Các mặt của giải pháp đáng tin cậy: một viễn cảnh của sự đánh giá và chọn lựa theo trực giác

Tác phẩm được trích dẫn bởi ủy ban Nobel được thực hiện cùng với Amos

Tversky (1937-1996) trong suốt một sự cộng tác lâu dài và khác thường. Tiếp xúc

với nhau, chúng ta phát hiện ra tâm lý của những lòng tin và sự chọn lựa theo trực

giác và nghiên cứu giải phát đáng tin cậy của chúng. Bài tiểu luận này đưa ra một

viễn cảnh hiện thời trong 3 chủ đề chính trong tác phẩm chung của chúng tôi:

những phương pháp đánh giá, sự chọn lựa rủi ro và các tác động có hệ thống.

Trong tất cả 3 phạm vi chúng tôi đã nghiên cứu những viễn cảnh - những tư duy

và quyền ưu tiên nảy sinh nhanh chóng trong ý nghĩ và không có nhiều lời phê

bình. Tôi xét lại nghiên cứu trước đó và một vài sự phát triển gần đây trong quan

điểm của hai ý kiến mà đã trở thành trung tâm đối với xã hội - tâm lý học liên

quan đến nhận thức trong những thập kỷ giữa: khái niệm mà những tư duy bất

đồng trong một chiều hướng dễ bị ảnh hưởng - một số nảy sinh trong ý nghĩ dễ

dàng hơn - và sự tương quan giữa những quá trình tư duy theo trực giác và có chủ

ý.

pdf20 trang | Chia sẻ: ngocly | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Các mặt của giải pháp đáng tin cậy: một viễn cảnh của sự đánh giá và chọn lựa theo trực giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC MẶT CỦA GIẢI PHÁP ĐÁNG TIN CẬY: MỘT VIỄN CẢNH CỦA SỰ ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỰA THEO TRỰC GIÁC. DANIEL KAHNEMAN Bài diễn thuyết đoạt giải, ngày 8 tháng 12 năm 2002* Trường đại học Princeton, Khoa tâm lý học, Princeton, NJ 08544, Hoa Kỳ Tác phẩm được trích dẫn bởi ủy ban Nobel được thực hiện cùng với Amos Tversky (1937-1996) trong suốt một sự cộng tác lâu dài và khác thường. Tiếp xúc với nhau, chúng ta phát hiện ra tâm lý của những lòng tin và sự chọn lựa theo trực giác và nghiên cứu giải phát đáng tin cậy của chúng. Bài tiểu luận này đưa ra một viễn cảnh hiện thời trong 3 chủ đề chính trong tác phẩm chung của chúng tôi: những phương pháp đánh giá, sự chọn lựa rủi ro và các tác động có hệ thống. Trong tất cả 3 phạm vi chúng tôi đã nghiên cứu những viễn cảnh - những tư duy và quyền ưu tiên nảy sinh nhanh chóng trong ý nghĩ và không có nhiều lời phê bình. Tôi xét lại nghiên cứu trước đó và một vài sự phát triển gần đây trong quan điểm của hai ý kiến mà đã trở thành trung tâm đối với xã hội - tâm lý học liên quan đến nhận thức trong những thập kỷ giữa: khái niệm mà những tư duy bất đồng trong một chiều hướng dễ bị ảnh hưởng - một số nảy sinh trong ý nghĩ dễ dàng hơn - và sự tương quan giữa những quá trình tư duy theo trực giác và có chủ ý. Phần 1 phân biệt hai mô hình tổng quát của chức năng nhận thức: một mô hình theo trực giác mà những đánh giá và kết luận được tạo thành tự động và nhanh chóng, và một mô hình có thể kiểm soát thì có chủ ý và chậm hơn. Phần 2 miêu tả những nhân tố quyết định mối quan hệ dễ bị ảnh hưởng của các đánh giá và hưởng ứng khác nhau. Phần 3 giải thích các tác động hệ thống trong những giới hạn của sự nổi bật và tính dễ bị ảnh hưởng tương phản. Phần 4 thuật lại lý thuyết có triển vọng đối với đề nghị chung mà những sự thay đổi và các mặt khác nhau càng dễ bị ảnh hưởng hơn những giá trị xác thực. Phần 5 khảo sát lại một mô hình thay thế đặc trưng của khả năng phán đoán tự khám phá. Phần 6 mô tả một họ riêng biệt của những phương pháp giải quyết vấn đề bằng cách đánh giá kinh nghiệm, được gọi là những phương pháp nguyên mẫu. Phần 7 kết thúc với một khảo sát khả năng phán đoán. 1. KHẢ NĂNG TRỰC GIÁC VÀ TÍNH DỄ NHẬN THỨC Từ những thời đại gần đây nhất, nghiên cứu mà Tversky và tôi đã chỉ đạo được hướng dẫn bởi ý kiến mà những khả năng phán đoán theo trực giác giữ một vị trí - có lẽ tương ứng với lịch sử tiến hóa - giữa những quá trình hoạt động máy móc của nhận thức và những quá trình hoạt động có chủ ý của lập luận. Bài báo chung đầu tiên của chúng tôi nghiên cứu những sai sót có hệ thống trong phán đoán thống kê ngẫu nhiên của những nhà nghiên cứu thống kê phức tạp (Tversky & Kahneman, 1971). Đặc biệt, khả năng phán đoán theo trực giác của những chuyên gia này không thích ứng với những nguyên tắc thống kê mà chúng hoàn toàn quen thuộc. Nói cụ thể hơn, những kết luận thống kê theo trực giác và những đánh giá của họ về khả năng thống kê đã chỉ ra một sự nổi bật thiếu độ nhạy đối với các tác động trong quy mô tiêu biểu. Chúng tôi bị gây ấn tượng bởi sự dai dẳng không nhất quán giữa trực giác thống kê và kiến thức thống kê, mà chúng tôi đã quan sát trong các đồng nghiệp và cả chính mình và bởi sự thật mà những kết luận nghiên cứu có ý nghĩa, như sự chọn lựa của quy mô tiêu biểu cho một cuộc thử nghiệm, đươc hướng dẫn thông thường bởi những khả năng trực giác không hoàn thiện của những người hiểu biết rõ hơn. Trong thuật ngữ dần dần được chấp nhận sau này, chúng tôi nắm được một quan điểm hai hệ thống, đã phân biệt khả năng trực giác với lập luận. Nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào những lỗi của khả năng trực giác mà chúng tôi đã nghiên cứu cả tầm quan trọng về bản chất và giá trị của chúng như những hướng dẫn chẩn đoán của những cơ chế dựa trên hiểu biết. Quan điểm hai hệ thống Tương quan giữa khả năng trực giác và lý luận là một đề tài của mối quan tâm đáng kể trong những thập kỷ qua (giữa nhiều người khác, Epstein, 1994; Hammond, 1996; Jacoby, 1981, 1996; và những mô hình đông đảo được chọn lọc bởi Chaiken và Trope, 1999; đối với những khảo sát bao hàm toàn diện của khả năng trực giác, ta thấy Hogarth, 2002; Myers, 2002). Nói cụ thể, sự khác nhau giữa hai mô hình của tư duy được viện dẫn chứng trong sự nỗ lực để thiết lập những kết quả gần như mâu thuẫn trong những nghiên cứu của khả năng phán đoán không chắc chắn (Kahneman và Frederick, 2002; Sloman, 1996, 2002; Stanovich, 1999; Stanovich và West, 2002). Có sự nhất trí đáng kể trong những đặc tính mà phân biệt hai dạng quy trình kinh nghiệm Stanovich và West (2000) liệt vào hệ thống 1 và hệ thống 2. Sự sắp xếp được chỉ ra trong Hình 1 đã tóm tắt những đặc tính này: Những cơ cấu của hệ thống 1 thì nhanh chóng, tự động, không nỗ lực, kết hợp, và khó kiểm soát hay thay đổi. Những cơ cấu của hệ thống 2 thì chậm hơn, theo trình tự, có nỗ lực và được kiểm soát thận trọng; chúng cũng tương đối linh động và chi phối những quy tắc một cách tiềm ẩn. Như đã trình bày ngắn gọn trong Hình 1, những đặc tính hoạt động của hệ thống 1 tương tự với những điểm đặc trưng của các quá trình thuộc tri giác. Mặt khác, như được chỉ ra ở Hình 1, những cơ cấu của hệ thống 1, cũng như hệ thống 2, không bị hạn chế đối với quá trình khuyến khích hiện thời. Những khả năng phán đoán trực giác xử lý những khái niệm hoàn chỉnh như với những kết quả của tri giác, và có thể được gợi lên bằng ngôn ngữ. Trong mô hình sẽ được trình bày ở đây, hệ thống giác quan và những cơ cấu trực giác của hệ thống 1 nảy sinh những ấn tượng trong những thuộc tính về các vật thể của những kết quả tri giác và tư duy. Những ấn tượng này không tự nguyện và không cần phải rõ ràng bằng lời nói. Ngược lại, những khả năng phán đoán luôn rõ ràng và có chủ ý, không cần biết chúng có biểu lộ thái quá hay không. Vì thế, hệ thống 2 được bao hàm trong tất cả những khả năng dự đoán, chúng bắt nguồn từ những ấn tượng hay từ lập luận có cân nhắc hay không. "Trực giác" được áp dụng cho những khả năng phán đoán những cảm giác phản ánh trực tiếp. Như trong một số mô hình nhằm vào hai quá trình, một trong những chức năng của hệ thống 2 là giám sát chất lượng của cả những quá trình hoạt động trí tuệ và hoạt động công khai (Gilbert, 2002; Stanovich và West, 2002). Trong những giới hạn thuyết hình người sẽ được sử dụng ở đây, những khả năng phán đoán rõ ràng mà con người tạo ra (có công khai hay không) được tán thành, ít ra là tiêu cực, ở hệ thống 2. Kahneman và Frederich (2002) đã đề xuất mà những sự định phân thông thường khá lỏng lẽo, và cho phép nhiều khả năng phán đoán trực giác được trình bày, bao gồm một số sai lầm. Shane Frederick (sự thông tin cá nhân, tháng 4 / 2003) đã sử dụng những vấn đề nan giải để nghiên cứu tự phân định dựa trên hiểu biết, như trong ví dụ sau đây: " Một cây vợt và một quả bóng tổng cộng là $1.10. Cây vợt trị giá hơn quả bóng $1. Vậy quả bóng trị giá bao nhiêu tiền? Hầu hết mọi người lúc đầu đều có khuynh hướng trả lời "10 xu" bởi vì tổng $1.10 tách ra thành $1 và 10 xu. Frederick tìm thấy rằng nhiều người thông minh đầu hàng trước động lực trước mắt này: 50% (47/93) trong những sinh viên Princeton và 56% (164/293) trong những sinh viên ở trường đại học Michigan đã đưa ra câu trả lời sai. Rõ ràng những bị cáo này đưa ra một câu trả lời mà không kiểm chứng. Tỷ lệ sai sót cao đáng ngạc nhiên trong vấn đề dễ dàng này minh họa cho đầu ra của hệ thống 1 được giám sát nhẹ nhàng như thế nào bởi hệ thống 2: người không quen với việc suy nghĩ cẩn thận, và thường hay bằng lòng tin tưởng một nhận xét có vẻ đáng tin cậy nảy sinh nhanh chóng trong ý nghĩ. Chiều hướng dễ bị ảnh hưởng Khái niệm cốt yếu trong phân tích hiện tại của những khả năng phán đoán và quyền ưu tiên theo trực giác dễ bị ảnh hưởng - trường hợp những nội dung trí tuệ đặc trưng nảy sinh trong ý nghĩ (Higgins, 1996). Một thuộc tính chỉ rõ tính chất của những tư duy theo trực giác là chúng nảy sinh trong ý nghĩ một cách tự phát, giống như kết quả của tri giác. Để hiểu trực giác chúng ta phải hiểu tại sao một số tư duy dễ bị ảnh hưởng còn một số khác lại không. Khái niệm của tính dễ bị ảnh hưởng được áp dụng rộng rãi hơn trong nghiên cứu hơn là cách sử dụng phổ biến. Những dạng phạm trù, chiều hướng mô tả (đặc trưng, tiêu biểu), giá trị của những xu hướng, tất cả đều có thể được miêu tả có thể sử dụng nhiều hơn hay ít hơn, đối với một cá nhân nhất định đã đưa ra một tình huống nhất định ở một thời điểm riêng biệt. Đối với một thí dụ minh họa về tính dễ bị ảnh hưởng tương phản, xem xét Hình 2a và 2b. Như chúng ta thấy đối tượng trong Hình 2a, chúng ta có những hình tượng tức thì về độ cao của tháp, nơi khối ở đỉnh, và có lẽ số lượng của tháp. Chuyển những hình vẽ này sang những đơn vị của độ cao hay số lượng đòi hỏi một hoạt động có tính toán, nhưng những hình vẽ tự chúng có thể sử dụng cao độ. Đối với những thuộc tính khác, không có những hình tượng thuộc tri giác nào tồn tại. Thí dụ, tổng diện tích mà những khối sẽ bao trùm nếu tháp bị phá vỡ không được sử dụng theo tri giác, mặc dù nó có thể được đánh giá bởi một thủ tục có cân nhắc, như việc nhân lên diện tích của một khối với tổng số của các khối. Dĩ nhiên, trạng thái được lưu giữ với Hình 2b. Bây giờ những khối được sắp xếp và một hình tượng của tổng diện tích được sử dụng tức thì, nhưng độ cao của tháp có thể được cấu tạo với những khối khác thì không. Một số đặc tính có liên quan có thể sử dụng được. Vì thế, rõ ràng khi nhìn thoáng qua Hình 2a và 2c khác nhau, nhưng chúng cũng tương tự với Hình 2b. Và một số đặc tính thống kê trong toàn bộ có thể sử dụng được, trong khi những cái khác thì không. Cho một thí dụ, xem xét câu hỏi "Độ dài trung bình của những đưởng kẻ trong Hình 3 là bao nhiêu?". Câu hỏi này rất đơn giản. Khi một tập hợp vật thể của dạng tổng quát như nhau được đưa ra để quan sát - xãy ra cùng một lúc hay liên tục - một sự miêu tả được ước tính tự động, mà bao gồm thông tin khá chính xác về mức trung bình (Ariely, 2001; Chong & Treisman, ấn bản). Sự mô tả của nguyên mẫu dễ hiểu, và nó có một đặc tính của một nhận thức: chúng tôi hình thành một dấu hiệu của đường kẻ tiêu biểu ngẫu nhiên. Vai trò duy nhất của hệ thống 2 trong bài tập này sắp xếp chiều dài điển hình này lên trên phạm vi thích hợp. Ngược lại, trả lời cho câu hỏi "Tổng độ dài của những đường kẻ là bao nhiêu?" không nảy sinh trong ý nghĩ mà không có tác động đáng kể. Những ví dụ về tri giác này giúp thiết lập một khía cạnh dễ hiểu. Ở phần kết thúc của khía cạnh này chúng tôi tìm thấy những hoạt động có những đặc tính của nhận thức và của hệ thống 1: chúng nhanh chóng, tự động, và không bị tác động. Còn ở các phần khác thì chậm, theo trình tư và những hoạt động dễ bị tác động mà người ta cần một lý do đặc biệt để bảo đảm. Nhận thức là một thể liên tục, không phải là sự lưỡng phân, và một số hoạt động dễ bị tác động đòi hỏi nhiều tác động hơn. Đạt được những kỹ năng có lựa chọn làm gia tăng nhận thức của những phản ứng có lợi và của những cách thức hữu ích để tổ chức thông tin. Kỳ thủ cờ vua ưu tú không thấy bảng giống nhau như người mới học, và kỹ năng hình dung tháp có thể được xây dựng từ một sự trình bày của nhữ khối có thể được phát triển chắc chắn bởi thực hành kéo dài. Những yếu tố quyết định của nhận thức Như được sử dụng ở đây, khái niệm của nhận thức xếp vào những quan điểm của tác nhân khuyến khích nổi bật, sự chú ý có chọn lựa, và phản ứng hoạt hóa hay tất yếu. Những khía cạnh và yếu tố khác nhau của một tình huống, những vật thể khác nhau trong một cảnh, và những thuộc tính khác nhau trong một vật thể - tât cả đều có thể được nhận thức nhiều hơn hay kém đi. Những gì trở thành nhận thức trong bất kỳ tính huống riêng biệt nào đều được xác định chủ yếu, và đương nhiên, bằng những thuộc tính thực tế của vật thể trong phán đoán: dễ dàng để thấy một tháp trong Hình 2a hơn Hình 2b, bởi vì tháp trong hình sau chỉ là ảo. Sự rõ ràng vật chất cũng quyết định nhận thức: nếu một chữ "xanh lá" và một chữ "xanh" được chỉ ra cùng một lúc, "xanh lá" sẽ đến với ý nghĩ trước tiên. Tuy nhiên, điểm thừa ra có thể được khắc phục bằng việc chú ý có cân nhắc: một chỉ dẫn để tìm chữ ngắn gọn hơn sẽ làm tăng nhận thức của tất cả những nét đặc trưng của nó. Tất cả những nét đặc trưng của một tác nhân khuyến khích khuấy động trở thành nhận thức, bao gồm những tác nhân không liên kết với ý nghĩa thúc đẩy hay xúc cảm của nó. Thực tế này được biết đến, đương nhiên là những nhà thiết kế các bảng thông cáo. Những tác động thuộc tri giác của nét nổi bật, của sự chú ý tự phát và chủ động có những bản đối chiếu trong quá trình của tác nhân kích thích trừu tượng hơn. Thí dụ, nhận xét "Đội A đánh Đội B" và "Đội B thua Đội A" cùng truyền đạt thông tin như nhau. Bởi vì mỗi đều lôi cuốn chú ý đối với chủ ngữ của nó, tuy nhiên, hai dạng tạo nên những tư duy nhận thức khác nhau. Nhận thức cũng phản ánh những trạng thái nhất thời của sự hoạt hóa tất yếu và liên kết, giống như những thuộc tính hoạt động lâu dài của các hệ thống thuộc tri giác và kinh nghiệm. Thí dụ, sự đề cập đến một phạm trù xã hội quen thuộc nhất thời gia tăng nhận thức của những nét đặc trưng được kết hợp với dạng rập khuôn, như được chỉ ra bởi một điểm khởi đầu thấp hơn đối với việc nhận ra các biểu thị của những nét đặc trưng này (Higgins, 1996; đối với một bài phê bình, ta có Fiske, 1998). Và những trạng thái nóng bỏng của tác nhân kích thích tri giác và động cơ thúc đẩy to lớn làm gia tăng khả năng những tư duy có liên quan đến các nhu cầu và cảm xúc nhất thời, làm giảm đi nhận thức của những tư duy khác (George Leowenstein, 1996). Một số thuộc tính mà Tversky và Kahneman (1983) gọi là những đánh giá bản chất, được ghi chép một cách thông thường và tự động bởi hệ thống nhận thức hay Hệ thống 1, không có mục tiêu hay động lực tác động. Kahneman và Frederick (2002) đã biên soạn một bảng liệt kê những đánh giá bản chất. Trong điều kiện những thuộc tính vật lý như kích thước, khoảng cách và độ lớn, bảng liệt kê bao gồm những thuộc tính không cụ thể như tính tương đồng (Tversky & Kahneman, 1983), xu hướng nhân quả (Kahneman & Varey, 1990; Heider, 1944; Michotte, 1963), gây ngạc nhiên (Kahneman & Miller, 1986), hiệu quả (Bargh, 1997; Cacioppo, Prister & Bernston, 1993; Kahneman, Ritov & Schkade, 1999; Slovic, Finucance, Peters & MarGregor, 2002; Zajonc, 1980) và hình thức diễn đạt (Schwarz & Clore, 1983). Nhận thức của chính nó là một đánh giá tự nhiên - đánh giá thông lệ của sự lưu loát về nhận thức trong tri giác và trong trí nhớ (Jacoby & Dallas, 1981; Johnson, Dark & Jacoby, 1985; Schwarz & Vaughn, 2002; Tversky & Kahneman, 1973).1 Hình 4 minh họa tác động của hoàn cảnh lên nhận thức. Một tác nhân kích thích không rõ ràng được hiểu như một ký tự trong một ngữ cảnh của các ký tự như một con số trong một ngữ cảnh của các con số. Hình vẽ cũng minh họa một đặc điểm khác: sự mơ hồ bị hạn chế trong nhận thức. Khía cạnh này của minh họa bị nhầm lẫn khi độc giả thấy hai hình thức gần sát bên nhau, nhưng khi hai đường kẻ được chỉ ra riêng biệt, những người quan sát sẽ không ý thức được cảm nhận khác nhau một cách tự phát. Họ "hiểu" sự cảm nhận gần như giống nhau trong ngữ cảnh của nó, nhưng không có dấu hiệu chủ quan mà nó có thể được nhận xét khác nhau. Tương tự, trong các hình thức cùng nguồn gốc lưỡng phân như hình minh họa mẹ/con gái hay khối thập phương, không có biểu tượng tri giác của nhận thức. Và hầu như không có người nào (đối với tường thuật ngoại lệ, ta có Wittreich, 1961) có thể thấy căn phòng Ames như bất cứ vật chất nào, thậm chí khi căn phòng bị hư hỏng mà bức ảnh không cung cấp đầy đủ thông tin để chỉ rõ hình dáng thật của nó. Như những người tiến hành xây dựng lại căn phòng Ames đã nhấn mạnh, nhận thức những gì mà chúng ta không biết, và chúng ta nhận thức những gì được chọn lựa. Khả năng không thể đoán trước được nhận thức vốn có một số hệ thống nguyên nhân là điểm riêng biệt thuộc tâm lý quy cho sự kém hiểu biết của một cá nhân nào đó (Kahneman & Tversky, 1982). Thiên hướng cạnh tranh thường được nhận thức - như thể khi chúng ta xem một cuộc đua ngựa ngang sức. Và những sự chọn lựa đối lập với thực tế với những gì đã xãy ra cũng được nhận thức - chúng ta có thể thấy một con ngựa thắng trận và "chiến thắng ở hầu hết tất cả các vòng đua" (Kahneman & Varey, 1990). Trong sự tương phản giữa những thiên hướng cạnh tranh, tuy nhiên, những sự giải thích cạnh tranh của thực tế xuất hiện để đàn áp lẫn nhau: chúng ta không thấy mỗi con ngựa sắp kết thúc cuộc đua như thắng hoặc bại. Không rõ ràng được trình bày hạn chế trong trực giác, cũng như trong nhận thức. Thật vậy, khái niệm về các giải pháp phán đoán được phát minh để bao hàm sự quan sát mà những phán đoán trực giác của khả năng có thể về bản chất không có liên quan với sự rõ ràng. Tài liệu phát hiện trọng tâm trong các nghiên cứu về những kết luận trực giác, như được mô tả bởi Klein (1998), là những người đưa ra kết luận dựa trên kinh nghiệm làm việc dưới áp lực, như các lãnh đạo của những công ty cứu hỏa, hiếm khi cần đến sự chọn lựa bởi vì trong hầu hết các trường hợp chỉ có một sự chọn lựa duy nhất đến trong ý nghĩ của họ. Những sự chọn lựa bị loại bỏ không được trình bày. Hoài nghi là một hiện tượng của Hệ thống 2, một sự am hiểu sâu sắc về thay đổi nhận thức trong khả năng của một cá nhân nào đó để nghĩ ra những tư duy không thích hợp về vật chất giống nhau. Như các minh họa thảo luận này, được biết đến nhiều về yếu tố dễ nhận thức, nhưng không mô tả lý thuyết tổng quát dễ nhận thức và không thăm dò một điểm nổi bật. Trong ngữ cảnh của nghiên cứu về việc đưa ra phán đoán và kết quả, tuy nhiên, việc thiếu đi một lý thuyết gây ra một số trở ngại với lợi ích của khái niệm. Đối với hầu hết các mục tiêu, những vấn đề gì là tổng quát hóa theo kinh nghiệm về các yếu tố dễ nhận thức được tiếp nhận rộng rãi -và đương nhiên có những thủ tục đối với phương thức thử nghiệm sự vững chắc của chúng. Thí dụ, các yêu cầu dễ nhận thức khác của những thuộc tính tương phản trong Hình 2 và 3 đã thu hút những phán đoán liên ứng của các nhận thức, những yêu cầu dễ tiếp cận cũng có thể thử nghiệm trong các hình thức khác nhau. Đặc biệt, các thuộc tính phán đoán tương đối khó nhận thức được mong đợi chậm hơn và dễ gây cảm xúc hơn bởi hoạt động trí tuệ xãy ra đồng thời. Một số công việc đuợc trình bày thậm chí trong khi giữ lại một vài con số trong bộ nhớ đối với hồi tưởng đến sau, nhưng sự trình bày của các tác phẩm có nỗ lực hơn sẽ sụp đổ dưới việc truyền tải nhận thức. Sự suy xét của khả năng dễ nhận thức và tương tự giữa tri giác và nhận thức đóng một vai trò trung tâm trong các chương trình nghiên cứu mà tôi sẽ khảo sát ngắn gọn về những gì tiếp theo. Các tác động cấu trúc trong kết quả (Phần 3) nảy sinh khi những mô tả khác nhau trong cùng một vấn đề làm nổi bật những khía cạnh khác nhau của các kết quả. Ý tưởng cốt lõi của thuyết viễn tượng (Phần 4) là những thay đổi và tương phản càng dễ nhận thức hơn các mức độ tuyệt đối của sự kích thích. Những phương thức phán đoán giải thích nhiều lỗi có hệ thống sự tin tưởng và ưa thích hơn được giải thích trong Phần 5 bằng một quy trình của thay thế tượng trưng: đôi khi người ta đánh giá một thuộc tính khó đoán trước bằng việc thay thế một thuộc tính khác dễ nhận thức hơn. Những thay đổi trong khả năng của Hệ thống 2 đến những phán đoán trực giác chính xác và quan trọng hơn hết được giải thích bằng những thay đổi dễ hiểu của các quy tắc thích ứng (Phần 6). Những biểu hiện thay đổi khác nhau về khả năng dễ nhận thức tương phản với nhau của mức trung bình và tổng số được thảo luận của Phần 7. 2. Những tác động cấu trúc Trong Hình 2, thuộc tính giống nhau (tổng chiều cao của một tập hợp các khối) rất dễ nhận thức trong một sự trình bày, mặc dù cả hai cách trình bày đều chứa đựng thông tin như nhau. Sự quan sát này hoàn toàn không đáng lưu ý - dường như nó không tác động mạnh đến một vài thuộc tính của một sự kích thích tự động được nhận thức khi các thuộc tính khác nhau phải được tính toán, hay thuộc tính như nhau được nhận thức trong việc trình bày một vật thể nhưng phải được tính toán trong phương thức trình bày khác nhau. Trong ngữ cảnh của việc đưa ra kết quả, tuy nhiên, những quan sát tương tự nổi lên một thử thách đầy ý nghĩa với mô hình hợp lý tiêu biểu. Gỉa định mà sự ưa thích không bị ảnh hưởng bởi những biến đổi của những nét đặc trưng không liên quan của các chọn lựa hay kết quả được gọi là sự mở rộng (Arrow, 1982) và bất biến (Tversky &Kahneman, 1986). Bất biến là một khía cạnh thiết yếu của sự hợp lý trong việc chứng minh của các tác động cấu trúc như vấn đề bệnh tật ở châu Á (Tversky & Kahneman, 1981): Vấn đề 1 - Bệnh tật ở châu Á Hãy tưởng tượng rằng Hoa Kỳ đang chuẩn bị cho sự bộc phát của một bệnh tật thất thường ở châu Á, mà được dự đoán sẽ làm thiệt mạng 600 người. Hai phương pháp có thể lựa chọn để chống lại bệnh tật được đưa ra. Gỉa sử rằng những đánh giá khoa học chính xác về các kết quả của những phương pháp sau: Nếu chọn phương pháp A, 200 người sẽ được cứu sống. Nếu chọn phương pháp B, có 1/3 khả năng có thể 600 người được cứu sống và 2/3 khả năng không có người nào được cứu sống. Trong 2 phương pháp, bạn sẽ chọn phương pháp nào? Trong dạng vấn đề này, đa số các câu trả lời đều chọn phương pháp A, chỉ ra việc không thích rủi ro. Một số khác, lựa chọn ngẫu nhiên, có một câu hỏi cùng một câu chuyện được theo dõi bởi sự miêu tả khác nhau của các khả năng chọn lựa: Nếu chọn phương pháp A', 400 người sẽ thiệt mạng Nếu chọn phương pháp B', có 1/3 khả năng không ai thiệt mạng và 2/3 khả năng 600 người đều thiệt mạng. Đa số bây giờ đều chọn phương pháp B', chọn lựa mưu cầu rủi ro. Mặc dù không có sự tương phản tồn tại giữa hai hình thức, nhưng chúng gợi lên những liên kết và ước lượng khác một các hiển nhiên. Điều này dễ thấy nhất trong lựa chọn nào đó, bởi vì những kết quả rõ ràng quá tải có liên quan đến các kết quả của khả năng có thể xãy ra ở mức độ cao hay trung bình (Kahneman & Tversky, 1979). Những lựa chọn tác động trực tiếp này của các kết quả làm nổi bật một số nét đặc trưng của tình huống và che đậy những nét đặc trưng khác. Câu hỏi như thế nào để xác định hai kết luận các vấn đề "giống nhau" hay khác nhau có một câu trả lời chung hay không. Để tránh vấn đề này, Tversky và tôi đã hạn chế những tác động cấu trúc đến những sự khác biệt giữa các vấn đề chọn lựa mà những người đưa ra kết luận trên sự phản ánh, nhận ra hiệu quả tương tự. Vấn đề bệnh tật ở châu Á qua phương thức thử nghiệm này: những người được hỏi để đối chiếu hai hình thức hầu như luôn kết luận rằng hoạt động giống nhau sẽ được thực hiện trong cả hai. Những người quan sát đồng ý rằng nó là phù phiếm khi để một chi tiết bên ngoài của công thức xác định một chọn lựa có những hậu quả của sự sống và cái chết. Một chứng minh khác được biết nhiều đếu của một tác động cấu trúc đè nặng, McNeill, Pauker, Sox và Tversky (1982) thúc đẩy những chọn lựa khác nhau giữa nội khoa và ngoại khoa, bằng cách mô tả kết quả thống kê trong các khoảng tỷ lệ sống sót và tỷ lệ có khả năng tử vong. Bởi vì 90% sự sống sót ngắn hạn ít được chữa trị hơn 10% khả năng có thể tử vong, cơ cấu tỷ lệ sống sót đã nảy sinh ra một đặc quyền ưu tiên cao hơn về căn bản đối với phẫu thuật. Những tác động cơ cấu không được tuyên bố giữa các thầy thuốc có kinh nghiệm hơn với các bệnh nhân. Shafir (1993) đã đưa ra những bên bị với các vấn đề mà chúng đóng vai trò là một xét đoán trong sự phán đoán việc coi sóc một đứa trẻ giữa các cặp bố mẹ ly dị. Mỗi người cha, người mẹ được mô tả bằng một bảng liệt kê các đặc điểm. Một bảng liệt kê mô tả nổi trội hơn: nó có những đặc điểm tiêu cực và xác thực hơn. Việc sắp xếp hướng dẫn bị thay đổi. Một vài bên bị được yêu cầu chăm sóc sẽ được chấp thuận, một số khác sẽ bị bác bỏ. Sự mô tả nổi trội được chọn lựa dưới cả hai trích dẫn có thể được bởi vì các bên bị đã can dự vào nhiều mặt thuận lợi của nó trong việc quyết định yêu cầu chăm sóc con cái của cá nhân nào đó được chấp thuận, và đối với nhiều mặt tiêu cực bị bác bỏ. Một nghiên cứu quy mô lớn của LeBoeuf và Shafir nghiên cứu một yêu cầu sớm hơn mà những tác động cơ cấu bị giảm đi, trong một phác họa giữa các vấn đề vì những người tham dự với số điểm cao trên "nhu cầu cho nhận thức" (Smith & Levin, 1996). Tác động nguyên bản không được sao chép trong nghiên cứu mở rộng. Tuy nhiên, LeBeouf và Shafir (2003) đã chỉ ra rằng những cá nhân càng tư duy hơn cho thấy tính kiên định mạnh mẽ trong một phác họa trong các vấn đề mà mỗi bên bị đối diện với hai mặt của mỗi vấn đề. Kết quả này kiên định với những phân tích

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_dang_tin_cay_1__0798.pdf
Tài liệu liên quan