Các mạch điện xoay chiều

“Cường độ hiệu dụng trong mạch chỉ chứa tụ điện có giá trị bằng thương số điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung kháng của mạch”.

Zc là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ.

+ Nếu C càng lớn thì Zc càng nhỏ → dòng điện xoay chiều bị cản trở ít

+ Nếu ω lớn (tức là dòng điện cao tần) thì Zc nhỏ → dòng điện xoay chiều bị cản trở ít và ngược lại.

+ Nếu ω = 0, Zc rất lớn và dòng điện không đi qua được tụ.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Các mạch điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Nếu cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch có dạng: Thì điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có cùng tần số ω và u có dạng: Với Δ= φu- φi gọi là độ lệch pha giữa u và i. + Nếu Δ > 0: u sớm pha Δ so với i. + Nếu Δ < 0: u trễ pha |Δ| so với i. + Nếu Δ = 0: u cùng pha với i. + u và i cùng pha. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Thí nghiệm 2. Nhận xét 3. Định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở a. Phát biểu b. Biểu thức: “Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở có giá trị bằng thương số giữa điện áp hiệu dụng và điện trở của mạch”. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU + i sớm pha /2 so với u (hay u trễ pha /2 so với i). 1. Tác dụng của tụ điện trong mạch điện - Thí nghiệm - Nhận xét + Tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua. + Tụ điện cho dòng điện xoay chiều “đi qua”. 2. Quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 3. Định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện a. Phát biểu b. Biểu thức: 4. Ý nghĩa của dung kháng + Zc là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ. + Nếu C càng lớn thì Zc càng nhỏ → dòng điện xoay chiều bị cản trở ít + Nếu ω lớn (tức là dòng điện cao tần) thì Zc nhỏ → dòng điện xoay chiều bị cản trở ít và ngược lại. + Nếu ω = 0, Zc rất lớn và dòng điện không đi qua được tụ. “Cường độ hiệu dụng trong mạch chỉ chứa tụ điện có giá trị bằng thương số điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và dung kháng của mạch”. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CỦNG CỐ CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có R thì u luôn sớm pha hơn i. B. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có R thì i luôn sớm pha hơn u. C. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì i luôn sớm pha hơn u một lượng là л/2. D. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C thì u luôn sớm pha hơn i một lượng là л/2 VẬN DỤNG CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬN DỤNG Bài 2. Cho Hãy viết biểu thức i qua tụ? A. B. C. D. Chọn đáp án đúng. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 3. Điện áp giữa hai đầu của một tụ điện Cường độ hiệu dụng trong mạch là I = 5A. A. B. C. D. Giá trị C và biểu thức của i lần lượt là: VẬN DỤNG CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 4. Một mạch điện có chứa một số tụ điện có điện dung tương đương là C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tức thời Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? A. B. C. D. VẬN DỤNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptcac mach dien xoay chieu.ppt
Tài liệu liên quan