thần tự học
của sinh viên.
624
4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH TỰ HỌC
Bên cạnh sự hƣớng dẫn của giảng viên, sự quản lý của nhà trƣờng thì hoạt động tự học chỉ có thể thực
sự đem lại hiệu quả khi có sự nỗ lực của bản thân chủ thể tham gia, đó ch nh là sinh viên. Khi chuyển
sang phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ, sinh viên phải thay đổi nhận thức, xóa bỏ sức ỳ để có những
phƣơng pháp học tập tích cực, thái độ tự chủ - tự chịu trách nhiệm nhằm thích ứng với những yêu cầu
học tập mới.
Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động tự học, sinh viên cần:
– Chuẩn bị và nâng cao tinh thần trách nhiệm, động cơ, thái độ học tập, và quan trọng hơn hết là ý
chí tự chủ trong học tập một cách tích cực và hiệu quả hơn.
– Hiểu rõ và ghi nhớ yêu cầu và mục tiêu của từng bài học để làm cơ sở xây dựng một kế hoạch tự
học đúng đắn và thực hiện kế hoạch đó một cách nghiêm túc.
– Đảm bảo đầy đủ các nhiệm vụ tự học trƣớc giờ lên lớp: làm bài tập, kiểm tra, thảo luận nhóm giải
quyết đề tài theo yêu cầu của giảng viên.
– Trong quá trình tự học, sinh viên cần chú ý đƣa ra những ý kiến nhận xét, thắc mắc của bản thân,
hình thành một tƣ tƣởng suy nghĩ độc lập và sáng tạo dựa theo khả năng của mình mà không phụ
thuộc nhiều vào tài liệu tham khảo.
– Tăng cƣờng hoạt động nhóm, thảo luận với bạn bè về chủ đề môn học Chú ý giúp đỡ hƣớng dẫn
bạn bè những khó khăn nằm trong khả năng của mình vì trong quá trình này mức độ tiếp thu và ghi
nhớ kiến thức đạt tới 95%.
– Sau những giờ lên lớp cần chú ý ôn tập và suy ngẫm lại những kiến thức đ đƣợc học và suy nghĩ
cách vận dụng lý thuyết vào thực tế.
– Lập kế hoạch học tập hợp lý trong đó cần xác định rõ nhiệm vụ cụ thể phải làm và thời gian chi tiết
để thực hiện nhiệm vụ đó
– Đảm bảo dành thời gian mỗi ngày để thƣ gi n, cho các hoạt động thể thao và điều chỉnh cân bằng
tâm lý và cảm xúc để nâng cao hiệu quả trƣớc những giờ tự học.
Điểm khác biệt lớn nhất của tín chỉ so với cách học truyền thống là ở chỗ thời lƣợng s dành nhiều hơn
cho thảo luận, làm việc nhóm và tự đọc sách. Tuy nhiên, sinh viên phải xác định đƣợc mình ngồi trong
lớp học để làm gì, mình là chủ thể chứ không phải “ngƣời ngoài cuộc Học theo chƣơng trình t n chỉ,
muốn đƣợc điểm cao và hiệu quả học tập tốt, sinh viên không đơn giản chỉ là phải lên thƣ viện đọc sách
từ sáng đến tối, đến kì thi học thuộc bài mà quan trọng hơn là kĩ năng và sự sáng tạo của mình trong
những công việc quen thuộc ấy. Tất nhiên ý thức tự giác và nỗ lực của bản thân sinh viên đóng vai trò
quyết định.
6. KẾT LUẬN
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và điều tra khảo sát đ đƣợc trình bày trong các chƣơng mục của
báo cáo đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Phƣơng pháp tự học có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả học tập của sinh viên trong môi trƣờng giáo dục
Đại học.
Hiện nay, đa số sinh viên đều nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của tự học đối với sinh viên. Tuy
nhiên trên thực tế mới chỉnh dừng lại ở mặt nhận thức, còn nhiều sinh viên chƣa có kĩ năng tự học, thiếu
nguồn tài liệu tham khảo, chƣa dành nhiều thời gian cho việc tự học.
Phƣơng pháp học tập (tự học) của sinh viên chịu ảnh hƣởng của rất nhiều yếu tố, vì vậy cần điều chỉnh
và áp dụng chúng một cách hợp lý vào việc tự học một cách linh hoạt và cụ thể.
Cần xây dựng kế hoạch học tập riêng cho mình, cho mỗi môn học, vào mỗi thời gian học (mỗi năm học,
mỗi kỳ học) một cách phù hợp, có thời gian biểu học tập hợp lý theo từng giai đoạn cụ thể.
625
Thay đổi nhận thức và tâm lý tự học nhƣ thay đổi phƣơng pháp học: học để hiểu, học để làm chứ không
phải học thuộc lòng theo thói quen thời phổ thông chỉ để “qua môn học
Tự học có nghĩa bản thân mỗi sinh viên phải chủ động học chứ không trông chờ vào một sự tác động hay
yếu tố chủ quan nào khác. Chủ động tham khảo trƣớc bài học, chủ động trao đổi với bạn bè, giảng viên
để nắm bắt nội dung một cách tổng quan, đầy đủ và đúng hƣớng. Phải lập đề cƣơng môn học nhƣ xây
dựng dàn ý để từ đó hệ thống lại vấn đề chính giúp dễ dàng phát triển vấn đề và nắm rõ nội dung hơn
Học đi đôi với hành, quá trình học tập đòi hỏi phải vận dụng lý thuyết vào trong thực tế, điều này đòi hỏi
sinh viên cần phải có điều kiện thực hành những lý thuyết đ học nhƣ áp dụng lý thuyết để giải bài tập, xử
lý tình huống Lý thuyết là cái nền tảng, là hệ thống chung, để kiểm nghiệm cho thực tiễn. Vì vậy, việc
hiểu và tiếp nhận lý thuyết để vận dụng vào thực tiễn đòi hỏi sinh viên cần nắm chắc và hiểu đúng, hiểu
rõ, hiểu sâu lý thuyết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung
ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hà Nội.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2015). Thông tin tuyển sinh đại học, cao đẳng. TP.HCM.
[3] Đặng V Hoạt và Hà Thị Đức. (1996). Lý luận dạy học đại học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học
sƣ phạm.
[4] Hiệp hội Các trƣờng đại học, cao đẳng ngoài công lập Việt Nam. (2013). Báo cáo tổng kết 20
năm phát triển mô hình giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt Nam (1993–2013). Hà Nội.
[5] 5, Hoa tiêu tri thức ( 18) Năng lực và năng lực tự học của học sinh là gì ? Tập chí Khoa
học và giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo
[6] Nguyễn Cảnh Toàn. (2004). Học và dạy cách học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
[7] Nguyễn Cảnh Toàn. (2009). Tự học nhƣ thế nào cho tốt
[8] Nguyễn Chính. (2016). Dạy học theo mô hình flipped classroom. Tạp chí Tia sáng, Bộ Khoa
học và Công nghệ, 07, 39–41.
[9] Phạm Toàn. (2015). Tự học nhƣ một tầm nhìn. Tạp chí Tia sáng. Bộ Khoa học và Công nghệ,
23, 37–39.
[10] Trần Thị Hƣơng (chủ biên) & Nguyễn Đức Danh. (2014). Tổ chức hoạt động dạy học Đại
học. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm TP. HCM.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_yeu_to_tac_dong_den_qua_trinh_tu_hoc_cua_sinh_vien_trong.pdf