- ↓cường độ T1 và T2: ở người mập và khí phế thủng, trong tràn dịch màng tim và màng phổ, suy tim.
- ↓T1: HoHL nặng
- ↓ hay biến mất T2: HC và HP
- ↑ cường độ cả T1 và T2: Ở người gầy, trẻ em, tim cường kích thích.
- ↑Tiếng T1: HHL: tiếng T1 đanh, khô do sự rung các van xơ cứng. Trong rối loạn nhịp hoàn toàn (rung nhĩ). Trong bloc nhĩ thất hoàn toàn có T1 mạnh từng lúc (tiếng đại bác).
- ↑Tiếng T2: mạnh, khô ở ổ van động mạch chủ trong THA, XVĐM hay giang mai ĐMC. Ở van ĐMP trong tăng áp ĐMP.
- Tách đôi T1: Hai thành phần hai lá và ba lá sẽ nghe tách đôi nhưng khoảng thời gian của toàn bộ tiếng T1 không thay đổi. Có thể gặp trong: Người trẻ tuổi ở cuối kỳ thở ra và tư thế đứng, trong HoC, ngoại tâm thu, bloc nhánh.
- Tách đôi T2: do sự đóng không đồng bộ van ĐMC và ĐMP. Tách đôi T2 khi hít vào: đặc biệt ở ổ van động mạch phổi, rất thường gặp, thường rất gần gần nhau và không có ý nghĩa bệnh lý do sự đóng lại muộn của các van sigma động mạch phổi. Tách đôi T2 thường xuyên và xa nhau: nghe ở ổ van động mạch phổi có ý nghĩa triệu chứng, trong thông nhĩ sự tách đôi thường cố định và độc lập với nhịp thở, gặp trong tăng áp phổi. Tiếng T2 tách đôi ở đáy tim: đôi khi kèm tách đôi T1 ở mõm gặp trong bloc nhánh. Tiếng T2 ngẫu phát : do sự chậm trễ của thành phần van động mạch chủ, sự tách đôi nầy sẽ biến mất hay giảm đi khi hít vào và tạo nên sự chậm trễ bệnh lý co bóp tâm thất trái.
24 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các hội chứng tim mạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC Hội chứng TIM MẠCH- ↓cường độ T1 và T2: ở người mập và khí phế thủng, trong tràn dịch màng tim và màng phổ, suy tim.- ↓T1: HoHL nặng- ↓ hay biến mất T2: HC và HP- ↑ cường độ cả T1 và T2: Ở người gầy, trẻ em, tim cường kích thích.- ↑Tiếng T1: HHL: tiếng T1 đanh, khô do sự rung các van xơ cứng. Trong rối loạn nhịp hoàn toàn (rung nhĩ). Trong bloc nhĩ thất hoàn toàn có T1 mạnh từng lúc (tiếng đại bác).- ↑Tiếng T2: mạnh, khô ở ổ van động mạch chủ trong THA, XVĐM hay giang mai ĐMC. Ở van ĐMP trong tăng áp ĐMP.- Tách đôi T1: Hai thành phần hai lá và ba lá sẽ nghe tách đôi nhưng khoảng thời gian của toàn bộ tiếng T1 không thay đổi. Có thể gặp trong: Người trẻ tuổi ở cuối kỳ thở ra và tư thế đứng, trong HoC, ngoại tâm thu, bloc nhánh.- Tách đôi T2: do sự đóng không đồng bộ van ĐMC và ĐMP. Tách đôi T2 khi hít vào: đặc biệt ở ổ van động mạch phổi, rất thường gặp, thường rất gần gần nhau và không có ý nghĩa bệnh lý do sự đóng lại muộn của các van sigma động mạch phổi. Tách đôi T2 thường xuyên và xa nhau: nghe ở ổ van động mạch phổi có ý nghĩa triệu chứng, trong thông nhĩ sự tách đôi thường cố định và độc lập với nhịp thở, gặp trong tăng áp phổi. Tiếng T2 tách đôi ở đáy tim: đôi khi kèm tách đôi T1 ở mõm gặp trong bloc nhánh. Tiếng T2 ngẫu phát : do sự chậm trễ của thành phần van động mạch chủ, sự tách đôi nầy sẽ biến mất hay giảm đi khi hít vào và tạo nên sự chậm trễ bệnh lý co bóp tâm thất trái.- Tiếng T3 và T4 xuất hiện khi không có suy cơ tim: Tiếng T3 tạo ra do sự dãn đột ngột vách tâm thất trong thời kỳ thâu đầy máu nhanh và thụ động. Có thể nghe được ở người trẻ, nhẹ, trầm, tiền TTr kết hợp với T1 và T2 tạo thành một nhịp ba thì sinh lý, nghe tối đa ở mõm, kỳ hít vào, khi tần số tim tăng và biến mất khi đứng. Tiếng T3 cũng có thể nghe được trong HoHL nặng. Nếu cơ chế bắt nguồn từ T3 hay T4 kết hợp về phương diện thời khắc , các tiếng rung có thể trở nên nghe được tạo nên một nhịp ba thì gọi là tiếng “ngựa phi” cộng hay giữa tâm trương, trong trường hợp nầy tiếng T4 là do sự làm đầy chủ động, do sự co bóp tâm nhĩ tiền tâm thu xẩy ra sớm hơn, gặp trong: Nhịp tim rất nhanh nhưng không có rung nhĩ. Nhĩ bóp sớm so với sự mở van nhĩ-thất do rối loạn dẫn truyền nhĩ -thất.- Tiếng ngựa phi (galop) trong suy tim: Tiếng ngựa phi là tiếng trầm, ko những nghe mà có thể sờ được (tiếng chạm tay), do sự rung quá mức của tâm thất bệnh lý trong thời kỳ làm đầy máu thụ động và nhanh hoặc thường gặp hơn là trong kỳ làm đầy máu chủ động. Thường ở kỳ tiền tâm thu, biến mất khi rung nhĩ, hiếm gặp trong thì tiền TTr. Có thể nghe ở mõm, trong suy tim trái (ngựa phi trái), hay mũi xương ức trong suy tim phaỉ- Tiếng clắc màng phổi-màng tim: là tiếng thổi ngoài tim, nghe giữa hay cuối TT, âm sắc khô, ngắn, trong mõm, thay đổi theo nhịp thở và vị trí, gây ra do sự dính màng phổi với màng tim. Tiếng clắc ĐM tiền TT: ngắn, vang, gần giống T1 tách đôi nhưng cách xa T1 hơn và âm sắc khác rõ rệt. Nguồn gốc: Ở ĐMC: nghe rõ tối đa gian sườn 2 phải, do sự căng đột ngột của ĐMC dãn. Ở ĐMP: thường gặp hơn, tối đa ở gian sườn 2 trái, tạo ra do sự dãn ĐMP hay tăng áp phổi. Tiếng clắc mở van hai lá: HHL, tối đa trong mõm, tiếng khô, ngắn, tiền TTr, nghe như tiếng T2 tách đôi, có thể lan lên nách và dọc bờ trái xương ức. Tiếng clắc màng ngoài tim: VMNT co thắt (đặc biệt khi canxi hóa), là tiếng ngắn, rất mạnh, tiền TTr, ở giữa tim, lan nhẹ.ĐAU THẮT NGỰCĐTN điển hình/koĐTN ổn định/koGiả ĐTNHC SUY TIM TRÁIKhó thở cơn, đột ngột/gsức; ho khan, HRM về đêmMỏm tim lệchTTTT/mỏm (HoHLcơ năng)Ran ẩm 2 đáy, rít, ngáy (hen tim)HATT┴↓, HATTr┴Xquang: nhĩT>, cung dướiT phồng, rốn phổi mờECG: trụcT, dày thấtTSÂTThông timHC SUY TIM PHẢIKhó thở txuyên, xanh tímGan “đàn xếp”, TMcổ nổi + phản hồi gan-TMcổ (+)/FowlerPhù + tiểu ítTST nhanh, tiếng ngựa phiP, TTT/3 lá, HATTr↑, Hazer (+)Xquang: mỏm tim hếch lên, mất khoảng sáng sau x.ứcECG: trụcP, dày thấtPSÂT: giãn thấtP, ↑PĐMPThông tim: ↑P cuối TTr thất P, ↑PĐMCPHÂN ĐỘ SUY TIMNYHA (Hội TM NewYork)°1: có bệnh tim, ko TCcơ năng, hđ thể lực ┴°2: TCcơ năng/ g.sức, hđ thể lực↓°3: TCcơ năng/ g.sứcnhẹ, hđ thể lực↓↓°4: TCcơ năng/ txuyên, nghỉ ngơiHHLLùn 2 lá, khó thở, hồi hộp, HRM (hẹp khít), hen tim, OAP...RTTr/mỏmT1 đanh/mỏm (ko: van vôi hóa rất cứng, có HoHL kèm theo, suy tim nặng)T2 mạnh tách đôi/đáy (ĐMP, ↑Pphổi, HHL nhiều)Clắc mở van 2 lá/mỏm (van còn mềm)TtiềnTT/mỏm (nhĩT chưa giãn nhiều, ko RN)TTTr/van ĐMP=thổi Graham-Still, ko lan (HoP cơ năng, HHL nặng)TTT/mũi ức (HoBLcơ năng)Xquang phổi: bờT 4 cung, bờP 3 cungECG: trụcP, dày nhĩT, dày thấtP, bloc cànhP ko htoàn (R’≥13mm mới gọi là dày thấtP)SÂT: nhẹ 2,5-4 cm2; vừa 1,5-2,5; nặng 100 l/phU nhày nhĩT: RTTr thay đổi theo tư thế, T1 ko đanh, ngất (gợi ý), gầy, sốt, thiếu máu, tắc mạch đại tuần hoàn, VS↑, IgGht ↑HoC nặng: Rung Flint/mỏm + TTTr + mạch Corrigan,TTT nhẹ/ổ chủ, T1 ko đanh,HBL: RTTr/mũi ức hay trong mỏm, gs6 bờ ứcP; T1 ko đanh, ko STP, ECG: dày nhĩP (P≥3mm, cao nhọn đx/D2,D3,aVF,V1)T1 đanh có thể gặp: nhịp nhanh (sốt), nhiễm độc giáp...RTTrRung dây chằng, cột cơĐầu thì TTrHết TTr hoặc ½; 2/3 đầuRung ko đạt tới mỏmÂm sắc thô rápT1 đanhRung FlintRung lá trước van2láGiữa, cuối TTrChiếm ½; 1/3 sauĐạt tới mỏmÂm sắc nhẹT1 ko đanhHoC có dấu ngoại biên mới có rung FlintHHL+HoHL: + TTT/mỏm lan nách, dày thấtTHHL+HC:TTT/Erb-Botkin lan lên gs2P; dày thấtTHHL+HoC: TTTr/Erb-Botkin lan xuống mỏm; dày thấtTHHL+TLN±HoHL: TTT/van ĐMP ko lan,nhẹ; cung phổi phồng, trục xu hướng P, dày thấtPHoHLKhó thở/gsức, hen tim, OAP, RL nhịp...Rung miêu tâm thu/mỏmTTT/mỏm, lan nách, ko € tư thếT3 (ngựa phi) đầu TTrT2 mạnh tách đôiTTT/mũi ức (HoBL do thấtP>)Xquang: cung dướiT>, mỏm tim chúc, nhĩT>, mất khoảng sáng sau timECG: trụcT, dày nhĩT (P≥0,12s/D1,D2, CĐ trc tim P), dày thấtT (RV5>25mm, sokolow-Lyon>35mm), q và T+, dày 2 thất (↑Pphổi)S doppler timThông timHoHL nặngHC- Khó thở, ngất, đau ngực. (Nc của Ross và Braunwald: khi có cơn ĐTN sống còn TB 5 năm, ngất là 3 năm và suy tim chỉ còn 3 năm)- Mạch cảnh nhỏ và chậm trễ (∆≠ các bệnh khác có âm TTT ở đáy tim).- Mỏm tim thường đập mạnh và khu trú- TTT tống máu (mạnh lên rồi giảm xuống) ở gs3T và gs2P, có thể có rung miu, thô ráp, lan lên vùng các mạch cổ (hẹp van rất nặng→ko nghe được tiếng thổi).- Tiếng Click tâm thu/mỏm tim hay đáy tim (van còn mềm mại).- T2 khi hẹp nặng có vôi hóa→T2 đơn độc, có thể tách đôi đảo ngược (hẹp rất nặng→ko nghe T2).- X-quang : ThấtT lớn, ĐMC giãn sau hẹp, vôi hoá van.- Siêu âm Doppler tim: chênh ápTB qua van >50mmHg→Svan60 mmHg.- Dấu Musset: Động mạch đập quá mạnh (vũ động mạch) gây dấu đầu gật gù.- Dấu Quincke: mao mạch ở đầu móng tay (nhấp nháy đầu ngón tay), ở màng hầu , mi mắt.- Dấu Duroziez: Tiếng thổi đôi ở ĐM đùi.- Điện tim: Dày thấtT, ↑gánhTTr, giai đoạn nặng ↑gánh hỗn hợp và ↑gánhTT.- X-quang tim: ThấtT > với mỏm tim chúc xuống, quaiĐMC đập mạnh, ĐMC dãn, dấu ứ trệ tiểu tuần hoàn.- Chụp ĐM có chất cản quang và chụp nhấp nháy cơ tim: lượng máu trào ngược và phân số tống máu (nếu dưới 45 % là hở nặng).- Siêu âm Doppler timECGTần số sóng P (khoảng PP)? + 100 lần/phút thì gọi là nhịp nhanh. + Nhịp nhanh xoang thì tần số nhĩ khoảng 100 – 180 lần/phút, + Nhịp nhanh nhĩ, nhịp nhanh kịch phát trên thất thì tần số nhĩ khoảng 140 - 220 lần/phút, + Cuồng nhĩ thì tần số nhĩ khoảng 250 – 320 lần/phút.Nhịp xoang: P dương/DI, DII, aVF, V4 – V6, âm ở aVR. P âm ở các chuyển đạo vùng dưới hoặc DI→nhịp xuất phát từ vùng dưới của nhĩ hoặc nhĩ trái. Liên hệ giữa P và QRS? Bình thường tỉ lệ này là 1:1. Nếu không phải tỉ lệ này thì phải tính tần số nhĩ và tần số thất cụ thể. Nêú nhiều sóng P đi với một phức bộ QRS→bloc nhĩ thất. Nếu phức bộ QRS nhiều hơn P →nhịp thất gia tốc hoặc nhịp bộ nối.Sóng P đi trước hay sau phức bộ QRS? Nếu sóng P đi trước QRS thì khoảng PR là bao nhiêu, cố định hay thay đổi? Nếu sóng P đi sau phức bộ QRS thì chủ nhịp từ bộ nối hoặc từ thất dẫn truyền ngược lên nhĩ hoặc nhịp nhanh vào lại tại nút nhĩ thất, nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất. Lúc này cần đánh giá khoảng RP. HC X tim mạchBéo phìĐái tháo đườngTăng huyết ápRL lipid máuXơ vữa động mạchTĂNG HUYẾT ÁPĐịnh nghĩaCơn/ mạn tínhCơn: THA khẩn cấpTHA cấp cứuTHA ác tínhTHA phản ứngMạn tính:THA nguyên phátTha thứ phátPhân độ theo JNC 6,7; theo WHOPhân giai đoạnBilan tối thiểu của THA
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_hoi_chung_tim_mach_0883.pptx