Các quy luật phát triển tâm lý ở trẻ khuyết tật

Vai trò hai mặt của khuyết tật cơ thể

trong sự phát triển tâm lý và sự hình

thành nhân cách của trẻ: Mọi khuyết

tật đều tạo ra những kích thích cho việc

hình thành sự bú đắp. Quá trình bù đắp

– thay thế, xây chồng, bổ xung cho đủ

trong sự phát triển và trong hành vi của

trẻ. (sự suy giảm chức năng làm xuất hiện những cấu trúc mới, đến lượt mình

những cấu trúc làm bộc lộ phản ứng của nhân cách đối với khuyết tật-“khuyết tật – cảm

giác không hoàn thiện – sự bù đắp”)(Sự bù đắp cũng như tất cả các quá trình khắc phục

và cuộc đấu tranh đều có thể kết thúc ở hai thái cực: chiến thắng và thất bại, giữacác thái

cực là các mức độ khác nhau của bước quá độ từ cực này sang cực kia).

pdf41 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các quy luật phát triển tâm lý ở trẻ khuyết tật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các quy luật phát triển tâm lý ở trẻ khuyết tật I. Sự phát triển đặc thù về chất: Các quá trình phát triển của trẻ khuyết tật là sự đa dạng vô cùng của các hình thức phát triển tâm lý người (Sự biến đổi về chất từ hình thức này sang hình thức khác, ngôn ngữ của trẻ khiếm thính và tư duy của trẻ trì độn (imbecile) là các chức năng khác về chất so với ngôn ngữ và tư duy của trẻ bình thường). II. Vai trò hai mặt của khuyết tật cơ thể trong sự phát triển tâm lý và sự hình thành nhân cách của trẻ: Mọi khuyết tật đều tạo ra những kích thích cho việc hình thành sự bú đắp. Quá trình bù đắp – thay thế, xây chồng, bổ xung cho đủ trong sự phát triển và trong hành vi của trẻ. (sự suy giảm chức năng làm xuất hiện những cấu trúc mới, đến lượt mình những cấu trúc làm bộc lộ phản ứng của nhân cách đối với khuyết tật-“khuyết tật – cảm giác không hoàn thiện – sự bù đắp”)(Sự bù đắp cũng như tất cả các quá trình khắc phục và cuộc đấu tranh đều có thể kết thúc ở hai thái cực: chiến thắng và thất bại, giữa các thái cực là các mức độ khác nhau của bước quá độ từ cực này sang cực kia). III. Tương quan giữa khuyết tật trí tuệ và vận động: IV. Cĩ cả hai dạng: trí tuệ nhận thức(lý luận) và trí tuệ hành động: V. Cả hai bình diện phát triển – tự nhiên và văn hĩa khơng trùng nhau và khơng đan quyện vào nhau. (ở trẻ bình thương cả hai tuyến biến đổi đều hội tụ (convergent), tương tác cái này với cái kia và về bản chất tạo thành chuỗi duy nhất của sự hình thành nhân cách mang tính sinh lý – xã hội. Ơû trẻ khuyết tật sự đan kết này khơng quan sát được; cả hai tuyến này ít nhiều tách rời nhau rõ ràng. Nguyên nhân gây ra sự tách rời này là khuyết tật của cơ thể. VI. Tồn tại quy luật phát triển chung. b. Phân loại của tổn thương phát triển và rối loạn phát triển . • Tổn thương trí tuệ (trẻ chậm phát triển trí tuệ): • Khái niệm “Chậm phát triển trí tuệ” trong tâm lý học đặc biệt của Nga được hiểu như sự tổn thương trầm trọïng (bền vững) hoạt động nhận thức do tổn thương cục bộ về mặt cấu tạo của não bộ. Theo DSM. IV(tài liệu chẩn đốn và thống kê các bệnh về tâm thần của quốc tế) và AAMR (hiệp hội về thiểu năng trí tuệ của Hoa kỳ) thì trẻ chậm phát triển trí tuệ cĩ các tiêu chí sau: • a) Chức năng hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình đáng kể. IQ = 70 hay thấp hơn. Với trẻ sơ sinh thì dựa vào sự đánh giá của ý tế về chức năng hoạt động của hệ thần kinh. Chức năng đĩ ở mức dưới trung bình. • b) Suy yếu hoặc tổn thương chức năng thích ứng (chức năng điều khiển của tâm lý – một trong ba chức năng cơ bản của tâm lý người ). Cĩ nghĩa là tính hiệu quả trong sự đáp ứng những tiêu chuẩn phải cĩ theo lứa tuổi, theo nền văn minh của một nước nào đĩ ở ít nhất hai trong số các lĩnh vực sau: giao tiếp, tự phục vụ, sinh hoạt trong gia đình, Các kỹ năng hịa nhập xã hội, sử dụng những nguồn vật chất trong cộng đồng, tự định hướng, làm việc, thư giãn, tự vệ, kỹ năng học tập • c) Thời gian phát bệnh trước 16 tuổi. Theo sự phân loại bệnh, thương vong và nguyên nhân chết của tổ chức quốc tế lần thứ 9 (MKB – 9) cĩ các nhĩm sau đây được nêu tên: • a) Sự chậm phát triển trí tuệ ở mức debilement (trẻ chậm phát triển trí tuệ ở mức tương đối nhẹ, ít trầm trọng; • b) Sự chậm phát triển trí tuệ ở mức imbecilement (trẻ chậm phát triển trí tuệ tương đối nặng, khá trầm trọng); • c) Sự chậm phát triển trí tuệ ở mức idiotement (trẻ chậm phát triển trí tuệ rất nặng và rất trầm trọng). • Theo sự phân loại hiện đại trên cơ sở nghiên cứu chẩn đốn tâm lý, sự chậm phát triển trí tuệ được phân thành 4 loại: loại nhẹ (IQ = 40~69), loại thường (IQ = 35~49), loại nặng (IQ = 20~34), loại trầm trọng (IQ < 20)(MKB 10). Trẻ chậm phát triển tâm ly • Chậm phát triển tâm lý thường ở dạng lệch phát triển cá thể “cĩ giới hạn”, thể hiện ở dạng kìm hãm tốc độ chín muồi của các chức năng tâm lý khác nhau. Nhìn chung trạng thái này đặc trưng bởi tính phân tán về mặt thời gian của sự xuất hiện những rối loạn (lệch lạc) và những khác biệt căn bản về mức độ biểu hiện của những rối loạn đĩ, về mặt dự đốn hậu quả của chúng. Những rối loạn như thế cĩ thể do cả nguyên nhân sinh học, cả nguyên nhân xã hội và cĩ thể do các phương án phối hợp giữa hai nguyên nhân đĩ. Theo sự phân loại nguyên nhân rối loạn phát triển cĩ các phương án sau: a) Chậm phát triển tâm lý dạng phát sinh mặc định (nguyên nhân sinh học); b) Chậm phát triển tâm lý dạng phát sinh tâm lý (nguyên nhân xã hội); c) Chậm phát triển tâm lý dạng phát sinh hỗn hợp (kết hợp cả nguyên nhân sinh học và nguyên nhân xã hội); d)Chậm phát triển tâm lý cĩ nguồn gốc khuyết tật cơ thể (tổn thương thực thể). Khiếm thị • a) Mù (trẻ mù cảm giác ánh sáng và mù cịn chút thị giác – thị lực ở mắt tốt hơn từ 0.01-0.04 vis); • b) Nhìn kém (trẻ cĩ thị lực ở mắt nhìn tốt hơn khi đeo kính (0,05 - 0.2, và tiến tới 0.3 - 0.4 vis) khi bị những tổn thương trầm trọng các chức năng thị giác hoặc khi bị bệnh tiến triển hoặc mãn tính. Lác và lịa (thị lực 0.4 vis). Khiếm thính • a) Điếc rất nặngï (mức 4)(trẻ cĩ mức thính lực trung bình ở tai nghe rõ hơn là 85 – 90 DB) (decibel); • b) Điếc nặng (mức 3) (trẻ cĩ thính lực ở tai nghe rõ hơn là 71- 85 DB); • c) Điếc trung bình (mức 2) (trẻ cĩ thính lực ở tai nghe rõ hơn là 41- 70 DB); • d) Điếc nhẹ (mức1) (trẻ cĩ thính lực ở tai nghe rõ hơn là 20 - 40 DB); • e) Điếc muộn (trẻ bị mất thính lực trước 3 - 4 tuổi và muộn hơn, cịn duy trì ngơn ngữ do mất thính lực muộn). Trẻ khĩ khăn vận động • Những tổn thương vận động do nhiều lý do: • a) Bệnh hệ thần kinh: • Bại não sơ sinh; • Bại liệt trẻ em. • b) Bị tật cơ quan vận động bẩm sinh: • Trật khớp đùi bẩm sinh; • Vẹo cổ; • Chân vịng kiềng và các dạng dị tật bàn chân; • Dị tật cột sống; • Teo hoặc dị tật chi; • dị tật ngĩn tay; • chứng đau khớp (rối loạn bẩm sinh). Các bệnh mắc phải và chấn thương vận động • Chấn thương tủy sống; • Viêm đa khớp; • Bệnh ở mơ xương như lao xương, bứu xương, viêm xương – tủy. • Nhiễm bệnh xương lâu dài như rối loạn sụn, cịi xương. • Khi bị bệnh bẩm sinh, nhiễm bệnh khi nhỏ, bị thương các cơ quan vận động thì trẻ đều cĩ những khĩ khăn vận động. Tật vận động là chủ đạo trong bức tranh bệnh tật của trẻ (các chức năng vận động bị chậm phát triển hoặc tổn thương, hoặc bị tiêu diệt). Khĩ khăn ngơn ngữ • a) Tổn thương ngơn ngữ cĩ hệ thống (mất hoặc tật nặng ngơn ngữ khi cịn thính giác và tiền đề phát triển trí tuệ; tổn thương ngơn ngữ do tổn thương định khu ở bán cầu não trái đối với người thuận tay phải và cĩ sự rối loạn lâu dài các hoạt động ngơn ngữ); b) Tổn thương cấu trúc và chức năng của cơ quan ngôn ngữ (lắp -ngọng do khuyết tật cơ quan phát âm, ngọng do phân bố không đều thần kinh ở cơ quan phát âm, ngọng khi còn thính giác bình thường và duy trì sự phân bố thần kinh ở cơ quan phát âm) c) Tổn thương đọc và viết (rối loạn chữ viết và rối loạn hình vẽ); d) Tổn thương nhịp điệu – tốc độ của ngơn ngữ (nĩi lắp); g) Tổn thương động cơ của ngơn ngữ (im lặng). Rối loạn tình cảm: • a) Tự kỷ ở tuổi ấu nhi; • b) Rối loạn tình cảm cĩ liên quan đến việc cách ly với mẹ; • c) Rối loạn tình cảm do cạnh tranh trong gia đình; • d) Ám sợ ở tuổi nhỏ; • g) Rối loạn hỗn hợp hành vi và tình cảm. Đa tật • Khái niệm tổn thương này đặc trưng bởi sự kết hợp hai hoặc nhiều tổn thương tâm – sinh lý rõ nét: thị giác, thính giác, ngơn ngữ, vận động và phát triển nhận thức ở một trẻ. Chương 2: Những yêu cầu chung đối với việc tổ chức và nội dung của quá trình giáo dục điều chỉnh Bài 1. Khái niệm về “Quá trình giáo dục điều chỉnh ” Bài 2. Mục tiêu giáo dục điều chỉnh Bài 3. Xu hướng và nhiệm vụ của quá trình giáo dục điều chỉnh Bài 4. Điều kiện của quá trình giáo dục điều chỉnh Bài 5. Quy trình giáo dục điều chỉnh Bài 6. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC ĐIỀU CHỈNH Bài 7. Phương pháp Bài 8. Hình thức. Bài 1: Khái niệm về “Quá trình giáo dục điều chỉnh”. • Cơng tác giáo dục điều chỉnh là hệ thống liệu pháp mang tính tâm lý – giáo dục học nhằm làm suy giảm hoặc khắc phục những tổn thương và rối loạn trong phát triển thể lực và tâm lý của trẻ, giúp trẻ thích nghi với xã hội. Bài 2. Mục tiêu giáo dục điều chỉnh .  Mục tiêu cơ bản của giáo dục điều chỉnh (giáo dục đặc biệt) bậc mầm non là tạo điều kiện cho sự phát triển tối đa những khả năng hiện có và tiềm ẩn của trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt (trẻ khuyết tật)và xã hội hóa đứa trẻ sớm bằng các phương tiện giáo dục đặc biệt. Sau đây là hai mục tiêu cụ thể: • 1. HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH TRỌN VẸN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT: • Giáo viên cần làm sao cho hình thành những kỹ xảo mang tính giá trị nhân cách cho trẻ khuyết tật như trẻ bình thường. Những kỹ xảo đĩ là: năng lực tri giác và đánh giá bản thân như một nhân cách, kỹ năng hiểu và duy trì tình cảm và mong muốn của riêng mình, kỹ xảo hợp tác, kỹ năng tiếp nhận những quyết định tập thể, đồng cảm và chia xẻ niềm vui, cĩ cảm giác đồng đội, tuân thủ quy định hành vi, khơng gây xung đột, giáo dục kỹ năng tìm sự hịa hợp (phát triển nhân cách trọn vẹn của trẻ). 2. GIẢM THIỂU HOẶC KHẮC PHỤC TỔN THƯƠNG TRONG PHÁT TRIỂN: Cơng tác giáo dục điều chỉnh là quá trình giáo dục làm suy giảm hoặc khắc phục những tổn thương khởi phát và khắc phục những rối loạn thứ phát của trẻ cĩ nhu cầu giáo dục đặc biệt ( trẻ khuyết tật). Bài 3. Hai xu hướng và nhiệm vụ giáo dục điều chỉnh • 1. Xu hướng thứ nhất: Quá trình giáo dục điều chỉnh do nhà giáo dục đặc biệt tiến hành với trẻ. Mục đích giáo dục và dạy học cơ bản của cơng tác này là hình thành ở trẻ quá trình tri giác thế giới xung quanh một cách phù hợp thơng qua tương tác mang tính xã hội với người lớn (người thân và giáo viên). Tương tác này là sự giáo dục và dạy học gián tiếp – giao tiếp là điều kiện để tiến hành giáo dục và dạy học. Hình thành ở trẻ phương tiện và phương thức nhận thức thế giới xung quanh, tích lũy kinh nghiệm cá nhân bằng cách lĩnh hội và chiếm lĩnh các phương tiện ký hiệu - biểu trưng quan trọng của xã hội (phi ngơn ngữ, ngơn ngữ và sơ đồ). Học vấn chuyên biệt là điều kiện để trẻ thấm nhuần kinh nghiệm lịch sử xã hội. 2. Nhiệm vụ giáo dục điều chỉnh cho trẻ: • A. Các nhiệm vụ chung: • - Hình thành các hình thức giao tiếp tích cực và hành vi thích ứng tràn đầy tình cảm với người thân và người lớn. • - Hình thành hình ảnh “cái tôi” - biểu tượng về bản thân ở trẻ. -Hình thành biểu tượng về những người xung quanh trẻ (“Tôi và người khác”). • - Hình thành biểu tượng về thế giới đồ vật và phương thức hành động với đồ vật một cách phù hợp (“Tôi và thề giới xung quanh”). - Hình thành phương thức lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - năng lực bắt chước. b. Nhiệm vụ giáo dục điều chỉnh nhằm giảm thiểu và khắc phục những tổn thương khởi phát và rối loạn thứ phát: • Nhiệm vụ giáo dục này được xác định tùy từng dạng tật. Mỗi dạng khuyết tật (tổn thương khởi phát) gây ra chuỗi rối loạn thứ phát khác nhau. Những trẻ cĩ cùng một dạng tật lại cĩ thể cĩ những rối loạn thứ phát khác nhau, ngược lại trẻ cĩ tật khác nhau lại cĩ cùng một rối loạn thứ phát. c. Các nhiệm vụ của cơng tác giáo dục điều chỉnh với phụ huynh: • - Hình thành tâm thế sẵn sàng giao tiếp và tương tác tích cực với trẻ. Ở phụ huynh phải cĩ quan hệ thích hợp với trẻ của mình, cĩ quan điểm tích cực trong giáo dục trẻ tại gia đình. Cần chỉ cho người mẹ thấy rằng con họ biết làm nhiều điều. Giúp cho phụ huynh biết quan sát trẻ và rút ra những kết luận từ những quan sát đĩ. Giúp phụ huynh động viên trẻ, duy trì xúc cảm tích cực của trẻ trong các tình huống chơi và hành động với đồ vật. Hướng dẫn phụ huynh kích thích trẻ hành động theo chỉ dẫn (chỉ dẫn bằng lời phía sau, phía trước và bên cạnh trẻ). - Hướng dẫn phụ huynh các hình thức giao tiếp khác nhau đối vơi trẻ Hướng dẫn phụ huynh tổ chức hoạt động vui chơi và hoạt động với đồ vật. Hình thành năng lực lựa chọn và tổ chức trị chơi cho chính con mình. Hướng dẫn phụ huynh sử dụng các phương tiện giao tiếp khác nhau: tiếng gọi, lời âu yếm, chỉ dẫn bằng cử chỉ và mệnh lệnh thứchành động mơ phỏng và hình vẽ biểu trưng (pictogram) ngơn ngữ ngĩn tay, chữ Braill. Giúp phụ huynh dạy trẻ các phương thức lĩnh hội kinh nghiệm xã hội (hành động cùng nhau, bắt chước, theo chỉ dẫn). Bài 4. Điều kiện của quá trình giáo dục điều chỉnh: ĐIỀU KIỆN 1: Giao tiếp và tương tác phù hợp giữa trẻ và người lớn: ĐIỀU KIỆN 2: Lơi kéo phụ huynh vào quá trình giáo dục ĐIỀU KIỆN 3: Mơi trường vật chất mang tính phát triển và mơi trường văn hĩa xã hội là yếu tố mạnh để làm phong phú sự phát triển của trẻ. ĐIỀU KIỆN 4: Tính hiệu quả của việc giải quyết nhiệm vụ giáo dục điều chỉnh phụ thuộc trực tiếp vào mức độ đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt, những người tham gia vào quá trình giáo dục và dạy trẻ khuyết tật. ĐIỀU KIỆN 5: Tổ chức các giờ học giáo dục điều chỉnh cá nhân. bài 5: QUY TRÌNH GIÁO DỤC ĐIỀU CHỈNH: • Giai đoạn 1: Thắc mắc (nghi vấn về sự phát triển khơng bình thường của trẻ): • Giai đoạn 2: Chẩn đốn: • Giai đoạn 3: Lập hế hoạch giáo dục điều chỉnh • Giai đoạn 4: Tiến hành và đánh giá kết quả tác động giáo dục điều chỉnh. Bài 6. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC ĐIỀU CHỈNH: • A. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON LÀ: • Nguyên tắc 1: Sự thống nhất giữa quá trình giáo dục và dạy học, tính khoa học của nội dung dạy học, tính nhắc lại và tính tập trung của các tư liệu học tập (chương trình mang tính xoáy trôn ốc); Nguyên tắc 2: Nguyên tắc dạy học phát triển trên quan điểm về vai trị chủ đạo của dạy học trong sự phát triển của trẻ và sự hình thành vùng phát triển gần – nguyên tắc phù hợp với khả năng lứa tuổi của trẻ; Nguyên tắc 3: Nguyên tắc hoạt động, lối tiếp cận nhất định đối với nội dung và việc xây dựng quá trình dạy học cĩ sự kết hợp với hoạt động chủ đạo của lứa tuổi và trong hoạt động đĩ các cấu trúc tâm lý mới sẽ phát triển. Chính những cấu trúc đĩ lại quy định sự phát triển nhân cách của trẻ; B. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC HỌC ĐẶC BIỆT: 1. Nguyên tắc chẩn đốn và điều chỉnh những rối loạn thứ phát trong phát triển. 2. Nguyên tắc tính đến những tổn thương khởi phát và những rối loạn thứ phát trong phát triển của trẻ. 3. Nguyên tắc tiếp cận phát triển cá thể 4. Nguyên tắc điều chỉnh và bù đắp (đĩn trước, dự phịng, tái thiết-biến đổi) 5. Nguyên tắc thống nhất giữa nhà giáo dục và trẻ khuyết tật (nhiệm vụ giáo dục-mức độ phát triển, rối loạn thực cĩ, giao tiếp phù hợp với trẻ) 6. Nguyên tắc can thiệp sớm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftamlyahoctrekhuyettat_4968.pdf
Tài liệu liên quan