Tìm được chứng cứ để đánh giá CQK hơn là thảo luận về đề xuất
Xác định rõ các phương án khả thi (các phương án lựa chọn) và so sánh, phân tích chúng trong bối cảnh đánh giá môi trường
Gắn kết một cách rõ ràng với quá trình xây dựng chính sách
Sử dụng các biện pháp đánh giá có tính chiến lược
Tham vấn các bên liên quan và phản hồi mọi ý kiến góp ý
Sử dụng mọi biện pháp truyền thông
36 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các phương pháp/công cụ thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các phương pháp/công cụ thực hiện Đánh giá môi trường chiến lượcLê Hoàng LanGiới thiệucác phương pháp ĐMC chủ yếuNguyên tắc lựa chọn và đánh giáđộ tin cậy của các phương phápNỘI DUNG TRÌNH BÀYKinh nghiệm ở Việt NamNguyên tắc chungNguyên tắc chung:Những yếu tố giúp ĐMC thành côngTìm được chứng cứ để đánh giá CQK hơn là thảo luận về đề xuất Xác định rõ các phương án khả thi (các phương án lựa chọn) và so sánh, phân tích chúng trong bối cảnh đánh giá môi trườngGắn kết một cách rõ ràng với quá trình xây dựng chính sách Sử dụng các biện pháp đánh giá có tính chiến lượcTham vấn các bên liên quan và phản hồi mọi ý kiến góp ý Sử dụng mọi biện pháp truyền thôngNguyên tắc chung: Các loại tác động cần dự báo khi ĐMCCác phương pháp/công cụ phổ biến trong ĐMC (1)Các phương pháp chủ yếuCác phương pháp/công cụ phổ biến trong ĐMC (2)Các phương pháp ít dùng hơn:Nhận định của chuyên gia (1): Kỹ thuật DelphiThường được sử dụng trong các quyết định tập thể, không đòi hỏi sự hiện diện của các thành viên và không bao giờ đối mặt nhau để tránh tạo áp lực cho nhauCác bước của kỹ thuật Delphi:Vấn đề cần thảo luậnMỗi chuyên gia độc lậptrả lời các câu hỏi theo quan điểm của mìnhMỗi chuyên gia xem xét lại giải pháp của mình, chính sửa hoặc để xuất giải pháp mớiMỗi chuyên gia tiếp tục xem xét lại giải pháp của mìnhKết quả cuối cùngHệ thống câu hỏiTập hợp kết quả thảo luận lần 1Tập hợp kết quả thảo luận lần 2Nhận định của chuyên gia (2)Các giả thuyết cơ sở của nhận định (khi nào rủi ro/tác động xảy ra và nguyên nhân của nó)Các xu hướng và vấn đề tương lai cần xem xét khi nhận định rủi ro/tác độngTính chất của rủi ro/tác động dự đoán (ví dụ xác suất, bản chất & quy mô; khoảng thời gian và khả năng đảo chiều)Các vùng địa lý bị ảnh hưởng chính, các nhóm hoặc hệ sinh tháiCác mối lo ngại liên quan đến rủi ro/tác động và tầm quan trọng của rủi ro/tác động so với hiện trạngMức độ không chắc chắn trong các nhận địnhCác nhận định đưa ra cần giải thích rõ:Phân tích xu hướng và ngoại suyPhân tích xu hướng và ngoại suy giúp diễn giải các áp lực môi trường và những thay đổi theo thời gian Các xu hướng cần được phân tích trên một phạm vi thời gian chính xác. Trình bày xu hướng có thể khá đơn giản, ví dụ biểu đồ đường, hoặc biểu đồ phức hợp các xu hướng liên quan trong môi trường với các thay đổi về động lực của chúng Có thể hỗ trợ dự báo các tác động tương lai vì một số xu hướng có thể được ngoại suy dựa trên giả thuyết xu hướng này tiếp diễn trong động lực không đổi. Tuy nhiên cũng cần lưu ý việc ngoại suy quá đơn giản mà không cân nhắc việc một xu hướng có thể sẽ tạo ra các động lực khác nhau làm các xu hướng khác đổi chiềuVí dụ về phân tích xu hướng và ngoại suyMa trận và Phân tích đa tiêu chíMột ma trận đơn giản có thể giúp xác định nhiều tác động của từng nội dung hoạt động của CQK. Nhiều ma trận phức hợp có thể cho thấy các tác động tích lũy của nhiều dự án lên các vấn đề và mục tiêu môi trườngMa trận cần được trình bày cùng với phần viết giải thích bản chất của các tác động cụ thểPhân tích đa tiêu chí đánh giá bằng số học tất cả các phương án thực hiện CQK dựa trên một số tiêu chí và tổng hợp các đánh giá riêng lẻ vào một đánh giá tổng thể. Các tiêu chí được xác định kỹ lưỡng thông qua trọng số tương đối, phản ánh các hậu quả môi trường chính của tất cả các phương án thực hiện CQKVí dụ ma trận lượng hoá tác động của QHSDĐNước mặtNước ngầmKhông khíChất thải rắnHệ sinh tháiVăn hóaSức khỏeChất lượng sốngĐất công nghiệp cũ-2-1-3-2-20-2+2Đất công nghiệp mới-3-2-3-3-2-1-2+2Đất dân cư cũ-1-10-1000+1Đất dân cư mới-2-2-2-2-1-1+1+1Đất công cộng-3-2-3-3-10+2+1Đất trường học, cơ quan-100-1-10-1+2Đất thương mại-dịch vụ-3-1-1-2-1-1-1+1Đất cây xanh cách ly00+30+1+1+1+1Đất khu bảo tồn thiên nhiên0+1+20+2+2+1+1Diện tích nước mặt mở rộng0+1+10+1+1+1+1Diện tích giao thông mở rộng-1-1-20 -1-1-1+1Tổng cộng-16-8-8-14-50-1+14Phân tích đa tiêu chí: xác định các tiêu chí đánh giáCác tiêu chí cần phải mô tả xu hướng hiện tại và tương lai, đồng thời hỗ trợ đánh giá các tác động tích cực và tiêu cực của dự ánMỗi tiêu chí được đánh giá thông qua các chỉ số đặc trưng, có thể thu thập được từ các nguồn thông tin khác nhauVí dụ xác định tiêu chí trong ĐMC QHSDĐTTTiêu chíChỉ số1Thay đổi kết cấu đấtXói mòn, lở đất, hoang hoá (suy kiệt các chất hữu cơ và tổng N)2Ô nhiễm đấtNhiễm dầu mỡ; tích luỹ kim loại nặng, thuốc BVTV và các chất hữu cơ khó phân huỷ; nhiễm phèn và nhiễm mặn3Suy giảm nguồn nước mặt và thay đổi chế độ thuỷ vănpH, COD, BOD, SSPhì dưỡngSuy kiệt nguồn nước, nhiễm mặn4Suy giảm nguồn nước ngầmNitrate, các chất hữu cơ khó phân huỷ, coliformAs và các kim loại khácNhiễm mặnSụt giảm trữ lượng5Ô nhiễm không khíBụi, mùi, PM10, SO2, NOx,COĐộ ồn, rungBức xạ nhiệt6Suy giảm đa dạng sinh họcMất thảm thực vậtGiảm số loài và số lượng sinh vậtXuất hiện sinh vật ngoại lai7Ô nhiễm môi trường biểnTrầm tích cửa sôngChất lượng nước biển ven bờ và hiện tượng “thuỷ triều đỏ”8Biến đổi khí hậuTích luỹ khí thải nhà kínhTăng tần suất lũ lụt, hạn hán9Sức khoẻ cộng đồngThay đổi cơ cấu bệnh tậtXuất hiện dịch bệnh10Biến động xã hộiThay đổi cấu trúc phân bố dân số (di dân)Thay đổi cấu trúc việc làmThay đổi phong tục, tập quán11Phát triển kinh tếChỉ số GDP, chỉ số nghèo đóiChỉ số thất nghiệp (an ninh việc làm, sự đa dạng công việc)Chỉ số phát triển giáo dụcChỉ số phát triển con người (nhà ở, sinh kế, chất lượng cuộc sống)Chỉ số rủi ro (an toàn VSTP, an toàn GT, an ninh xã hội)Ví dụ phân tích đa tiêu chí các phương án thực hiện QHSDĐTTTiêu chíTrọng số(A)Phương án “không”Phương án 1Phương án 2Đánh giá (B)Điểm A x BĐánh giá (B)ĐiểmA x BĐánh giá (B)ĐiểmA x B1Thay đổi kết cấu đất20- 2- 40- 2- 40- 2- 402Ô nhiễm đất5- 3- 15- 3- 15- 1- 53Suy giảm nguồn nước mặt và thay đổi chế độ thuỷ văn15- 3- 45- 3- 45- 1- 154Suy giảm nguồn nước ngầm5- 3- 15- 2- 10- 1- 55Ô nhiễm không khí10- 2- 20- 2- 20- 1- 106Suy giảm đa dạng sinh học15- 3- 45- 2- 30- 1- 157Ô nhiễm môi trường biển3- 2- 6- 2- 6- 1- 38Biến đổi khí hậu2- 2- 4- 2- 4- 1- 59Sức khoẻ cộng đồng5- 3- 15- 1- 5+ 1+ 510Biến động xã hội10- 3- 30- 2- 20- 2- 2011Phát triển kinh tế10+ 1+ 10+ 2+ 20+ 3+ 30Cộng 100- 260- 205- 98Phân tích không gian – GIS và chồng ghép bản đồPhát tán ô nhiễm khí và bụi cơ sở 2Bản đồ nềnPhát tán ô nhiễm khí và bụi cơ sở 1Bản đồ phân bố khí và bụi do hoạt động sản xuất trên địa bànGIS biểu diễn kết quả mô hình phát tán khíVí dụ phân tích không gian trong ĐMC QHSDĐDiện tích xâm phạm vào vườn quốc gia và RNM theo số liệu tích hợpLoại đấtDiện tích xâm lấnkm2%Vườn Quốc gia Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương)Đất quốc phòng, an ninh14775,88Vườn Quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc)Đất sản xuất kinh doanh36.8831,30Đất ở đô thị36.8831,30Vườn Quốc gia Hương Sơn; Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Tây)Đất chưa rõ mục đích34.840*3,47Rừng ngập mặn ven biển Hải PhòngĐất quốc phòng, an ninh1,481,90Đất sản xuất kinh doanh0,030,03Đất ở đô thị0,010,01Vườn Quốc gia Kỳ Sơn; Vườn Quốc gia Yên Tử (Quảng Ninh)Rừng ngập mặn ven biển Quảng Ninh**Ghi chú: * Diện tích xâm lấn trong VQG Hương Sơn** Tỉnh Quảng Ninh chưa có điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất ven rìa, do đó không tiến hành tích hợp dữ liệu rừng ngập mặnQuy hoạch giao thông được thể hiện bằng dạng đường không có diện tích, vì vậy không thể tiến hành tích hợp dữ liệu mạng lưới giao thông với dữ liệu GIS môi trường Biểu đồ hệ thống và mạng lưới: sơ đồ dạng cây tác độngVí dụ xem xét một nhánh của dự án xây dựng đường cao tốcHoạt động doanh nghiệp Mất Gia tăng Gia tăng chiDự án đường → bị di rời → việc → thất nghiệp → phúc lợiCao tốc xã hộiVí dụ về biểu đồ hệ thống và mạng lướiTác động của việc mở rộng kênh (EC 1999)Phương pháp mô hình hoá (mô phỏng)Mô hình tạo thuận lợi cho việc mô phỏng các tác động môi trường.Việc xây dựng một mô hình thường rất tốn kém. Những mô hình đã được xây dựng và chấp nhận có thể được sử dụng lại nếu đã kiểm tra cẩn thận để đảm bảo rằng sự mô phỏng là phù hợp với các đặc điểm cụ thể của khu vực nghiên cứu.Mô hình hóa thường chỉ được sử dụng trong ĐMC khi các công cụ phân tích khác không thể đưa ra được các dự báo đầy đủ.Các bước cơ bản của mô hình hóaXác định các vấn đề cụ thể và các tương tác cần được mô phỏngXác định các giả thuyết chính và các giới hạn cho việc mô phỏngXác định mô hình thích hợp và tinh chỉnh nó cho phù hợp với tình hình địa phương và sự sẵn có của dữ liệuThu thập số liệu cơ bản về môi trường địa phương (ví dụ địa hình, tốc độ và hướng gió, cơ chế dòng chảy, v.v..)Thu thập thông tin đầu vào trước đây và hiện tại (ví dụ mức độ phát thải) và chạy mô hình để làm rõ và chuẩn hóa Chạy mô hình với các kịch bản khác nhau đang được xem xét để đánh giáPhương pháp phân tích SWOT (1)SWOT có thể được sử dụng để đánh giá tình trạng hiện tại.SWOT nêu bật những vấn đề cốt lõi bên trong (điểm mạnh & điểm yếu) và bên ngoài (cơ hội và nguy cơ) cần được xem xét trong quá trình xây dựng CQK hoặc trong quá trình đánh giáTích cực Tiêu cựcNhững vấn đề hiện tại & bên trongNhững điểm mạnh Những điểm yếuNhững vấn đề tương lai & bên ngoàiNhững cơ hộiNhững nguy cơPhương pháp phân tích SWOT (2)Phát triểnKhai thácKhắc phụcGiảm thiểuNỘI VINGOẠI VITÍCH CỰCTIÊU CỰCNhững điểm mạnh chủ yếu của SWOT Giảm được số lượng lớn công việc bởi vì chỉ cần tập trung vào việc tổng quan những vấn đề cốt lõi cần xem xét trong quá trình xây dựng CQK hoặc trong việc đánh giá.Là một phương pháp hữu ích để nắm bắt các quan điểm khác nhau về tình trạng hiện tại và sẽ được sử dụng một cách rất tốt cho các quá trình có sự tham gia của các bên khác nhau. Chỉ bị phụ thuộc vào kiến thức và trình độ chuyên sâu riêng của các chuyên gia tham gia – ít đòi hỏi đến sự cung cấp các dữ liệu.Có thể được thực hiện bằng việc đánh giá nhanh của một người hoặc bằng một quá trình đánh giá nhanh tình trạng hiện tại liên quan tới nhiều bên khác nhau. Có khả năng phân tích được những điều chưa chắc chắnCó tính minh bạch caoNhững điểm yếu chủ yếu của SWOTSWOT có xu hướng dẫn đến làm quá đơn giản tình hình. Việc trình bày một cách đơn giản về các điểm mạnh và điểm yếu sẽ không lý giải được rằng tại sao lại có những điểm mạnh và điểm yếu đó (nguyên nhân gốc rễ) và liệu có hay không có các mối liên kết giữa chúng.Ma trận SWOT phân tích các vấn đề môi trường QHSDĐCƠ HỘI (Opportunities – O)Luật Bảo vệ môi trường 2005 và các văn bản dưới LuậtLuật Đất đai 2003 và các văn bản dưới LuậtĐịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21)Các chủ trương, chính sách, cơ chế của đảng và Nhà nước có liên quanNGUY CƠ (Threats - T)Suy giảm quỹ đấtGia tăng ô nhiễm môi trườngChịu tác động liên vùng, ô nhiễm xuyên biên giới và biến đổi khí hậu toàn cầuĐIỂM MẠNH (Strengths - S)Quan điểm xây dựng quy hoạch: sử dụng quỹ đất hợp lý, đảm bảo phát triển bền vững và bảo vệ môi trườngViệc chuyển đổi mục đích sử dụng đất được cân nhắc chặt chẽ, hợp lýCác địa phương đã và đang xây dựng quy hoạch sử dụng đấtTận dụng cơ hội để phát huy thế mạnh (O/S)Lồng ghép quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển các ngành kinh tế và quy hoạch bảo vệ môi trườngXây dựng cơ chế chính sách về sử dụng hợp lý tài nguyên đấtKết hợp sử dụng hợp lý tài nguyên đất và bảo vệ môi trườngXây dựng mô hình quản lý tài nguyên sinh học và đa dạng sinh họcTận dụng mặt mạnh để giảm thiểu nguy cơ (S/T)Quản lý hợp lý một số loại đất đặc dụngĐiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đồng bộ ở 3 cấp tỉnh, huyện, xã nhằm đảm bảo tính thống nhất của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtĐIỂM YẾU (Weaknesses - W)Quỹ đất theo đầu người thấp nhất cả nước, khí hậu tương đối khắc nghiệtĐất đai đang bị thoái hóa, nguồn nước cho sinh hoạt và cho sản xuất đứng trước nguy cơ suy giảm mạnh và ô nhiễm nặngNăng lực quản lý môi trường chưa đáp ứngChưa có các biện pháp khả thi giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ các thành phần môi trườngCó một số điểm không phù hợp giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên và rừng ngập mặnNắm bắt cơ hội để khắc phục mặt yếu (O/W)Hoàn thiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cưĐịnh hướng về ĐTM cho các dự án đặc thùQuy hoạch hệ thống quản lý và xử lý nước thải, chất thải rắnBổ sung tỷ lệ bố trí đất hợp lý cho các phân khu chức năng bảo vệ môi trườngDi dời các cơ sở công nghiệp không nằm trong quy hoạch sử dụng đất đến vị trí mớiTuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồngGiảm các mặt yếu để ngăn chặn nguy cơ (W/T)Tăng cường tổ chức thực hiện, theo dõi kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệtÁp dụng các biện pháp công nghệ giảm phát thải bụi, khí thải, nước thải, rác thảiNguyên tắc lựa chọn các phương pháp ĐMCChủ quanCó thể cung cấp đủ thông tin tin cậy trong khoảng thời gian và ngân sách sẵn có cho ĐMCCó thể phân tích xu hướng diễn biến các điều kiện tự nhiên, KTXH và môi trườngCó thể xác định và mô tả những vấn đề không chắc chắnCó thể sử dụng khi xây dựng và đánh giá các phương án/kịch bản thực hiện CQKDễ hiểu và dễ thảo luận đối với các nhà lập CQK và các bên liên quan tham gia trong quá trình ĐMCKhách quanNăng lực tổ chức, phân tích và cung cấp thông tin Yêu cầu của các bước thực hiện trong quy trình Đặc điểm của các vấn đề môi trường cần được đánh giá Đặc điểm của đối tượng chịu tác động Chất lượng và số lượng của dữ liệu chuẩn Trình độ chuyên môn sẵn có của đội ngũ tư vấn ĐMCĐánh giá khả năng áp dụng của các phương phápTác độngtrực tiếpTác động gián tiếpTác động tương hỗTác độngtích luỹĐịnh lượngĐịnh tínhNhận định của chuyên giaTham vấn cộng đồngLiệt kêMa trậnPhân tích không gianPhân tích hệ thống và mạng lướiPhân tích xu hướng và ngoại suyPhân tích đa tiêu chíMô hìnhPhân tích chi phí-lợi íchPhạm vi áp dụng của các phương phápVí dụ về phương pháp sử dụng trong các bước ĐMC Nội dung ĐMCPhương pháp sử dụngNghiên cứu cơ sởThu thập báo cáo hiện trạng môi trường và các tài liệu tương tựLiệt kê, lập khung logic các vấn đề môi trườngSàng lọc/xác định phạm vi, quy mô và đặc điểm liên quan đến môi trườngKhảo sát, so sánh Xây dựng mạng lưới hệ quảTham vấn chuyên gia và cộng đồngXác định các mục tiêu môi trườngĐối chiếu với các chính sách, chiến lược, tiêu chuẩn môi trườngHồi cứu các cam kết đã cóTham khảo các CQK của vùng/địa phươngPhân tích tác độngXây dựng kịch bảnXác định các chỉ thị và tiêu chí môi trườngMa trận tác động Các mô hình dự báo và tiên đoánChồng ghép bản đồ và GISPhân tích chi phí/lợi ích và các kỹ thuật đánh giá kinh tế khácPhân tích đa tiêu chíPhân tích khả năng chịu tải và xu hướng biến đổi các yếu tố môi trườngĐánh giá rủi roĐề xuất các giải pháp điều chỉnh CQKPhân tích mạng lưới tác độngPhân tích tính nhất quánPhân tích tính nhạy cảmXây dựng biểu đồ hệ thống tác độngĐánh giá độ tin cậy của một số phương pháp sử dụng trong ĐMCPhương phápMục đích sử dụngĐộ tin cậyPhương pháp liệt kêNhận dạng và xác định mục tiêu môi trườngNhận dạng và xác định các tác động trực tiếp, và một số tác động gián tiếp và tác động tích lũyBao quát được hết các mục tiêu môi trường và các động có thể xảy raKhông đủ dữ liệu để so sánh tầm quan trọng của từng tác độngKhông xét đến bản chất tác độngPhương pháp ma trậnNhận dạng và xác định các tác độngSo sánh để lựa chọn các phương án thực hiệnDễ diễn giải các tác độngChỉ mang tính định tính và chỉ chú ý đến các tác động trực tiếpPhương pháp phân tích mạng lướiXem xét các tác động gián tiếp và tác động tương hỗTrợ giúp việc hiểu rõ tác độngKhông xác định được quy mô hay mối tương quan của tác động theo thời gian và không gianCó thể làm phức tạp vấn đềPhân tích xu hướng và ngoại suy (Phương pháp hồi cứu quá khứ-dự báo tương lai)Đánh giá hiện trạngDự báo xu thế diễn biến môi trườngCác dự báo đưa ra chỉ có tính định tính vì số liệu và thông tin trong quá khứ có thể không đầy đủ và không phù hợp với mục tiêu đánh giá tác động của việc thực hiện CQKPhương pháp “so sánh tương tự”Dự báo xu thế diễn biến môi trườngLà phương pháp đơn giản nhất và vì vậy có độ tin cậy thấpĐánh giá độ tin cậy của một số phương pháp sử dụng trong ĐMCPhương phápMục đích sử dụngĐộ tin cậyPhương pháp kịch bản và mô phỏngĐánh giá tác độngDự báo xu thế diễn biến môi trườngĐóng góp vào việc xây dựng và so sánh các giải pháp thay thế khácĐơn giản hoá và là cách để chia sẻ sự hiểu biết của các hệ thống phức tạpĐòi hỏi kỹ năng kỹ thuật tương đối cao để thực hiệnPhương pháp mô hình Đánh giá tác độngDự báo xu thế diễn biến môi trườngĐóng góp vào việc xây dựng và so sánh các giải pháp thay thế khácPhù hợp với việc phân tích các tác động trực tiếp và các tác động tích luỹChỉ ở mức độ định tính, độ tin cậy không cao vì các nguồn phát tán là nguồn diệnPhương pháp chồng ghép bản đồ và GISĐánh giá tác độngĐánh giá sự phù hợp với các CQK về môi trườngĐóng góp vào việc xây dựng và so sánh các giải pháp thay thế khácTrình bày trực quan những tác động trong quá khứ, hiện tại và tương lai Độ chính xác phụ thuộc vào mức độ chi tiết của cơ sở dữ liệu GISPhân tích đa tiêu chíĐánh giá tác độngĐóng góp vào việc xây dựng và so sánh các giải pháp thay thế khácCó thể được sử dụng để tổng hợp ý kiến của các bên liên quan vào một bản đánh giáLà một phương pháp đánh giá rõ ràng và minh bạch, dễ kiểm traViệc cho điểm số đánh giá còn mang tính chủ quan, vì thế có thể không chính xácPhân tích chi phí - lợi íchĐánh giá tác độngĐóng góp vào việc xây dựng và so sánh các giải pháp thay thế khácCho phép so sánh các tác động thuộc loại khó so sánhTính toán chi phí về môi trường chưa đủ cơ sở khoa học và thực tếÝ kiến chuyên gia và tham vấn cộng đồngTrong tất cả các nội dung ĐMCCó thể giải quyết các vấn đề phức tạpKhó khăn về mặt quản lý (tốn thời gian và công sức)Kinh nghiệm thực hiện ĐMC ở Việt NamThực hiện ĐMC sau khi CQK đã được xây dựng xongCác chuyên gia ĐMC làm việc hoàn toàn độc lập, sự phối hợp với nhóm lập CQK ít và kém hiệu quảCác phương pháp đã được sử dụng:Nhận định của chuyên gia: phổ biến và phù hợp nhấtPhân tích xu hướng và ngoại suy: không đủ tin cậy do số liệu không đầy đủ và không thống nhấtMa trận: phổ biếnPhân tích không gian: ít được sử dụng do số liệu không đầy đủ và không tương thíchPhân tích đa tiêu chí: ít được sử dụngCảm ơn quý vị đã lắng nghe!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_5_phuong_phap_dmc_4259.ppt