Các định chế kinh tế thế giới và sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Hội nhập kinh tế quốc tế, theo quan niệm đơn giản nhất và

phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với

nhau.

 Hội nhập kinh tế quốc tế, hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là

việc gắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với

nhau.

 Hội nhập kinh tế có thể là song phương - tức là giữa hai nền

kinh tế, hoặc khu vực - tức là giữa một nhóm nền kinh tế, hoặc

đa phương - tức là có quy mô toàn thế giới giống như những gì

mà Tổ chức Thương mại Thế giới đang hướng tới.

pdf2 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Các định chế kinh tế thế giới và sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 1 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 1 Chương 8. Các định chế kinh tế thế giới và sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 2 8.1. Các khái niệm 8.1.1. Định chế kinh tế quốc tế  Định chế kinh tế quốc tế là các tổ chức kinh tế quốc tế gồm nhiều quốc gia thành viên được hình thành nhằm tăng cường phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng Là sự thỏa thuận giữa 1 quốc gia với 1 quốc gia 1 nhóm quốc gia Các nước trên thế giới về Khung pháp lý chung Cho một hoặc nhiều lĩnh vực cụ thể 8.1. Các khái niệm - Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế là sự thỏa thuận mang tính pháp lý về cách ứng xử giữa một quốc gia với một hoặc nhiều quốc gia khác cho một hoặc nhiều lĩnh vực hoạt động mà các quốc gia có cùng mối quan tâm. TT Cấp độ Giải thích 1 Song phương Thỏa thuận của 2 quốc gia 2 Khu vực Thỏa thuận của một nhóm quốc gia 3 Quốc tế Thỏa thuận của các nước trên thế giới Các cấp độ hội nhập Các lĩnh vực hội nhập  Kinh tế  Ngoại giao  Chính trị  Quốc phòng, an ninh  Bảo vệ môi trường  Bảo vệ sức khỏe  An toàn thực phẩm  An toàn dịch bệnh động thực vật  Toàn diện 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 5 Ví dụ về các lĩnh vực hội nhập: - EU: Hội nhập toàn diện - NATO (North Atlantic Treaty Organization): Hợp tác Quân sự - WTO: Quan hệ thương mại và dịch vụ. Quốc gia thành viên Quyền lợi Nghĩa vụ Hưởng cơ chế ưu đãi Được đối xử công bằng Chấp hành đúng cam kết Phải đối xử công bằng với các thành viên khác Nghĩa vụ và quyền lợi Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 2 7 8.1. Các khái niệm 8.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế  Hội nhập kinh tế quốc tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau.  Hội nhập kinh tế quốc tế, hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là việc gắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau.  Hội nhập kinh tế có thể là song phương - tức là giữa hai nền kinh tế, hoặc khu vực - tức là giữa một nhóm nền kinh tế, hoặc đa phương - tức là có quy mô toàn thế giới giống như những gì mà Tổ chức Thương mại Thế giới đang hướng tới. 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 8 8.2. Sự hội nhập kinh tế của Việt Nam  1986: xóa bỏ bao cấp  dần chuyển sang nền kinh tế thị trường  thúc đẩy thương mại trong nước.  1995: Gia nhập ASEAN.  1996: Tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và trên nền tảng đó tham gia các hiệp định ASEAN+ + ASEAN - TQ (2002) + ASEAN - Hàn Quốc (2006) + ASEAN - Nhật Bản (2008) + ASEAN - Ấn Độ (2009) + ASEAN - Úc, New Zealand (2009) + Thị trường chung ASEAN (AEC): Ký tuyên bố thành lập AEC ngày 22/11/2015, hiệu lực 31/12/2015. Tiến trình hội nhập KTQT của Việt Nam  1998: Gia nhập APEC  13/7/2000: Ký Hiệp định thương mại Việt Mỹ (có hiệu lực 10/12/2001)  7/11/2006: Kết nạp VN là thành viên thứ 150 của WTO (11/1/2007: VN chính thức là thành viên WTO)  Tham gia các Hiệp định mậu dịch tự do (FTA) song phương: + HĐ đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (2009) + FTA Việt Nam - Chi lê (2012) + FTA Việt Nam - Hàn Quốc (5/2015) + FTA Việt Nam - Liên minh hải quan Nga, Kazakhstan, Belarus (5/2015) 9 Tiến trình hội nhập KTQT của Việt Nam  2/12/2015: Ký kết FTA Việt Nam – EU (có hiệu lực 1/2018)  4/2/2016: Ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) gồm 12 nước ở hai bờ Thái Bình Dương (có hiệu lực từ năm 2018). 10 11 8.3. Các định chế kinh tế phổ biến trên thế giới và sự tham gia của Việt Nam 8.3.1. Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ 8.3.2. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 8.3.3. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 8.3.4. Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) 8.3.5. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 8.3.6. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 21-Dec-16 Hồ Văn Dũng 12 KẾT THÚC CHƯƠNG 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf09_bai_giang_8_cac_dinh_che_kinh_te_the_gioi_va_su_hoi_nhap_cua_vn_dec_2016_3366.pdf