Các phương pháp học tập hiệu quả

Các điều kiện thuộc thể lý

Các điều kiện thuộc tâm lý, tâm linh

Các điều kiện thuộc trí năng

pdf52 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các phương pháp học tập hiệu quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các điều kiện thuộc thể lý Các điều kiện thuộc tâm lý, tâm linh Các điều kiện thuộc trí năng Bạn đã bao giờ phải học bài trong những lúc mệt mỏi, bệnh tật chưa? Chia sẻ kinh nghiệm Bạn có hay ngủ gật trong lớp không? Nguyên nhân buồn ngủ? Khỏe mạnhĐau ốm, mệt mỏi 8 h sinh hoạt khác 7- 8 h ngủ nghỉ 8 h Làm việc Hay học tập Đổ sức kiếm tiền Đổ bệnh Đổ tiền Chữa bệnh Đỡ bệnh lại KIẾM TIỀN. cần điều chỉnh việc học và chương trình sống cho phù hợp với sức khỏe. Bất kể việc gì quá sức cũng gây đến những hậu quả tai hại. Cơ thể mình là 1 CỖ MÁY sinh học cần nghỉ ngơi mới có công suốt tối đa, Nhưng nghỉ ngơi nhiều quá vẫn hành chậm Biết tự chăm sóc, điều chỉnhcuộc sống NHÌN LẠI Thức khuya, thiếu ngủ phí sức khỏe, thời gian? Không hoặc thiếu vận động thể dục? PHÁ sức: chơi bời, ăn uống vô độ* Thói quen xấu Đọc sách gần/ thiếu ánh sáng ** Ngồi sai tư thế Lên Kế hoạch cải thiện Tập thể dục đều đặn Tạo cho mình thói quen học tập tốt và hoạt động lành mạnh! Sống xa gia đình Nhớ nhà  Thách thức cuộc sống: buồn vui lẫn lộn Tuổi trẻ  phong trào, ham vui • Yên tĩnh • Tập trung • Động não, tích cực Yêu nhau thì cùng nhìn về một HƯỚNG!  Cùng quan điểm  Hướng tương lai  giúp nhau học  Tạo một không gian yên tĩnh bao nhiêu có thể: Không gây ồn ào, không làm mất trật tự, không tivi, radio, không nói to tiếng  Tạo một không gian học tập: Bàn học lộn xộn không ngăn nắp có nguy cơ làm các bạn không tìm thấy tài liệu, viết, thước kẻ, compa, tắt điện thoại, facebook nếu k cần thiết  Tập Làm chủ cảm xúc. Chỉ khi bình an, thư thái học tập mới có kết quả.  Yêu cứ yêu, nhưng Biết định hướng tương lai Phương pháp nghe hiểu bài ở lớp Phương pháp nhớ bài và ôn bài Mục đích của việc đọc sách 1. Nắm bắt thông tin 2. Hiểu thông tin Làm thế nào để giảm 80% thời gian đọc sách nhưng vẫn nhớ và hiểu bài hơn? 20% 80% Nội dung một cuốn sách Từ khóa Không phải từ khóa Làm thế nào để giảm 80% thời gian đọc sách nhưng vẫn nhớ và hiểu bài hơn? Đọc sách qua một lần(đọc toàn bộ) Trích ra ý chính, từ khóa Ghi chú ý chính và từ khóa(Dưới dạng sơ độ tư duy) Khi ôn bài, chỉ cần ôn lại phần ghi chú là có thể nhớ 100% thông tin của sách(môn học) PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỆU QUẢ LÀ TẬP HỢP NHỮNG TỪ KHÓA Minh họa tính hiệu quả của từ khóa Đã từ lâu người ta biết rằng bộ não của con người có thể được chia ra làm hai phần. Phần não trái và phần não phải. Người ta cũng biết rằng não trái điều khiển phần bên phải của cơ thể, trong khi đó, ngược lại não phải điều khiển phần bên trái cơ thể. Bên cạnh đó, người ta cũng phát hiện rằng việc não trái bị hư tổn sẽ gây ra nửa phần cơ thể bên phải bị tê liệt. Tương tự, nếu như não phải bị hư tổn sẽ khiến nửa phần cơ thể bên trái bị tê liệt. Minh họa tính hiệu quả của từ khóa Đã từ lâu người ta biết rằng bộ não của con người có thể được chia ra làm hai phần. Phần não trái và phần não phải. Người ta cũng biết rằng não trái điều khiển phần bên phải của cơ thể, trong khi đó, ngược lại não phải điều khiển phần bên trái cơ thể. Bên cạnh đó, người ta cũng phát hiện rằng việc não trái bị hư tổn sẽ gây ra nửa phần cơ thể bên phải bị tê liệt. Tương tự, nếu như não phải bị hư tổn sẽ khiến nửa phần cơ thể bên trái bị tê liệt. Minh họa tính hiệu quả của từ khóa não người chia hai phần não trái não phải. não trái điều khiển bên phải cơ thể, não phải điều khiển bên trái cơ thể. não trái bị hư tổn, cơ thể bên phải tê liệt. não phải hư tổn cơ thể bên trái tê liệt. Tại sao phải học cách đọc hiệu quả? Tăng tốc độ đọc Tăng khả năng tập trung Tăng khả năng lĩnh hội Đọc chậm Tập trung Sức tiếp thu Nguyên Nhân Chính Đọc chậm Mất tập trung Tiếp thu kém Tại sao??? Cái gì quyết định tốc độ đọc? Mắt chúng ta khi đọc Mắt chúng ta di chuyển(Như máy đánh chữ) Mắt chúng ta dừng lại khi chúng ta muốn thu nhận thông tin(Sẽ rất chậm khi ta đọc từng từ một) Mắt Các thói quen làm cho bạn đọc chậm? Đọc bằng môi Giọng đọc thầm Việc đọc lùi Đọc từng chữ một Tầm mắt hẹp Phương pháp đọc giúp tăng tốc độ và khả năng tiếp thu thông tin Dùng bút chì làm vật dẫn đường Tìm kiếm ý chính và đánh dấu từ khóa Mở rộng tầm mắt để đọc cụm 5-7 từ một lúc Đọc phần tóm tắt cuối chương trước Tăng tốc và thử thách khả năng của bạn Sự khác biệt giữa BẠN và BÉ? Làm sao để nghe hiểu và ghi bài? LÀM SAO ĐỂ NGHE HIỂU VÀ GHI BÀI? Phương pháp lấy tóm bài “lấy note” 1. Xác định ý tưởng chính - Ghi lại (chuẩn bị bài trước ở nhà) 2. Đừng viết bất cứ điều gì, nhưng chỉ điểm quan trọng (Giọng, lặp đi lặp lại, cử chỉ) 3. Cách ghi: từ khóa, ký hiệu, viết tắt 4. Dùng ngôn từ của mình để tổng hợp 5. Đừng vội bỏ qua những bài giảng thiếu mạch lạc  bạn phải làm là tổ chức lại bố cục bài viết ( Đọc lại giáo trình, học nhóm, gặp giáo sư nếu có thểsau giờ giảng bài) Trước giờ lớp Trong giờ lớp Sau giờ lớp LÀM SAO ĐỂ NGHE HIỂU VÀ GHI BÀI? Trước giờ lớp • Đọc trước giáo trình • Đọc thêm sách tham khảo cùng chủ đề WHY? MĐ: Nắm bắt tổng quan điều mình sẽ học (giống như Xem bản đồ khi cần tìm vị trí.) LÀM SAO ĐỂ NGHE HIỂU VÀ GHI BÀI? Trong giờ lớp • LẮNG NGHE CÓ TÍNH PHÊ BÌNH • Điều gì mới? Ghi lại (dung những ký hiệu, các viết tắt..) • Điều gi giáo khoa đã nói? • Biết điều nào đang nói là quan trọng, vô cùng quan trọng • Đặt câu hỏi thắc mắc WHY? LÀM SAO ĐỂ NGHE HIỂU VÀ GHI BÀI? Sau giờ lớp • Hoàn chỉnh lại những gì đã note được trên lớp • Sắp xếp lại bố cục bài học • Nhận xét, suy nghĩ them về những gì đã tiếp thu • MĐ: GHI NHỚ BÀI HỌCWHY? 1. HIỂU RÕ NỘI DUNG VẤN ĐỀ BẠN CẦN HỌC THUỘC “học vẹt” = không hiểu  quên ngay sau 1 thời gian ngắn 2. TRƯỚC KHI HỌC, HÃY ĐỌC TOÀN NỘI DUNG – GẠCH DƯỚI HOẶC ĐÁNH DẤU NHỮNG CHỖ QUAN TRỌNG (TỪ KHÓA) Mđích: Nắm được nội dung bài học một cách toàn diện và khái quát dễ học hơn 3. CHIA NỘI DUNG BÀI HỌC THÀNH MỤC NHỎ “chia nhỏ mục tiêu”: thêm động lực, sự hào hứng Liên kết thông tin mới và cũ 5. KẾT HỢP VỪA HỌC VỪA GHI  giúp bạn nhớ bài vừa nhanh, vừa sâu, vừa tăng cường khả năng tập trung. 6. KHÔNG GIAN HỌC: RẤT QUAN TRỌNG không gian học tập trung, yên tĩnh, ánh sáng vừa đủ. Tắt điện thoại, Facebook, nhạc, phim. www.studygs.net/vietnamese/metacog.htm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf02_phuong_phap_hoc1_7561.pdf