Bước 1: Chào hỏi, giới thiệu
Bước 3: Tìm hiểu thông tin
Bước 3: Cung cấp thông tin (có thể kết hợp ND giờ học cá nhân)
Bước 4: Thống nhất nội dung
Bước 5: Dặn dò.Tạm biệt.
16 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Các hình thức tổ chức giáo dục trong mô hình can thiệp sớm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hình thức tổ chức giáo dục trong mô hình can thiệp sớmGiờ tư vấn phụ huynhBước 1: Chào hỏi, giới thiệuBước 3: Tìm hiểu thông tinBước 3: Cung cấp thông tin (có thể kết hợp ND giờ học cá nhân)Bước 4: Thống nhất nội dung Bước 5: Dặn dò.Tạm biệt. KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNHĐề tàiThông tin về phụ huynh & trẻChuẩn bịThông tin cần thu thậpThông tin cần truyền đạtNhững hoạt động tiến hành với trẻ (nếu cần)BIÊN BẢN TƯ VẤN PHỤ HUYNHThông tin thu thập đượcThông tin đã truyền đạtNhững vấn đề được thống nhất.Chuẩn bị cho buổi gặp sauPhần xác nhận của PH và GVTÀI LIỆU CUNG CẤP CHO PHỤ HUYNHBiên soạn tài liệu:+ Cụ thể+ Ngắn gọn+ Dễ hiểu+ Phù hợp mục tiêuGiao nhiệm vụ khi cung cấp tài liệu (có thời hạn kiểm tra)THỰC HÀNH SOẠN KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNHTrẻ 2 tuổi, mới phát hiện khiếm thính. Đã đi đo thính lực, mua máy trợ thính.Trẻ 4 tuổi, tham gia chương trình CTS 1 năm, đeo MTT thường xuyên, tiến bộ nhanh về nghe. Nói hạn chế vì cha mẹ chưa có kỹ năng trò chuyện với trẻ.THỰC HÀNH THIẾT KẾ TÀI LIỆU CUNG CẤP CHO PHỤ HUYNHMỗi nhóm xác định mục tiêu và thiêt kế tài liệu hướng dẫn phụ huynh một trong các nội dung sau:Tật khiếm thínhChương trình CTSMáy trợ thínhXây dựng môi trường ngheXây dựng môi trường ngôn ngữGiờ gặp gỡBước 1: Gặp gỡTrẻ phải cảm nhận được sự đón tiếp long trọng, mọi người vui vì có trẻ.Bước 2: Chơi tự doChơi với đồ chơi theo hứng thú riêng – chú ý đến sự chuẩn bị các đồ chơi phù hợp với trẻ.Giờ gặp gỡBước 3: Liên hoanĂn uống, giao tiếpBước 4: Giờ giáo dục tích cựcThực hiện nhiệm vụ GD như giờ học cá nhân hoặc nhómBước 5: Chia tayTrẻ có thể mang về những đồ chơi nó thích. Đưa tiễn.Cấu trúc giờ học nhóm nhỏ và cá nhânBước 1: Vào phòng họcBước 2: Giới thiệu danh tánhBước 3: Trò chơi có nội dung dạy họcBước 4: Hoạt động tạo hình và hoạt động có sản phẩm Giờ Luyện nghe cá nhân Phân biệt âm thanh ngoài ngôn ngữTiếng kèn và tiếng trốngMục đích yêu cầuLuyện kỹ năng phân biệt 2 âm thanh có cao độ khác nhau (trống và kèn) ở mức độ nghe-nhìn và ngheTích lũy vốn từ về nhạc cụ và hoạt động âm nhạc (ca sĩ, nhạc công, trống, kèn, ban nhạc, trang phục diễn, sân khấu)Tập nói các câu ngắn 3-4 tiếng (Tôi là nhạc công, Tôi đánh trống/thổi kèn, Tôi biểu diễn.) Chuẩn bị: - Phòng học để nhiều đồ chơi liên quan đến hoạt động âm nhạc.- Vật liệu tạo hình: giấy màu, bút sáp, hồ dán, kéo.Tiến trình giờ họcBước 1: Vào phòng học Phòng cá nhân có để các nhạc cụ (kèn và trống).Trẻ vào phòng, tự khám phá và có thể cầm lấy 1 nhạc cụ mà trẻ thích.Bước 2: Giới thiệu danh tánhTrẻ dùng nhạc cụ để mô phỏng động tác của nhạc công khi chơi. Giới thiệu tên mình như là một nhạc công.Bước 3: Trò chơi có nội dung dạy họcTrò chơi “Nhạc trưởng”: Khi người nhạc trưởng chơi loại nhạc cụ nào (kèn hoặc trống) thì người nhạc công phải thực hiện động tác như người nhạc trưởng đã làm với nhạc cụ tương ứng. Người nhạc trưởng có thể tự sáng tạo ra nhiều động tác ngộ nghĩnh nhưng quan trọng là phải sử dụng nhạc cụ để nhạc công làm theo.Đổi vai giữa trẻ và giáo viên trong quá trình chơi.Bước 4: Hoạt động tạo hình và hoạt động có sản phẩmNgười nhạc công và nhạc trưởng cùng trang trí nhạc cụ, trang phục biểu diễn của mình. Sau đó sử dụng những sản phẩm đã tạo ra để biểu diễn.Cất nhạc cụ và trang phục vào tủ đựng. Chào ra về.Soạn một giờ học theo cấu trúc giờ học nhóm nhỏ hoặc cá nhân (tùy chọn nội dung và độ tuổi)Hình thức giáo ánTên bàiĐối tượngMục tiêu* Tư liệu ngôn ngữChuẩn bịCác bước tiến hànhThực hành
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cc_hnh_thc_t_chc_gio_dc_trong_6279.ppt