Các hình thức dạy học lịch sử ở trường THCS

BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

II. CÔNG TÁC NGOẠI KHOÁ BỘ MÔN LỊCH SỬ TRƯỜNG THCS

III.PHÒNG HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS

IV.NGƯỜI GIÁO VIÊN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS

PHẦN THỰC HÀNH

 

ppt48 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các hình thức dạy học lịch sử ở trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCSNguyễn ÁnhKhoa Xã hội trường CĐSP Hưng YênCác nội dung cơ bản I. BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞII. CÔNG TÁC NGOẠI KHOÁ BỘ MÔN LỊCH SỬ TRƯỜNG THCSIII.PHÒNG HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCSIV.NGƯỜI GIÁO VIÊN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCSPHẦN THỰC HÀNH Chương I. BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ I. Quan niệm về bài học lịch sửII. Yêu cầu đối với bài học lịch sử III. Công việc chuẩn bị bài học lịch sử và tiến hành bài học lịch sửIV. Đánh giá bài học lịch sử V. Con đường nâng cao hiệu quả bài học lịch sử II. Yêu cầu đối với bài học lịch sử 1. Nội dung đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng và tính thực tiễn. Nội dung bài học phản ánh được trình độ phát triển của sử học hiện nay.Sự kiện lịch sử tin cậy, giải thích đúng quan điểm chủ nghĩa Mác –Lênin và Đảng ta.Góp phần giáo dục thế hệ trẻ, phục vụ đời sống thực tế.II. Yêu cầu đối với bài học lịch sử 2. Xác định nội dung cơ bản của bài học theo yêu cầu chung mà chương trình qui định cho tất cả hs. Xác định được các đơn vị kiến thức cơ bản cấu thành nên nội dung bài học, từng mục trong bài học Hiểu được vị trí của từng đơn vị kiến thức đối với việc hoàn thành mục tiêu bài học.II. Yêu cầu đối với bài học lịch sử 3. Đảo đảm tính toàn diện của kế hoạch sư phạm.Xác định đúng vị trí của bài trong thực hiện các nhiệm vụ dh.Đảm bảo sự thống nhất giữa các nhiệm vụ dh.“ Thể hiện việc sử dụng thành thạo qui luật của quá trình nhận thức, định hướng khả năng nhận thức của đa số hs và biết phân biệt trình độ nhận thức của các em ” (?)II. Yêu cầu đối với bài học lịch sử 4.Tổ chức tốt hoạt động nhận thức tự giác, tích cực, độc lập của hs.Định hướng hoạt động, đặt ra mục đích hoạt động.Sử dụng các biện pháp kích thích hoạt động nhận thức của hs.Phát huy cao độ tính tích cực nhận thức của hs qua hệ thống câu hỏiII. Yêu cầu đối với bài học lịch sử 5. Lựa chọn đúng nguồn kiến thức, phương pháp, phương tiện đối với từng phần của bài học.Sử dụng đa dạng các nguồn kiến thức để bài giảng sinh động.Lựa chọn, kết hợp các phương pháp, phương tiện phù hợp với nội dung tưng phần của bài học, với đối tượng hs.II. Yêu cầu đối với bài học lịch sử 6.Thực hiện có hiệu quả việc gd tư tưởng chính trị.Lòng yêu nướcSự chuyên cầnTính tập thểHứng thú bộ môn...II. Yêu cầu đối với bài học lịch sử 1. Nội dung đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng và tính thực tiễn. 2. Xác định nội dung cơ bản của bài học theo yêu cầu chung mà chương trình qui định cho tất cả hs. 3. Đảo đảm tính toàn diện của kế hoạch sư phạm.4.Tổ chức tốt hoạt động nhận thức tự giác, tích cực, độc lập của hs. 5. Lựa chọn đúng nguồn kiến thức, phương pháp, phương tiện đối với từng phần của bài học. 6.Thực hiện có hiệu quả việc gd tư tưởng chính trị. III.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LÊN LỚP VÀ TIẾN HÀNH BÀI HỌC LỊCH SỬ Chuẩn bị bài học lịch sửtiến hành bài học lịch sử 1.Chuẩn bị bài học lịch sử 1.1 Quan niệm về giáo ánGiáo án là: "Bản kế hoạch của một tiết lên lớp trong đó nêu rõ các bước chủ yếu trong công việc của thày giáo và hs ở trên lớp, đồng thời cũng nêu được một cách vắn tắt nội dung và phương pháp của công việc đó nhằm đạt được mục đích cụ thể và rõ ràng mà thầy giáo xác định trước theo yêu cầu của chương trình học.1.Chuẩn bị bài học lịch sử 1.1 Quan niệm về giáo án* Theo quan niệm trên nội dung của ga gồm:Mục đíchCác bước chủ yếu trong công việc của thày và trò.Nội dung và phương pháp của công việc.1.Chuẩn bị bài học lịch sử 1.2 Các công việc cần tiến hành khi soạn gaXác định loại bài và vị trí của bài trong khoá trình.Xác định mục đích, yêu cầu của bài học.+ Kiến thức.+ Tư tưởng.+ Kĩ năng1.2 Các công việc cần tiến hành khi soạn ga Xây dựng đề cương và soạn. Giáo án của một bài học lịch sử thường bao gồm:+ Mục đích của bài học+ Cấu tạo các công việc của giờ học ( cấu trúc giờ học )+ Nội dung, phương pháp dạy học; cách thức tổ chức dạy học ( là khâu trung tâm của giáo án )1.Chuẩn bị bài học lịch sử1.3 Các yêu cầu của một ga tốtPhản ánh được nội dung kiến thức cơ bản và tình hình hs.Thể hiện được các điều kiện cụ thể của lớp, trường, địa phương.Tạo điều kiện dạy – học có hiệu quả.1.Chuẩn bị bài học lịch sử* Phần “ cứng và mềm ” của gaMục đích, nội dung ls tương đối ổn định.Phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động nhận thức của hs có thể linh hoạt.1.4 CÁC MÔ HÌNH GIÁO ÁN THƯỜNG GẶP Ở PHỔ THÔNG ( THAM KHẢO ) BÀI CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚIBÀI ÔN TẬPBÀI KIỂM TRABÀI CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚII. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Mục tiêu về kiến thức2. Mục tiêu về giáo dục tư tưởng đạo đức3. Mục tiêu về phát triển tư duy và các kỹ năng.II. CÁC PHƯƠNG TIỆN1. Phương tiện do thầy cô chuẩn bị2. Phương tiện hs cần có.BÀI CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚIIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: được tiến hành ở đầu giờ hoặc trong quá trình tiết có thể tiến hành như sau:2.1 Nêu câu hỏi2.2. Yêu cầu hs cả lớp giải đáp (miệng, thầm hoặc viết). sau đó gọi 1 hoặc 2 hs giải đáp.2.3. Nhận xét, đánh giá (có thể cho hs tham gia nhận xét)- Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm.BÀI CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚI3. Dạy học bài mới3.1 Giới thiệu bài3.2 Hướng dẫn hs học bàiHoạt động của GV - HSKiến thức cần đạtHoạt động 1: tìm hiểu "nội dung của mục"1.1. Cho hs đọc, quan sát những tài liệu ls có định hướng1.2. Nêu yêu cầu và chỉ đạo hs giải đáp1.3. Khẳng định kết quảhoạt động 2: Mục 1. "tên" mụca. Đơn vị kiến thức 1- .- .b. Đơn vị kiến thức 2- .- .Mục 2. .......................................BÀI CUNG CẤP KIẾN THỨC MỚI3.3. Luyện tập - củng cốa. Gv đặt câu hỏi, ra bài tập nhận thứcb. Chỉ đạo hs giải đápc. Nhận xét, đánh giá.4. Kết thúc bài4.1. Gv nhận xét bài học và ra bài tập về nhà cho hs.4.2. Dặn hs chuẩn bị cho tiết học sau.2. Tiến hành bài học lịch sử Ổn định lớpKiểm tra bài cũChuẩn bị cho hs nghiên cứu kiến thức mớiNghiên cứu kiến thức mớiKết thúc bài học.IV. Đánh giá bài học lịch sử 1. Ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá2. Nội dung và yêu cầu3. Hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá4. Tiến hành bài học kiển tra, đánh giá 5. Thực hành: làm một đề tnkqÝ nghĩa của việc kiểm tra đánh giá 1.1 Quan niệm:Là quá trình thu thập và xử lí thông tin về tình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức,hình thành kĩ năng kĩ xảo của hs so với mục tiêu học tập.1. Ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá 1.2 Ý nghĩa Về nhận thức - Ktđg giúp giáo viên hiểu rõ việc học tập của học sinh, giúp gv tự đánh giá kết quả giảng dạy, điều chỉnh về ppdh. - Ktđg giúp hs nhận thức được năng lực học tập của mình, điều chỉnh về phương pháp học.1.2 Ý nghĩa Giáo dục - Tư tưởng, đạo đức, phẩm chất.- Hình thành lòng tin, ý chí quyết tâm- Ý thức tập thể Phát triển các năng lực, kĩ năng của hs- Trí nhớ, tưởng tượng, tư duy- Trình bày và vận dụng kiến thức.2. Nội dung và yêu cầu 2.1 Nội dungCác kiến thức cơ bản mà hs cần nắmCác quan điểm của sử học mácxítMức độ nắm vững các biểu tượng, khái niệm, bài học lịch sử.Kĩ năng thực hànhKiểm tra kết quả học tập lịch sử thể hiện trong cuộc sống của hs.2.2 Yêu cầuĐảm bảo độ tin cậy của bài kiểm traĐảm bảo độ giá trịPhối hợp nhiều loại hình, phương pháp kiểm tra và tính thường xuyên toàn diện.Kết hợp chặt chẽ việc kiểm tra đánh giá của gv với việc tự kiểm tra đánh giá của hs.Các phương pháp kiểm tra đánh giá càng đơn giản, tốn ít thời gian, sức lực và ít chi phí, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cụ thể. 2.2 Yêu cầuĐảm bảo độ tin cậy về việc kiểm tra* Quan niệm về độ tin cậy của bài kt - Độ tin cậy của bkt chính là đại lượng biểu thị mức độ chính xác của phép đo nhờ bkt- Các biểu hiện cơ bản của độ tinh cậy (sv nc)+ Sự tương đương của 2 lần chấm.+ Sự tương đương khi nhiều người chấm.+ Phản ánh đúng trình độ năng lực hs.Độ tin cậy của bài kt * Cách biện pháp đảm bảo độ tin cậy+ Giảm yếu tố ngẫu nhiên, may rủi đến mức tối thiểu.+ Diễn đạt đề bài rõ ràng để mọi hs có thể hiểu đúng.+ Câu hỏi kiểm tra phải bao quát đến mức tối đa các vấn đề, các năng lực cần kt.+ Giảm tới mức thấp nhất gian lận trong thi cử.+ Chuẩn bị tốt đáp án và thang điểm. Đảm bảo độ giá trị * Quan niệm- ĐGT của bkt là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục tiêu đề ra cho phép đo nhờ bkt- Biện pháp đảm bảo độ giá trị+ Xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đo qua bkt+ Bán sát mục tiêu trong quá trình xây dựng bkt.+ Giám sát việc thực hiện mục tiêu khi tổ chức triển khai kì thi.3. Hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá 3.1 Hình thức kiểm tra ( yc sv tự nghiên cứu )kiểm tra miệngkiểm tra viết3.2 Phương pháp kiểm tra, đánh giáKiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi tự luận ( yc sv tự nghiên cứu )Kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm khác quanKiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm khác quan Các loại- Loại đ s- Loại nhiều lựa chọn- Loại ghép đôi- Loại điền khuyết- Loại trả lời ngắnCách viếtYêu cầu chung- Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với hs- Không hỏi quan điểm riêng của hs, chỉ hỏi sự kiện, kiến thứcYêu cầu cơ bản khi viết loại nhiều lựa chọn Các phương án sai có vẻ hợp líĐảm bảo cho câu dẫn nối liền với mọi phương án chọn theo đúng ngữ pháp.Các phương án sai có vẻ hợp lí.Chỉ có một phương án chọn là đúng.Tránh lạm dụng kiểu “ không phương án nào trên đây là đúng ” hoặc “ mọi phương án nào trên đây đều đúng” Sắp xếp phương án đúng và sai theo thứ tự ngẫu nhiên.IV. Đánh giá bài học lịch sử 4. Tiến hành bài học kiển tra, đánh giá ( sv tự nghiên cứu )5. Thực hành: làm một đề kiểm tra Thiết lập ma trận Viết câu hỏi- Câu tự luận (60%)- Tnkq (40%)Thiết lập ma trận HT-MĐND ĐGBiếtHiểuSáng tạoTổngTNTLTNTLTNTLChương I336Chương II42118Chương III25118Tổng9102223V. Con đường nâng cao hiệu quả bài học lịch sử1. Quan niệm về hiệu quả bài học lịch sử ( tiêu chí đánh giá bài học lịch sử )2. Con đường nâng cao hiệu quả bài học lịch sửThế nào là hiệu quả bài học lịch sử ?1. Quan niệm về hiệu quả bài học lịch sử Giúp hs nắm được kiến thức cơ bản của bài.Đạt được mục đích giáo dục.Phát triển khả năng toàn diện của hs.Làm thế nào để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ?2. Con đường nâng cao hiệu quả bài học lịch sử 2.1 Lựa chọn nội dung bài học phải đảm bảo tính khoa học, vừa sức.2.2 Pháp triển hoạt động nhận thức độc lập của hs2.3 Trình bày miệng sinh động gợi hình ảnh cụ thể để gây xúc cảm cho hs.2.4 Sử dụng một cách đa dạng, kết hợp nhuần nhuyễn hợp lí các phương pháp dạy học.2.5 Tổ chức giờ học có hiệu quả2.6 Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá2.1 Lựa chọn nội dung bài học phải đảm bảo tính khoa học, vừa sức. Sự kiện cơ bản, chính xác rõ ràngGiải thích, đánh giá đúng quan điểmKhối lượng kiến thức vừa đủ, dễ hiểu, phù hợp với trình độ hs2.2 Pháp triển hoạt động nhận thức độc lập của hsDạy học nêu vấn đềTrao đổi đàm thoạiNghiên cứu học tập2.3 Trình bày miệng sinh động gây xúc cảm cho hs. Nắm vững kiến thức khoa họcSử dụng tốt các kiến thức liên quanCó nghệ thuật trình bàySử dụng các nguồn tài liệu và đdtq 2.4 Sử dụng một cách đa dạng, kết hợp nhuần nhuyễn ppdh Chọn phương pháp dạy học tối ưu nhấtKết hợp nhuần nhuyễn các ppdh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchngi_0736.ppt