Các phần tử nối dòng thuỷ lực

Tiết diện đường ống được tính từ lưu

lượng và vận tốc yêu cầu: A = Q/v, vận

tốc v có thể chọn theo tài liệu.

1. Ống cứng

pdf112 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các phần tử nối dòng thuỷ lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngắt dòng đến 1b, 2b có dòng điện, K2 sang trái; – ES3: Ngắt dòng đến 2b. Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các thí dụ mạch thuỷ lực  Mạch chuyển động đồng thời các phụ tải a) Nối cơ học b) Chia dòng Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các thí dụ mạch thuỷ lực  Mắc song song nhiều phụ tải a) 2 động cơ b) 2 xylanh Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các thí dụ mạch thuỷ lực  Mắc song song 3 xylanh • Q = Q1 + Q2 + Q3 Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các thí dụ mạch thuỷ lực  Mắc nối tiếp các phụ tải • p = p1 + p2; Q = Q1 = Q2 • Khi hai động cơ như nhau: n1 = n2 • Khi hai xylanh như nhau: v1 = v2 Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các thí dụ mạch thuỷ lực  Mắc nối tiếp 3 xylanh • p = p1 + p2 + p3 Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các thí dụ mạch thuỷ lực 3. Mạch hệ thống thuỷ lực:  Mạch kín và mạch hở trên hệ thống không đảo chiều a) Mạch hở: chi phí thấp, nguy cơ xâm thực b) Mạch kín: bố trí bơm cân bằng lọt dầu, chi phí cao Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các thí dụ mạch thuỷ lực  Mạch kín và mạch hở trên hệ thống có đảo chiều a) Mạch hở: đảo chiều nhờ van 4/3 b) Mạch kín: cần bố trí thêm hai van chặn dòng và hai van áp suất để bảo vệ hai nhánh áp suất cao Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các thí dụ mạch thuỷ lực  Mạch kín truyền động di động cho xe hơi • Yêu cầu: – Bánh xe quay được hai chiều – Có thể điều khiển vô cấp – Có thể truyền lực và phanh khi tiến lùi – Có thể thay đổi và làm mát dầu nóng • Bơm 3 cung cấp ≈ 15% lưu lượng dầu đi làm mát • Van quét 7 chuyển mạch dưới tác dụng của áp suất để dầu áp suất thấp về thùng qua bộ làm mát Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các thí dụ mạch thuỷ lực  Mạch lưu lượng không đổi • Lượng cung cấp luôn không đổi • Nếu muốn giảm vận tốc thì có thể giảm lưu lượng qua van chia dòng tiết lưu.  Mạch áp suất không đổi • Điều chỉnh áp suất sử dụng van phân phối tiết lưu Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các thí dụ mạch thuỷ lực  Mạch thuỷ lựu nhạy tải (mạch LS) • Hoạt động theo nguyên tắc điều chỉnh liên hợp máy lưu lượng – áp suất Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển và điều chỉnh hệ thống khí nén Khái quát về điều khiển và điều chỉnh hệ thống khí nén Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển và điều chỉnh hệ thống khí nén  Điều khiển: hở, tín hiệu nhị phân hoặc không có tín hiệu phản hồi  Điều chỉnh: kín, nhờ tín hiệu phản hồi liên tục 1. Điều khiển hệ thống khí nén  Các hàm logic cơ bản: Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển và điều chỉnh hệ thống khí nén  Các hàm logic cơ bản: Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển và điều chỉnh hệ thống khí nén  Các mạch điều khiển xylanh cơ bản Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển và điều chỉnh hệ thống khí nén  Sơ đồ vị trí  Biểu đồ hoạt động Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển và điều chỉnh hệ thống khí nén  Thí dụ mạch điều khiển tuần tự Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các hệ thống điều khiển khí nén  Điều khiển theo ý muốn  Điều khiển tuần tự phụ thuộc hành trình Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các hệ thống điều khiển khí nén  Điều khiển tuần tự phụ thuộc thời gian Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các hệ thống điều khiển khí nén  Điều khiển tuần tự phụ thuộc áp suất Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các hệ thống điều khiển khí nén  Điều khiển tuần tự liên hợp Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các hệ thống điều khiển khí nén  Điều khiển theo nhịp • Mắc kế tiếp các phần từ tiêu chuẩn dạng 1; đóng mạch bằng phần tử dạng 2 • Phần tử dạng 1: – Tín hiệu điều khiển qua cổng Yn đặt tín hiệu cho bộ nhớ: dòng P → A. và đặt ngược trở lại qua cổng Zn – Bước điều khiển đã thực hiện được thông báo qua cổng X đóng mạch đặt tín hiệu Yn+1 cho phần tử kế tiếp Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các hệ thống điều khiển khí nén • Phần tử dạng 2: bố trí ở cuối chuỗi điều khiển, cửa A đặt là vị trí cơ sở để tạo tín hiệu và cho chu kỳ hoạt động tiếp theo. • Hoạt động của mạch điều khiển theo nhịp Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các hệ thống điều khiển khí nén • Sau khi tác động vào nút ấn 1.1, phân tử thứ nhất của chuỗi nhịp 0.3 được điều khiển nhờ phần tử Và điều khiển trước 0.2. Phần tử này đóng mạch cổng ra A1, do đó xi lanh Z1 được đóng mạch nhờ xung của 0.1 và đi ra. Khi chuyển động ra đến điểm cuối, cần pít tông của Z1 sẽ tác động vào con lăn van 1.5. Phần tử chuỗi nhịp 1 nhận được tín hiệu và đặt phần tử 2. Phần tử 2 một mặt đặt ngược trở lại phần tử 1, mặt khác tác động vào phần tử thời gian 0.4 qua cổng A2. Sau thời gian trễ van xung 0.5 chuyển mạch và Z2 đi ra. Qua trình đi ra của Z2 kết thúc khi gặp con lăn 1.3 và phần tử 2 lại tác động vào phần tử 3. Bước nhịp thứ 3 làm cho Z2 đi vào. Trong bước nhịp cuối cùng Z1 được tác động để thụt vào. Nếu lại có một lệnh khởi hành ở nút 1.1 thì chu kỳ hoạt động lại được tiếp tục. Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các hệ thống điều khiển khí nén  Điều khiển theo chương trình Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển điện – Khí nén 1. Các cảm biến trong hệ thống khí nén  Nút giới hạn cơ học  Bộ đóng ngắt từ trường Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển điện – Khí nén  Đóng ngắt đến gần - cảm ứng  Đóng ngắt đến gần - điện dung Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển điện – Khí nén  Đóng ngắt quang học  Phần từ thời gian – khí nén Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển điện – Khí nén  Phần tử thời gian điện tử (mạch RC)  Bộ ngắt áp suất Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển điện – Khí nén 2. Các đơn nguyên điều khiển  Điều khiển lập trình kết nối • Điều khiển rơle Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển điện – Khí nén • Điều khiển lập trình khí nén (điều khiển theo nhịp) Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển điện – Khí nén • Điều khiển lập trình lưu trữ Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều khiển điện – Khí nén 3. Truyền dẫn thông tin (Tr 408 – Tr 409) Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều chỉnh hệ thống khí nén 1. Khái quát  Cấu trúc mạch  Điều khiển liên tục  Điều khiển tương đương liên tục Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều chỉnh hệ thống khí nén 2. Điều chỉnh liên tục  Van tuỳ động • Yêu cầu: – Liên tục và tuyến tính, đơn giản, chi phí thấp – Vận tốc truyền cao: Thời gian điều khiển cần nhỏ hơn nữa, thời gain phản ứng của hệ thống khí nén – Trễ ít nhất có thể Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều chỉnh hệ thống khí nén  Van tuỳ động • Đặc tính tĩnh học và động lực học của van tuỳ động – Đặc tính tĩnh học Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều chỉnh hệ thống khí nén – Đặc tính động lực học Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều chỉnh hệ thống khí nén  Hệ thống định vị • Bao gồm: – Bộ phận truyền động – Van tuỳ động – Cảm biến – Bộ điều chỉnh Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều chỉnh hệ thống khí nén  Điều chỉnh lượng khí nén tuỳ động Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Điều chỉnh hệ thống khí nén  Điều chỉnh áp suất điện – khí nén Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phương pháp điều khiển gián đoạn Điều khiển không đồng bộ:  Đặc điểm • Các van sẽ tác động nếu thông số định vị vượt giá trị ngưỡng trên hoặc ngưỡng dưới. (điều khiển 2 điểm) • Nếu van không hoạt động với độ lệch nhỏ của giá trị định vị, trường hợp có vùng chết sẽ có điều khiển 3 điểm Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phương pháp điều khiển gián đoạn Điều khiển điều hưởng xung  Điều hưởng biên độ xung  Điều hưởng tần số xung  Điều hưởng bề rộng xung  Điều hưởng mã xung Bộ môn Động lực_Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phương pháp điều khiển gián đoạn Điều chỉnh vị trí nhờ van đóng ngắt điều hưởng bề rộng xung Add your company slogan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftruyen_dong_thuy_luc_va_khi_nen_4_8722.pdf
Tài liệu liên quan