Các nhịp chậm hay gặp trong HSCC

Nhịp chậm xoang

HC nút xoang bệnh lý (suy nút xoang)

Block AV

Nhịp thoát và các nhát thoát

 

ppt22 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các nhịp chậm hay gặp trong HSCC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC NHỊP CHẬM HAY GẶP TRONG HSCCCÁC NHỊP CHẬMNhịp chậm xoangHC nút xoang bệnh lý (suy nút xoang)Block AVNhịp thoát và các nhát thoátNHỊP CHẬM XOANGĐịnh nghĩa: khi nhịp xoang có tần số 0,2sPhức bộ thất bình thường (nếu không có bloc nhánh kèm theo)Tần số tim chậm hoặc có thể bình thườngBLOC NHĨ THẤTBloc AV cấp I:BLOC NHĨ THẤTBloc AV cấp II:Kiểu Mobitz 1: (chu kỳ Wenckebach): Khoảng PR của các nhịp tim dài dần ra cho đến 1 nhịp không dẫn (có P không có QRS), sau đó lại quay trở lại chu kỳ ban đầu.BLOC NHĨ THẤTBLOC NHĨ THẤTBloc AV cấp II:Kiểu Mobitz 2: - 2 sóng P mới có một phức bộ QRS (Bloc 2:1) hoặc 3 sóng P mới có 1 QRS (bloc 3:1)... - Khoảng PR của các nhịp dẫn luôn bằng nhauBLOC NHĨ THẤTBloc AV cấp II:Kiểu Mobitz 2: Bloc 3:1BLOC NHĨ THẤTBloc AV cấp II:Kiểu Mobitz 2: Bloc 2:1BLOC NHĨ THẤTBloc AV cấp III:BLOC NHĨ THẤTBloc AV cấp III:Nhịp nhĩ và thất hoàn toàn phân ly nhau: Các sóng P có tần số nhanh hơn tần số thất và hoàn toàn không liên quan đến QRSNhịp thất chậm, QRS giãn rộng, có móc, sóng T ngược chiều với chiều của sóng khử cực thấtTần số thất phụ thuộc vào vị trí của ổ chủ nhịp thất (thân bó His, nhánh bó His, thậm chí ở cơ thất)BLOC NHĨ THẤTBloc AV cấp III:NHỊP THOÁTKhái niệm:Khi xảy ra ngừng xoang, các chủ nhịp thứ phát sẽ phát xung “cứu hộ” cho tim gây ra các nhát thoátKhi có ≥ 6 nhát thoát liên tiếp → nhịp thoátĐặc điểm:Đến chậm hơn nhịp cơ bản: RR’ dài hơn RRCó thể là nhịp thoát nhĩ, bộ nối, nhịp thoát thấtCó thể chỉ có các nhát thoát hoặc xuất hiện nhịp thoátNhát thoát nhĩ và nhát thoát bộ nốiCÁC NHỊP CHẬMNguyên nhân:RL điện giải, nhiễm toan nặngThiếu oxy nặng (suy hô hấp)Ngộ độcBệnh cơ timBệnh tim thiếu máu cục bộSuy tim nặngBẩm sinhTăng áp lực nội sọNguyên nhân khácCÁC NHỊP CHẬMBiến chứng:RL huyết động (tụt HA), đau đầu, mệt mỏiCơn ngất tim (nhịp rất chậm)Cơn nhịp nhanh, xoắn đỉnh, rung thấtCÁC NHỊP CHẬMĐiều trị:Atropin: 0,5 – 2 mg tiêm TMIsoproterenol tiêm TMCó thể truyền TM Dopamin, AdrenalineTạo nhịp tim:Tạm thờiVĩnh viễnXin trân trọng cám ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttailieu_783664_4366.ppt
Tài liệu liên quan