Các phương pháp tư duy và kĩ thuật ôn tổng lực toàn tập lí thuyết hóa học thi đại học

Cần biết

• Kim loại trước Pb + HCl , H

2SO4(loãng) → Muối (min)+ H2 ↑

Phản ứng này luôn xảy ra bất luận HCl và H

2SO4(loãng)

là nóng hay nguội . Khái niệm nóng và nguội chỉ

có tác dụng đối với HNO

3và H

2SO4

đặc.

• Hợp chất Fe

2+

vừa là chất khửvừa là chất oxi hóa ( vì +2 là sốoxi hóa trung gian của sắt), tính chất

nào được bộc lộlà phụthuộc vào đối tác phản ứng khi gặp Cl

2

( chất oxi hóa mạnh) thì FeCl

2

là chất

khử,nên có phản ứng : FeCl

2 +

Cl2 → FeCl3

pdf101 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các phương pháp tư duy và kĩ thuật ôn tổng lực toàn tập lí thuyết hóa học thi đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH3OH. Bài 48. Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: A. (3), (5), (6), (8), (9). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (2), (3), (5), (7), (9). D. (1), (3), (5), (6), (8). DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1 – Thanh Hoá.FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO. (Trích câu 31 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009) Cần biết i Quan hệ giữa sản phẩm cháy và cấu tạo của hợp chất hữu cơ: Sản phẩm cháy ( )a lk vpi= +∑ 2 2CO H O n n< a=0 2 2CO H O n n= a=1 2 2CO H O n n> a >1 i Khi gặp câu hỏi gồm nhiều mệnh đề thì nên sử dụng phương pháp loại suy.: - không phân tích điểm giống nhau giữa các đáp án. - Chọn mệnh đề có mặt ở nhiều đáp án nhất để phân tích. Bài giải - Cả A,B,C,D đều có (3) ⇒không quan tâm tới (3). - A,B,D đều có (6) ⇒Phân tích (6) và theo cần biết ở trên thì (6) thõa ⇒Loại C. - A,D có (5) ⇒phân tích (5) và (5) thõa mãn ⇒ loại B. - Điểm khác biệt giữa A, D là (1) và (9).Phân tích (1) và thấy (1) không thõa mãn ⇒ loại D. ⇒Đáp án A. Nhận xét: với cách làm trên ta chỉ cần phân tích 3 mạnh đề mà không phải phân tích cả 10 mệnh đề. Bài 49. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A.Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic B. Thực hiện phản ứng tráng bạc C. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 Phân tích Các thí nghiệm dùng để nhận ra cấu tạo của glucozơ (1) Glucozơ + AgNO3/NH3; +ddBr2 →Axit gluconic ⇒Phân tử glucozơ có nhóm –CHO (2) Glucozơ + Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường →dung dịch màu xanh lam ⇒Phân tử glucozơ có nhóm nhiều OH ở vị trí kề nhau (3) Glucozơ + Anhidrit axetic →este 5 chức ⇒Phân tử glucozơ có 5 nhóm OH (4) Khử hoàn toàn glucozơ→Hexan ⇒Phân tử glucozơ có 6 nguyên tử C,mạch hở, không phân nhánh. HƯỚNG DẪN GIẢI Từ sự phân tích trên →Đáp án là : Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic Bài 50. Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Phân tích i Công thức phân tử tổng quát của mọi este là : CnH2n+2-2a-zO2z ( các bạn có hiểu vì sao lại xây dựng được CTPT này không?Este là đồng phân của axit nhé !!!) Hay gặp trường hợp : (1). Este no, đơn chức, mạch hở : CnH2nO2 ( n ≥ 2, tại sao bạn đọc?) (2).Este không no, một kết đôi C=C, đơn chức hoặc no, một vòng, đơn chức. CnH2n-2O2 ( n ≥ 3, tại sao bạn đọc ???) i Khi gặp đề bài cho CTPT ( trực tiếp hoặc gián tiếp) , yêu cầu xác định số chất ( hoặc số đồng phân) thì cần chú ý: (1) Nếu trên đề không có cụm từ “cấu tạo” thì ta phải xét thêm các trường hợp có đồng phân hình DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1 – Thanh Hoá.FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO. học (một chất có đồng phân hình học khi phân tử có dạng aCb=xCy trong đó đồng thời phải có a ≠ b và x ≠ y). (2) Nếu trên đề có cụm từ “ cấu tạo” thì bỏ qua việc xét đồng phân hình học. Bạn đọc thân mến ,các câu hỏi kiểu này đã khiến nhiều thí sinh “ôm hận”: rồi đấy, cần chú ý nhé. i Một chất muốn tham gia phản ứng tráng gương thì trong phân tử phải cso nhóm andehit -CHO hoặc nhóm fomat HCOO- vì vậy este khi thủy phân muốn tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương thì este đó phải là: (1) este của axit fomic: HCOOR/ vì : HCOOR/ + H2O H + →← HCOOH + R/OH Sau đó sản phẩm HCOOH sẽ tham gia phản ứng tráng gương: HCOOH + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 0t → NH4HCO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ (2) Este có gốc ancol không no kiểu : RCOOCH=CR1/R2// ( R1/ và R2// có thể là H hoặc gốc hiđrocacbon).Vì : RCOOCH=CR1/R2// +H2O H + →← RCOOH+HOCH=CR1/R2// Chuyen vi→ CHO-CHR1/R2// Sau đó sản phẩm CHO-CR1/R2// tham gia phản ứng tráng gương : CHO-HCR1/R2//+2AgNO3 +3NH3+H2O 0t → R1/R2//CH-COONH4 +2NH4NO3+ 2Ag ↓ ( Cách viết sản phẩm và cân bằng phản ứng tráng gương cũng là một nghệ thuật đấy, bạn đọc đã biết chưa? Nếu chưa biết thì hãy alo hay cmt vào FC – HÓA HỌC VÙNG CAO cho tác giả nhé!!!) HƯỚNG DẪN GIẢI Chất C4H6O2 có 5 đồng phân thỏa mãn yêu cầu của đề: HCOOCH=CH-CH3 (có 2đphh); HCOOC(CH3)=CH2; HCOOCH2-CH=CH2 Và CH3COOCH=CH2 →Đáp án là 5 chất. Bạn đọc có thể tiếp tục đăng kí các phần 2, phần 3 và phần 4 nếu cảm thấy các chuyên đề này thực sự hiệu quả đối với việc tổng ôn tập kiến thức lí thuyết trước mùa thi đã cận kề.Chúc các bạn học giỏi và ôn thi hiệu quả để thực hiện được ước mơ của mình trong mùa phượng nở sắp tới.Chào thân ái./. Ad FC- HOÁ HỌC VÙNG CAO --- DongHuuLee--- DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1 – Thanh Hoá.FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO. Bài 51.Cho dãy chuyển hóa sau: CaC2 X Y 2 0 2 4 , H O H SO t + → Z Tên gọi của X và Z lần lượt là A.axetilen và ancol etylic. B. axetilen và etylen glicol. C. etan và etanal D. etilen và ancol etylic. Phân tích : i Khi gặp một sơ đồ phản ứng , để xác định nhanh các phản ứng của sơ đồ thì cần nhớ : (1) Vì mỗi phản ứng thường có một xúc tác « thương hiệu » →dựa vào xúc tác ghi trên sơ đồ là « một chìa khóa vàng « giúp ta « hóa giải » sơ đồ. (2) Trong sơ đồ mô hình A →B thì nếu đề cho chất ban đầu (A) thì cần hệ thống nhanh « trong đầu » các phản ứng quan trọng thuộc tính chất hóa học của chất đó.Nếu đề cho chất sản phẩm (B) thì lại hệ thống nhanh các phản ứng điều chế chất (B) từ đó « chọn lọc » phản ứng phù hợp với đề. (3) Xức tác Pd/PbCO3 là thương hiệu của phản ứng chuyển liên kết ba về liên kết đôi, còn HgSO4/800C là thương hiệu của phản ứng sau : 4 02 380 HgSO CCH CH H O CH CHO≡ + → i Hai phản ứng điều chế axetilen quen thuộc : (1).Nhiệt phân metan ở 15000C , phản ứng thu nhiệt mạnh : 2CH4 01500 C lam lanh nhanh→ C2H2 +3H2 Nhiệt độ sôi của axetilen là -750C nên dễ được tách ra khổi hỗn hợp với hiđro.Đây là phương pháp chính điều chế axetilen trong công nghiệp hiện nay. (2)Thủy phân canxi cacbua ( đất đèn) : CaC2 + 2H2O →Ca(OH)2 + C2H2 ↑ Phương pháp này được áp dụng trong công nghiệp cho những nơi mà công nghiệp dầu khí chưa phát triển( dầu khí là nguyên liệu tạo ra CH4), điều chế một lượng nhỏ trong phòng thí nghiệm hoặc trong hàn xì. Canxi cac bua sản xuất trong công nghiệp( từ vôi sống và than đá) là chất rắn màu đen xám (giống đất), trước kia được dùng tạo ra C2H2 để thắp sáng nên CaC2 còn được gọi là « đất đen ».Axetilen điều chees từ đắt đèn thường có tạp chất (H2S,NH3,PH3..) có mùi khó chịu gọi là mùi đất đèn. HƯỚNG DẪN GIẢI Theo phân tích trên ta có: CaC2 2 2 2o o 2 3 2 4 + 2H O +H + H O 2 2 2 4 3 2 Ca(OH) Pd/PbCO , t H SO , tC H C H CH -CH -OH−→ → → → X là C2H2 axetilen; Z là CH3-CH2-OH ancol etylic Bài 52 .Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9 B. 4 C. 6 D. 2 Phân tích i Từ n loại axit đơn chức + glixerol → 2 ( 1) 2 n n + loại trieste trong đó có n tri este “ thuần khiết” tức các gốc R1,R2,R3 hoàn toàn giống nhau →Số tri este khi thủy phân thu được đồng thời n loại axit ban đầu sẽ là 2 ( 1) 2 n n n  + −    .( vì sao lại –n bạn đọc có biết không? Tôi tin là bạn biết đấy, vì bạn là “dân khối A,B” cơ mà). bạn đọc cũng có thể làm theo cách sau : xuất phát từ mô hình trieste của glixerol: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1 – Thanh Hoá.FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO. 1 2 2 3 2 / / CH O CO R CH O CO R CH O CO R − − − − − − − − − Sau đó xét lần lượt các trường hợp: (1) R1= R2 = R3 ( tức R1,R2 và R3 hoàn toàn giống nhau.) (2) R1 = R2 ≠ R3 (3) R1 ≠ R2 = R3 (4) R1 ≠ R2 ≠ R3 ( tức R1,R2 và R3 hoàn toàn khác nhau.) Cả hai cách nêu trên đều hay phải không bạn.Tuy nhiên ,trong phòng thi, nếu bạn biết cách 1 còn “đối thủ” của bạn làm theo cách 2 thì tôi tin chắc bạn đủ hiểu và hình dung được điều gì đang xảy ra trong suy nghĩ của “đối thủ đáng thương ” kia. HƯỚNG DẪN GIẢI Cách 1. Sử dụng công thức tính nhanh Số tri este khi thủy phân thu được đồng thời 2 loại axit ban đầu sẽ là 22 (2 1) 2 4 2  + − = →    Xong.( vì sao lại – 2 bạn đọc có biết không? Vì đây là 2 trieste mà các gốc R1,R2 hoàn toàn giống nhau nên khi thủy phân chỉ cho một loại axit → trái với đề →phải loại, phải trừ đi 2.OK nhé ). Cách 2.Sử dụng mô hình rồi xét Trieste R1= R2 = R3 R1 = R2 ≠ R3 R1 ≠ R2 = R3 A B A B A B A B A B B A A B B A A B 1 2 2 3 2 / / CH O CO R CH O CO R CH O CO R − − − − − − − − − Không phù hợp với đề Có 4 đồng phân là : 2 2 / / CH O CO A CH O CO A CH O CO B − − − − − − − − − 2 2 / / CH O CO B CH O CO B CH O CO A − − − − − − − − − 2 2 / / CH O CO A CH O CO B CH O CO A − − − − − − − − − 2 2 / / CH O CO B CH O CO A CH O CO B − − − − − − − − − (A,B lần lượt là các gốc hiđrocacbon của axit đề cho bạn đọc nhé). Hay quá phải không !!! Nếu bạn đọc có cách khác hay hơn hãy alo hoặc cmt cho tác giả nhé . Bài 53 . Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. tơ visco và tơ nilon-6,6 C. tơ tằm và tơ vinilon. D. tơ nilon-6,6 và tơ capron Phân tích i Một số tổng kết về polime (1).POLIME THIÊN NHIÊN ( Có sẵn trong thiên nhiên ) - Cao su thiên nhiên - Xenlulozơ ( bông, len,đay,gai, tre, nứa ..) DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1 – Thanh Hoá.FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO. - Tinh bột ( amilozơ và amilopectin) - Polipeptit . - Protein. - Enzim -Axit nucleic - Tơ tằm (2)..POLIME TỔNG HỢP (do con người TRÙNG HỢP và TRÙNG NGƯNG mà thành ) TRÙNG HỢP TRÙNG NGƯNG Nhớ bằng phương pháp loại trừ ( là tất cả polime – polime thiên nhiên ,polime nhân tạo và polime trùng ngưng) ===> quá nhẹ nhàng. - poliamit (policaproamit, nilon -6, nilon-7, Nilon - 6,6) - Nhựa phenol –fomanđehit: nhựa novolac, nhựa rezol , nhựa rezit(bakeli) - Poli(etylen-terephtalat) tức tơ Lapsan. - Keo dán Ure- fomanđehit). (3).POLIME BÁN TỔNG HỢP TỨC POLIME NHÂN TẠO ( con người dùng nguyên liệu từ thiên nhiên chế hóa ). Có 3 chất: Xenlulozơ trinitrat, tơ visco,xenlulozơ axetat. (4). POLIME MẠCH NHÁNH Có 2 chất : -Amilopectin -Glicogen (5). POLIME MẠNG LƯỚI KHÔNG GIAN: - Bakelit -Cao su lưu hóa. ===> Bằng phương pháp loại trừ dễ biết các polime mạch thẳng. Với thể loại câu hỏi về polime thì các thí sinh thường « rất ke » vì lí thuyết thì rộng và phân tán nhiều nơi, còn bài tập thì « quá xa lạ » .Tuy nhiên, nếu chịu khó tiếp xúc với câu hỏi về polime cùng với một số «kĩ thuật » tổng hợp, loại trừ, bỏ qua hệ số n khi tính toán ....thì câu hỏi về polime lại trở thành « mỏ điểm » để ta « đục khoét » đấy nhé !!! i Trong quá trình giải các câu hỏi trắc nghiệm nên thường xuyên khai thác đáp án và sử dụng phương pháp loại trừ sẽ giúp tăng tốc độ tìm ra đáp án đúng HƯỚNG DẪN GIẢI Từ sự phân tích trên →Đáp án là : tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. Bạn đọc cũng có thể sử dụng phương pháp loại trừ như sau : - Nilon - 6,6 là tơ tổng hợp từ hexametilen điamin với axit ađipic : t0 cao nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH NH[CH2]6NH - CO [CH2]4CO n + 2nH2O →Loại được 2 đáp án - Tơ tằm là tơ thiên nhiên → loại được 1 đáp án nữa →Xong: tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. Bài 54. Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (1), (2) và (5) B. (3), (4) và (5) C. (1), (2) và (3) D. (1), (3) và (5) Phân tích iĐiều kiện để một chất tham gia phản ứng trùng hợp là : (1) Hoặc có liên kết đôi C = C ( trù liên kết đôi trong vòng benzen). (2) Có vòng kém bền. i Trong đề thi đại học – Cao đẳng, rất nhiều câu hữu cơ đề thi cho chất ở dạng tên gọi → rất nhiều thí sinh của nhiều thế hệ ” dừng cuộc chơi” ngay từ “vòng gửi xe” vì không biết tên đề cho có công thức như thế nào →để không đi theo “ vết xe đổ” của các thế hệ trước thì trong quá trình học tập và luyện thi các em luôn chú tâm tới việc nhớ tên gọi của các hợp chất hữu cơ(nhưng phải có phương pháp thì mới nhẹ nhàng được, rất tiếc là với những các bạn ở xa tác giả không thể hướng dẫn trực tiếp được được .Vì vậy em nào có khúc mắc gì hãy alo hoặc cmt cho tác giả trên địa chỉ facebook FC – HÓA HỌC VÙNG CAO nhé !!!). DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1 – Thanh Hoá.FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO. i Trong quá trình làm các câu trắc nghiệm nói riêng và đặc biệt là những câu mà đáp án chứa đựng nhiều thông tin nếu bạn đọc thường xuyên khai thác đáp án A,B,C,D và dùng “kĩ thuật loại trừ” một chách khéo léo (rất tiếc khong gặp trực tiếp bạn để hướng dẫn cụ thể được) thì tốc độ làm bài của bạn sẽ vượt xa “đối thủ” giống như bạn là người đi máy bay còn đối thủ của bạn là vận động viên para games.Nếu bạn chưa tin hãy thử đi !!! i Trong trắc nghiệm, thông tin nào xuất hiện ở nhiều đáp án thì thường là thông tin đúng →đây cũng là một ‘ kĩ thuật” tuyệt vời gúp bạn rút ngắn thời gian làm bài và “tỏa sáng” với xác suất rất cao khi thời gian làm bài chỉ còn được tính bằng giây !!! Tin rằng bạn đọc đã hiểu được tất cả các điều đã phân tích ở trên.Trong trường hợp bạn chưa thực sự hiểu hết được các phân tích trên thì hãy xem kĩ cách giải của bài này nhé. HƯỚNG DẪN GIẢI Cách 1. Phương pháp suy luận i Nhìn các đáp án A,B,C,D nhận thấy (1),(3) và (5) có mặt trong 3/4 đáp án →dự kiến (1),(3) và (5) đúng rất cao →không cần xét (1),(3) và (5) → tiết kiệm được thời gian và tăng tốc độ làm bài lên rất nhiều.( thao tác tư duy này sẽ thật là tuyệt vời đối với các thí sinh không nhớ công thức cấu tạo của (1),(3) và (5) .Tác giả tin là bạn thuộc top thí sinh này). i Nhìn vào A,B,C,D chỉ có một đáp án chứa đủ cả (1),(3) và (5) →Xong. Nhận xét: Với cách làm trên ta không đụng chạm tới kiến thức hóa học mà chỉ suy luận thông minh →với cách này học sinh chưa được học hóa vẫn có thể làm tốt câu này.Tôi biết bạn đang ngĩ gì sau khi đọc tới đây !!! Cách 2. Phương pháp dựa vào kiến thức Hóa học kết hợp với loại trừ Ta có : - Caprolactam( và các hợp chất vòng 3 cạnh có 1 đỉnh là Oxi) là hợp chất vòng không bền nên tham gia trùng hợp. CH2 - CH2 - C = O CH2 - CH2 - NH H2C xt,t0 NH[CO2]5CO ( ) nn caprolactam capron →Loại được một đáp án ( đáp án nào bạn đọc ?). - isopropyl bezen ( còn gọi là Cumen →há há há) là C6H5-CH(CH3)2 →không tham gia phản ứng trùng hợp → loại được tới 2 đáp án nữa →Xong. Cách 3. Phương pháp cổ điển.( Bạn tự làm nhé tôi không làm đâu > Vì sao bạn biết không?). i Nhớ lại ( hoặc dùng SGK 11,12) công thức của các chất trên. i Xét từ (1) tới (5) xem chất nào thỏa điều kiện rồi chọn. Nhận xét. Nếu bạn làm theo cách này thì bạn đang tìm cho mình một con đường thuận lợi nhất , nhanh nhất để trở về” thời kì đồ đá” rồi đấy. Bài 55. Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Phân tích i Công thức phân tử tổng quát của mọi este là : CnH2n+2-2a-zO2z ( các bạn có hiểu vì sao lại xây dựng được CTPT này không?Este là đồng phân của axit nhé !!!) Hay gặp trường hợp : (1). Este no, đơn chức, mạch hở : CnH2nO2 ( n ≥ 2, tại sao bạn đọc?) (2).Este không no, một kết đôi C=C, đơn chức hoặc no, một vòng, đơn chức. CnH2n-2O2 ( n ≥ 3, tại sao bạn đọc ???) i Khi gặp đề bài cho CTPT ( trực tiếp hoặc gián tiếp) , yêu cầu xác định số chất ( hoặc số đồng phân) thì cần chú ý: DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1 – Thanh Hoá.FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO. (3) Nếu trên đề không có cụm từ “cấu tạo” thì ta phải xét thêm các trường hợp có đồng phân hình học (một chất có đồng phân hình học khi phân tử có dạng aCb=xCy trong đó đồng thời phải có a ≠ b và x ≠ y). (4) Nếu trên đề có cụm từ “ cấu tạo” thì bỏ qua việc xét đồng phân hình học. Bạn đọc thân mến ,các câu hỏi kiểu này đã khiến nhiều thí sinh “ôm hận”: rồi đấy, cần chú ý nhé. i Một chất muốn tham gia phản ứng tráng gương thì trong phân tử phải cso nhóm andehit -CHO hoặc nhóm fomat HCOO- vì vậy este khi thủy phân muốn tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương thì este đó phải là: (3) este của axit fomic: HCOOR/ vì : HCOOR/ + H2O H + →← HCOOH + R/OH Sau đó sản phẩm HCOOH sẽ tham gia phản ứng tráng gương: HCOOH + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 0t → NH4HCO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ (4) Este có gốc ancol không no kiểu : RCOOCH=CR1/R2// ( R1/ và R2// có thể là H hoặc gốc hiđrocacbon).Vì : RCOOCH=CR1/R2// +H2O H + →← RCOOH+HOCH=CR1/R2// Chuyen vi→ CHO-CHR1/R2// Sau đó sản phẩm CHO-CR1/R2// tham gia phản ứng tráng gương : CHO-HCR1/R2//+2AgNO3 +3NH3+H2O 0t → R1/R2//CH-COONH4 +2NH4NO3+ 2Ag ↓ ( Cách viết sản phẩm và cân bằng phản ứng tráng gương cũng là một nghệ thuật đấy, bạn đọc đã biết chưa? Nếu chưa biết thì hãy alo hay cmt vào FC – HÓA HỌC VÙNG CAO cho tác giả nhé!!!) HƯỚNG DẪN GIẢI Chất C4H6O2 có 5 đồng phân thỏa mãn yêu cầu của đề: HCOOCH=CH-CH3 (có 2đphh); HCOOC(CH3)=CH2; HCOOCH2-CH=CH2 Và CH3COOCH=CH2 →Đáp án là 5 chất. Bài 56. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A.Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic B. Thực hiện phản ứng tráng bạc C. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 Phân tích Các thí nghiệm dùng để nhận ra cấu tạo của glucozơ (5) Glucozơ + AgNO3/NH3; +ddBr2 →Axit gluconic ⇒Phân tử glucozơ có nhóm –CHO (6) Glucozơ + Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường →dung dịch màu xanh lam ⇒Phân tử glucozơ có nhóm nhiều OH ở vị trí kề nhau (7) Glucozơ + Anhidrit axetic →este 5 chức ⇒Phân tử glucozơ có 5 nhóm OH (8) Khử hoàn toàn glucozơ→Hexan ⇒Phân tử glucozơ có 6 nguyên tử C,mạch hở, không phân nhánh. HƯỚNG DẪN GIẢI Từ sự phân tích trên →Đáp án là : Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1 – Thanh Hoá.FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO. FC – HÓA HỌC VÙNG CAO Trân trọng giớithiệu tới quý thầy cô và các em học sinh THPT trên toàn quốc bộ sách luyện thi đại học đặc sắc của thầy DongHuuLee – GV môn Hóa Học , trường THPT Cẩm Thủy 1 –Thanh Hóa. SÁCH GỒM 3 TẬP. TẬP 1 . PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY VÀ CÁC KĨ THUẬT ÔN TỔNG LỰC TOÀN TẬP LÍ THUYẾT HÓA HỌC . GIÁ 250K. TẬP 2.PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY & CÁC KĨ THUẬT GIẢI SIÊU TỐC BÀI TOÁN HÓA HỌC TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG .GIÁ 500K. TẬP 3. HỆ THỐNG 50 ĐỀ THI & ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TRÊN TOÀN QUỐC. GIÁ 250K. Bộ sách được viết theo phương châm “ học một biết mười” và là cuốn cẩm nang tra cứu mọi phương pháp giải nhanh và thông minh nhất hiện nay, giúp các em học sinh đặc biệt là những em không có điều kiện đến các trung tâm luyện thi tự ôn luyện và đử sức vượt qua bất kì học sinh đến từ các trung tâm luyện thi nổ tiếng nào. Có bộ sách trong tay, bạn đọc sẽ được tiếp xúc với nhiều điều mới lạ và ngạc nhiên vì phong cách viết và nhiều phương pháp chưa có trong bất kể tài liệu nào . Tin chắc bộ sách sẽ đem lại cho bạn đọc sự tự tin về môn Hóa học và đồng thời bộ sách cũng sẽ mang lại cho bạn nhiều niềm vui khi dùng. Mọi bạn đọc có nhu cầu về bộ sách liên hãy liên hệ với tác giả thông qua số điện thoại : 01629159224 hoặc nhắn tin vào địa chỉ facebook : https://www.facebook.com/groups/210136082530524/ hoặc FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0. Hình thức giao dịch. + Quý bạn đồng nghiệp và các em học sinh nhận file sách thông qua đị chỉ Gmail, Email hoặc facebook của mình. + Phí mua sách được chuyển qua thẻ ATM hoặc gửi qua đường bưu điện ( chi tiết quý bạn đọc liên hệ theo số điện thoại trên). Chúc quý vị đồng nghiệp &các em học sinh lời chúc sức khỏe, hạnh phúc , có nhiều niềm vui trong giảng dạy, học tập và cuộc sống.Chào thân ái ./. Ad FC – HÓA HỌC VÙNG CAO 2.0 DongHuuLee PHỤ LỤC CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH – TỰ LUYỆN     !"#$%&''()$*+,-./0!1!23!2*456789' !::,%% ;@ABCDEF HIJLMNOPQSTUVWQXYZ[T\]^S_X`S_a cd efghiOWjklSXfmhnopqrstuOvS]wSh[UxQW yz{ |d NOPQh]vSfghiOWjy}p~€pqzpqpqs{‚ƒ „…S_h†h]XO‚Sƒ]YSnQS_n‡h]eWˆ[‰\]^S_ hŠ‹TS_S_ŒSŽƒ d ‘€p’ps{PQ“S_n”S_‰S]f•–—Z–x˜S_–Ops „™–‰nšQŒS‰h]›WVYQxŒS_‰V†––xœS_Sfgh‰ žd Ÿ {~¡ ¢ £ ¤ XfmhV¥n”S_S]OPQS]¦––xUS_ h†hWO–k^hw HIJ§M s¨{ps{‚–ƒ]YS]U©p~€©pª««q¬­­®Oh]¦–VWQ•¯ˆ[° ± ² ³~´µp ¢ ¶·¨µp ¤ ·¨ ¸ ± y©Ÿq¸ ± ¹ ºs¦––»UxW[fmS_° ¢ ¼~ps¦–[© cd Ÿq¸ ± |d º¨½ ± d ¨¸  ± žd µ¨p ¤ HIJ¾M¿„~¬pÀÁn©pq~€pqÀÂpqÀ‡h]STUVWQXYZa cd ÃÂpqÀ‡h]Ä ¢ £ ¤ ½€Åpq |d ÃÂpqÀ‡h]Ĉ[[UÅpq d ÃÂpqÀ‡h]Ä ¢ £ ¤ XƋXÇh žd ÃÂpqÀ‡h]Äe° ± XÇh HIJÈMÉS]O‚–X™\]^S_XtO‰hYSu…S_hÊWƒ]ËS“S_–]QÆSjpqs‡h]u‡h]QZÌpÀ‡h]–]lUh]OPQ–]QÆS\]O –ŒS_†ƒVQ¦–hÊW]‚[©Í cd ¸ ¢²Î¶ ϱ¡ ¢²Î¶ ÐÐÑ ÒÐ ¢¸¡ ±²Î¶ |d º¬º ±²¶ ÐÐÑ ÒÐ º¬ ²¶ Ϻ ¢²Î¶ d ¢£ ±²Î¶ ÐÐÑ ÒÐ ¢£ ¢²Î¶ ϐ ¢²Î¶ žd Ó ¢²Î¶ Ï¡ ¢²Î¶ ÐÐÑ ÒÐ ¢¡Ó ²Î¶ HIJÔM¡mƒh]¦–]›QhwÕhŠh^S_–]“hƒ]YS–¥[©º ¤ ¡ Ö  ¤ ¹×sÊZƒ]YSՖxUS_‹^ O–xfØS_eW°ÄXQSSŠS_ ~»UxW‹™–‹QŽOÙk©­™–WShU[ÚÛNŽ–h]†Zٖ]ÜÝËSƒ]—‹–»UxW\]^S_hŠSfghÛÕ[©Í cd ¡ºº¡ ¢ ºº¡ ± ¹ |d ¡ºjºº ¢ ¡ Þ ¹ d º¡ ± ºjºº¡ ± ¹ žd ¡ºº¡ ¢ º¡ ¢ º¡¹ HIJßMº’¤½à]ŠWh]¦–u‡‹†–S]ÅpXáS_xOâpq„{‚–ãnQS_n‡h]\]^S_‹TQVWQXYZ•eÄ ¤ º½·¨º½·ä¬º½ ¢ · ¨ ¢ º ± ¹º’~sÌV¥n”S_–]QŽh–]¥STUVWQXYZX̃]YSuO‚–h†h[ànQS_n‡h]–xâpå cd ¡º½¹ |d ¬¸¡¹ d æÂÜ~¼­¹ žd ¡ ¢ £ ¤ ¹ HIJçM×s©psrsšSh]èS]hÊWéQÇS_ƒ]U–ƒ]UxO–[© cd ¡¸ ¤ ¡ ¢ ¿ ¤ ¹ |d º¬¡¿ ¤ ¹ d º¬ ± ²¿ ¤ ¶ ¢ ¹ žd º¬²¡ ¢ ¿ ¤ ¶ ¢ ¹ HIJêMºs€ÀÅ끴s¦–•ˆ ¢ ¡ ¢ ·¡º¡·¡º¡·º¡ ± º¡·²º¡ ± ¶ ¢ º·º ª¢ ¡ ¢¢  ªª ²­¬p~€ìwíÛîŽh]¦– ~€pqÀÅë~s¬­q{¬Xfmhƒ]ËS“S_–x†S__fwS_[T cd Þ |d ¤ d ± žd Ö HIJïMŸ {~p©€~€pqݎh†hWO–VWQhŠ–èS]WO–‹»S]S]¦–• cd º¡ ¢ ðjº¡ ¢ jº¡ |d º¡ ± jºº½ ¢ jº¡ d º¡ ± jºð ¢ jº¡ žd º¡ ± º¡ðjº¡ HIJLñMÃÅës¦–STUVWQXYZ_ò‹h†hh]¦–h]óhŠ–èS]UO]ŠWa cd ð}²¸ ± ¶ ± ·ºÂ·¡º½·¡¸  ± |d £ ¢ ·£ ± ·ä ¢ ·¡ ¢ £ ¤ ¹ d  ± ·ð} ¢  ± ·¡ ¢ £ ¤ · ¢ žd º½ ¢ ·¡ ¢  ¢ ·¡¸  ± ·¡ ¢ £ ¤ ¹ HIJLLMô½©s¦–[õS_\]^S_‹TQ‰\]^S_[T‹XtO‹©Âs¦–h]ó–]‡ƒ]lSU[ƒ]–W[lOSÛՖ†hn”S_XfmhkgOnn ¬¸ ¢ º ± ·ÀÀ¸ ¬¡y©ÀÀŸq¸ ± ö¸¡ ± ¹ô’zpq~s“hh¦Q–»U[©Í cd ¡º¡¹ |d º¡ ± º¡¹ d ¡ºº¡ ± ¹ žd ¡º¡¹ HIJL§MÃÅëp©€Ý¬ÂXYZ_ò‹h†hƒU[O‹lhŠh¦Q–x`h‹»h]ƒ]YSS]†S]a cd s¸áWxlìU[‰hWUVQ[fQ]ŠW |d º¬€ÝÂäÂp¬jlS[Q[Uìw‰÷î     !"#$%&''()$*+,-./0!1!23!2*456789' !::,%% ;< >?@ABCDEF@GHJA@EBJDG K< LMOPQROSTUTVWMQXYZXOUWMRQRO [\]_`a bcRZMdeYcfOgOhij k lm n S op qr slm n kS otu sv@EwxWyz{tA|OQ}~WQ{ €< s o {s k mu ‚< ms S {s k mu ;< s o {ms S u K< s k m{ms S u [\]_ƒa„w…†cP‡O†ˆ†Wc‰OhcP‡ŠZX‹i ŒŽu†‘c‰b k s n {B’“GJ’”†c•–O— n u ŒkŽu†b— k ˜}z™R˜‹Oh˜”†cšX›Q— k ŒœŽuw@ž‹ZˆOhz{BwŸOc~Y‘c‰ bj n ¡A k Žu ŒnŽu†‘c‰j k {B’“GJ’”†c¢£bQ œ u Œ¤Žu†‘c‰šj œ {B’“GJ’”†c›QbQ œ u Œ¥Žu†‘c‰¦— k {B’“GJ’”†cj k u §Wc‰OhcP‡Š †¨YcfOgOhR©PcRˆSªw«©f¬­XQ{ €< HœHnH¥u ‚< HkHnH¤ ;< kHnH¤H¥u K< HkHœHnu [\]_®avE¯BGCwfOgOhz°PWxW†f†ˆ††cxWW­ROh˜±²G{B³v“d´¬µ €< ¶D k m œ H>A k m œ Hm k Hs·m œ ‚< ¶D k m œ Hm k Hs k Hs·m œ  d¸†¹ ;< mH>A k m œ Hº k mHv K< mH>A k m œ Hs·m œ  d¸†¹Uj k m n  d¸†¹ [\]_»a¼±²JeŠ†ˆ††cxW†¨‘cfO½OhYcfOgOhW¾R­XYRQPŠ£Q{ €< ³F@¿DGHCwDGBAHvE¿@ABG@F¿²AHDF²ADGJA@EBA ‚< vAvG@GH?DF²A?DFvE¿²A@EHvÀ@FEvC¿B@EH@G²A vÀDFvF ;< DF@ADGH¯“FvSHœSdP£OU†‹Š£OUX©PWXdPC@E K< HHkHkSFDF¿vÁABDFDGHEAB¿ÁB?HC¿BC@ADGH@³BC¿DG [\]_ÂawB’±²EÃEEwxFs n H k s k H k s n H k s ¤ msHs k ĝsSmmsH ¥ s ¤ ·s k ŒvG@A@GŽH ¥ s ¤ msŒCwDGBAŽH ¥ s ¥ Œ¯DGÅDGŽHs œ smu §EwxFF¿BGJ’±²A{??xF?{“’“GJ’”Ew¯¿B?A{ €< ¥ ‚< Æ ;< Ç K< ¤ [\]_Èa wBEÃE@BG sm É n H·m É œ H ¥ s ¤ m S H S mmSs k S·s Ê œ Hs œ ·s Ê œ H“ ko HËv ko H>AŒmsŽ É n Hsm É œ u „ÌOhZ§PRO†¨zXPW­ÍvÀ@F{FÌOhZ§PRGE΁v@F¿ÍA}ÏOhW‰OcQ{ €< {k ‚< œ{k ;< k{ K< k{k [\]_ÐawBÑH?BAw~CEwxFwÒX†M†¨†ÓOhWcgECwÔGF«s ¥ m œ · k FÃE’GJ°@’“GJ’”EwEwgvÑHk?BA·vms d‹OO¨OhUZX‹‘cPYcfGgGJÀf¬­XcR™OWR™OWc‹d}~EEwxFªwÕA{?ÀvGwJ@x²Ö“×FÕ?Ø?{’“GJ’”EwtuÙ E¾G’“GJ’”†cÚWc‹d}~E?Jv?¿ÛGªwvGuÜ@ÃF¿”EÝv?A{ €< kH¤ ‚< kHÆ ;< ÆH¤ K< ¤ [\]ÞßaÜ@ÒX¦X††X­RàMz™hQ‹†RàM†¨ d¸†dPáŠhP§OhOcX‹Q{ €< âã‹d}~†Qx¬Wä†Ý†fPd}åOhæ ‚< â㋆¨W­ROhçP‡W˜}~†èc‹¬žWWwvGwGJéWê ;< âã‹ç”R©Pc¨XçëP˜˜›h k mì·s œ u K< âã‹cÍvFvG“ŒmsŽ k ëOcP‡WdíWc}åOh†cR ’’?{“ÀvGwAv?u [\]Þ_a§W­PY£YWPWW§PdXW¾R­X†¨†fhQ¬©POUXQXOPOz{vA@GA{ €< ¥ ‚< n ;< œ K< ¤ [\]ÞÞaâPáŠhP§OhOcX‹†ÝXhQ‹†RàMz™ZX††X­RàMQ™ €< dã‹YcfOgOhz°Pj k E

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac_phuong_phap_tu_duy_ki_thuat_on_tong_luc_toan_tap_li_thuyet_hoa_hoc_thi_dai_hoc_2393.pdf
Tài liệu liên quan