•Trường hợp đặc biệt: nhóm thế thứ 2 hút điện tử
mạnh & ở vị trí o-, p- thếái nhân của nhóm thế 1
có thể xãy ra
• Các nhóm thế hút điện tử mạnh: -N+≡N, -NO , -CN, -
• Các nhóm thế hút điện tử mạnh: -N+≡N, -NO2, -CN, -CHO, -COR
38 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các hợp chất hydrocarbon thơm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
CÁC HỢP CHẤT
HYDROCARBON THƠM
Hydrocarbon thơm (Aren) được hiểu là benzen
và các hợp chất có cấu tạo tương tự
Naphtalen
Antracen
Cấu tạo benzen
Tính thơm (aromat) :
-Phẳng, hệ vòng và mỗi nguyên tử của hệ có
orbital p
-Hệ có chứa 4n + 2 ( n= 0,1,2,3,…) electron
trên các orbital p. Tức là hệ phải có 2, 6, 10,
14,… electron π.
1. Danh pháp
CH3 NH2 NO2 OH
CH3
Cl
CH3
CH3
Toluen Anilin itrobenzen Phenol
o- orto
m- meta
p- para
Cl
Cl
o-chlorotoluen m-chlorotoluen
p-chlorotoluen
1-chloro-2-methylbenzene 1-chloro-3-methylbenzene
1-chloro-4-methylbenzene
2. Tính chất vật lý và nguồn cung cấp Aren:
2.1 Tính chất vật lý:
- Thường có mùi đặc trưng.
- Không phân cực hoặc phân cực kém
- Tan tốt trong dung môi hữu cơ không phân cực, tan rất ít
trong nước
- Benzen là một dung môi rất độc, nếu có thể, nên thay bằng
toluen
2.2 Nguồn cung cấp Aren:
Phần lớn hydrocarbon thơm thu được từ dầu mỏ và nhựa
than đá.
3.Tính chất hóa học
Br2
Br
Br
Br2
tetrachloromethan tetrachloromethan
no reaction
BrBr2
FeBr3
Tính chất đặc trưng : không cho phản ứng cộng. Cho
phản ứng thế eletrophile vào nhân thơm.
3.1 Phản ứng Nitro hóa
3.2 Phản ứng halogen hóa
3.3 Phản ứng alkil hóa – Phương pháp Friedl_Crafts
3.4 Phản ứng Acyl hóa
3.5 Phản ứng sunfo hóa (tự đọc)
Cơ chế chung:
HE
3.1 Phản ứng Nitro hóa:
H2SO4
H O3+
CH3
H SO
CH3
NO2
2 4
H O3+
NO2
Cơ chế:
Cơ chế:
3.2 Phản ứng halogen hóa
HCơ chế:
Al Cl
Cl
Cl
ClCl+ Cl
AlCl4-
-H
Cl
3.3 Phản ứng alkil hóa – Phương pháp Friedl_Crafts(*)
(*) Phản ứng không xảy ra khi có nhóm hút
electron trên vòng benzen (NO2, CN, COOR…..)
Cơ chế:
Một số hạn chế của phản ứng Friedel- Crafts:
-Chỉ sử dụng đối với các dẫn xuất halogen của alkil ( các dẫn
xuất halogen của aryl, vinyl không phản ứng).
-Không phản ứng khi có các nhóm hút electron trên vòng
benzen (-NO2, -CN, SO3H, CHO, COOH …)
- Có sự chuyển vị, thường thu được hỗn hợp chứ không phải
một chất.
3.4 Phản ứng Acyl hóa:
O
AlCl3
R+ C
O
Cl
R
3.5 Phản ứng sunfo hóa : (tự đọc)
4. Các nhân tố ảnh hưởng:
Mỗi nhóm thế có mặt trong vòng
benzen đều ảnh hưởng đến sự thế
electrophile:
a) Tăng hay giảm tốc độ phản ứng
b) Sự định hướng đối với các nhóm thế
có sẵn
CH3
CH3 CH3 CH3
CH CH CH
NO2 NO2 NO2
63%
3 3 3
CH3 CH3 CH3
NO2 NO2 NO2
3%
NO2 NO2 NO2
34%
Tính chọn lựa – quy luật thế
• Nhóm thế đẩy điện tử tăng hoạt, định hướng
nhóm thế thứ 2 vào vị trí o- hay p-
• Nhóm thế hút điện tử giảm hoạt, định hướng
nhóm thế thứ 2 vào m-
• Riêng dãy halogen giảm hoạt, nhưng vẫn định
hướng nhóm thế 2 vào o-, p-
4.1 Định hướng orto, para (nhóm đẩy electron) :
-NH2 ,-OH, -OR, NHR, -NHCO, akil, halogen.
4.2 Định hướng meta (nhóm hút electron) :
-COH, -COOR,-COOH, -COR, -SO3H, -CN, NO2, -
N+R3,
5. Oxy hóa
3
4
2
Gốc alkyl mạch dài ,vẫn tạo –COOH
CH2CH2CH2CH3
KMnO
COOH
4
H2O
*) Nếu không có H benzyl, không phản ứng:
C CH3
H3C
CH3
KMnO4
H2O
6. Halogen hóa mạch nhánh:
Nếu tác nhân cho phản ứng là nhiệt độ cao, ánh sáng hay
peroxide: halogen sẽ thế vào mạch nhánh
7. Hydro hóa
8. Phản ứng thế ái nhân của vòng thơm (SN)
• Vòng thơm giàu điện tử SN của benzene hay dẫn
xuất rất khó xảy ra
X Y
+ Y- + X-
Cl OH
35
+ KOH + KCl
300 oC
280 atm
Không xảy ra ở điều kiện thường
•Trường hợp đặc biệt: nhóm thế thứ 2 hút điện tử
mạnh & ở vị trí o-, p- thế ái nhân của nhóm thế 1
có thể xãy ra
• Các nhóm thế hút điện tử mạnh: -N+≡N, -NO , -CN, -2
CHO, -COR
•Ví dụ:
Cl OH
36NO2 NO2
+ Na2CO3 L
NO2
Cl
NaNH2
NaOH
NO2
OH
NO2
CH3ONa
NaOH
NO2
OH
t o t o
N N NH2 N Cl N OCH3
t o
• Cơ chế: thế ái nhân lưỡng phân tử
NO O
-
N
-O O-+
NO O
-
37
ClHO- OHCl
chaäm nhanh
OH
-Cl-
NO2
Cl
NaNH2
NaOH
NO2
OH
NO2
CH3ONa
NaOH
NO2
OH
t o t o
N N NH2 N Cl N OCH3
t o
• Cơ chế: thế ái nhân lưỡng phân tử
NO O
-
N
-O O-+
NO O
-
38
ClHO- OHCl
chaäm nhanh
OH
-Cl-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com---chuong_7_hydrocaron_thom.pdf