2.1. Luồng luân chuyển thu nhập và chi tiêu (còn
gọi là chu chuyển kinh tế)
2.2. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
2.3. Một số chỉ tiêu đo lường thu nhập khác
2.4. Đo lường biến động giá
2.5. Tỷ lệ thấp nghiệp
7 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Các đại lượng cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Các đại lượng cơ bản
Chương 2
Nội dung chương 2
2.1. Luồng luân chuyển thu nhập và chi tiêu (còn
gọi là chu chuyển kinh tế)
2.2. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
2.3. Một số chỉ tiêu đo lường thu nhập khác
2.4. Đo lường biến động giá
2.5. Tỷ lệ thấp nghiệp
2.1. Luồng luân chuyển thu nhập
và chi tiêu
2.1.1 Mô hình 2 khu vực gia đình và doanh
nghiệp
2.1.2 Mô hình 3 khu vực gia đình, doanh nghiệp
và Chính phủ
2.1.3 Mô hình 4 khu vực gia đình, doanh nghiệp,
Chính phủ và nước ngoài.
2.1.4 Các tài khoản thu nhập và chi tiêu.
2.1.5 Các luồng bơm vào và các luồng rò rỉ .
2.1.1 Mô hình 2 khu vực
Hạch toán thu nhập và chi tiêu
- Chi tiêu để mua sản phẩm cuối cùng, nội địa thì
chi tiêu của người này chính là thu nhập của người
khác
- Giá trị sản lượng đó chính là tổng giá bán sản
phẩm và dịch vụ.
- Tổng giá bán sản phẩm và dịch vụ chính là tổng
chi tiêu.
è Tổng thu nhập = Tổng chi tiêu = Giá trị sản
lượng
Hạch toán thu nhập và chi tiêu
2– Đầu tư (I) là phần xí nghiệp mua máy móc thiết
bị mới cho sản xuất và hàng tồn kho. Trong nền
kinh tế giản đơn thì tổng sản lượng (Y) sẽ là:
Y = C + I
–Tiết kiệm (S): là một phần của thu nhập nhưng
không để mua hàng hoá. Tổng thu nhập (Y) của
nền kinh tế lúc này
Y = C + S
Suy ra đồng nhất thức I = S.
Đầu tư và tiết kiệm:
2.1.2 Mô hình 3 khu vực
Khu vực hộ gia đình:
–Nguồn thu:
Cung cấp yếu tố sản xuất
Khoản chi chuyển nhượng của chính phủ (Tr)
Các hộ gia đình phải đóng thuế (Td)
èYd = Y – Td +Tr
–Chi tiêu :
Chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ
Chi cho tiết kiệm:
è Yd = C + S
Khu vực doanh nghiệp:
–- Thu nhập:
Bán hàng hoá và dịch vụ cho khu vực hộ gia
đình, khu vực chính phủ.
–- Chi tiêu:
Thuế gián thu, chi khấu hao, chi trả lương công
nhân viên, chi trả tiền thuê, chi trả lãi vay và lợi
nhuận.
Khu vực chính phủ:
- Thu nhập: Thuế (Tx) gồm
Thuế trực thu Td:
thuế gián thu Ti:
- Chi tiêu: G, Tr
Một số các chỉ tiêu khác khi có Chính phủ
-Thuế ròng (TN): TN = Tx - Tr
G > TN thì ngân sách thâm hụt, ngân sách
có thể tài trợ bằng các khoản vay trên thị
trường tài chính.
G < TN thì ngân sách thặng dư.
32.1.3 Mô hình 4 khu vực
Xuất khẩu ròng NX = X - M
NX>0 Cán cân thương mại thặng dư
NX<0 Cán cân thương mại bị thâm hụt
NX = 0 Cán cân thương mại cân bằng
Y = C + I + G + NX
DI = Yd = Y - NT
S = Yd – C hoặc S = Y – NT – C
NFI : lượng tài sản nước ngoài do các nhà đầu tư
trong nước mua của nước ngoài trừ đi lượng tài sản
trong nước do người nước ngoài mua
ta có: NFI = NX
(DI: Disposable Income)
Tiết kiệm, đầu tư với luồng chu chuyển quốc tế
Y = C + I + G + NX
Tiết kiệm quốc gia S = Y - C – G
Y - C- G = I + NX
S = I + NX
NX = NIF è S = I + NFI
Khi công dân một nước tiết kiệm 1 đô la từ thu nhập
cho tương lai, thì họ có thể dùng 1 đô la đó cho việc
mua tài sản trong nước hay tài sản nước ngoài.
2.1.4 Các tài khoản thu nhập và
chi tiêu.
Tài khoản thu nhập và chi tiêu của khu vực gia
đình
Tài khoản thu nhập và chi tiêu của khu vực xí
nghiệp
42.1.5 Các luồng bơm vào và các luồng rò rỉ
Các luồng “bơm vào”chu huyển kinh tế : I, G và X.
Các luồng rò rỉ ra khỏi chu chuyển kinh tế: NT, S và
M. Y = C + I + G + NX (1)
NX = X – M
(1) viết lại: Y = C + I + G + X – M (2)
Từ tài khoản thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình, ta
có: Y = C + S + NT (3)
T ừ (2) v à (3),
C + I + G + X – M = C + S + NT
I + G + X – M = S + NT
I + G + X = S + NT + M (4)
Các luồng bơm vào = các luồng rò rĩ ra khỏi chu
chuyển kinh tế.
2.2. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Giải thích một số thuật ngữ
2.2.3 Các phương pháp tính GDP
2.2.1 Khái niệm
đo lường SL được sản xuất ra bởi các yếu
tố sản xuất nằm trong phạm vi lãnh thổ
quốc gia trong một thời kỳ nhất định
(thường là một năm) không phân biệt ai
là chủ sở hữu các yếu tố sản xuất đó.
2.2.2 Giải thích một số thuật ngữ
a. Giá trị gia tăng: giá trị được tạo ra bởi các
dịch vụ vốn và lao động trong một giai đoạn
nhất định của tiến trình sản xuất.
GTGT = Giá trị sản lượng – chi phí đầu vào đã
dùng hết
b. Hàng hoá cuối cùng: hh và dv được SX
trong thời kỳ xem xét và được người sử
dụng cuối cùng mua.
c. Hàng hoá trung gian: hh sơ chế, đóng vai
trò là đầu vào trong quá trình sản xuất và
được sử dụng hết trong quá trình đó
2.2.3 Các phương pháp tính GDP
a. Phương pháp tính theo chi tiêu.
GDP = Y = C + I + G + NX
b. Phương pháp tính theo thu nhập.
Nền kinh tế giản đơn
GDP = Y = Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi
nhuận.
Nền kinh tế có chính phủ
GDP = Tổng thu nhập = Lương + Lãi + Tiền
thuê + Lợi nhuận + Thuế gián thu + khấu
hao
5c. Phương pháp tính theo giá trị gia tăng.
Tổng sản phẩm quốc nội = Giá trị tăng thêm + thuế
nhập khẩu
Hoặc GDP = Giá trị sản xuất – chi phí trung gian +
thuế nhập khẩu
2.3. Các chỉ tiêu đo lường khác
2.3.1 Gross National Products (GNP)
2.3.2 Net National Products (NNP)
2.3.3 GDP danh nghĩa và GDP thực tế
2.3.1 Tổng sản phẩm quốc dân
(GNP)
GNP đo lường thu nhập của các công dân của một
nước, trong một thời kỳ nhất định (thường là một
năm), bất kể dịch vụ yếu tố sản xuất của họ được
cung cấp ở nước nào.
GNP = GDP + NIA (thu nhập tài sản ròng từ nước
ngoài – Net Income from Abroad)
è Yd = GNPmp – NT – GBS
Yd = GDPmp + NIA – NT – GBS
(GBS: Gross Business Saving)
(mp: market price, fc: factor cost)
2.3.2 Sản phẩm quốc dân ròng
(NNP)
NNP là giá trị sản phẩm ròng của nền kinh tế
thuộc về các công dân một nước. NNP phản
ánh phần giá trị mới tạo ra bởi các yếu tố sản
xuất của các công dân của một nước, trong
một thời gian nhất định (thường là một năm)
NNP = GNP – Khấu hao
2.3.3 GDP danh nghĩa và GDP thực tế
GDP danh nghĩa đo lường sản lượng theo
mức giá hiện hành (vào thời điểm hàng
hoá và dịch vụ này được sản xuất ra)
GDP thực tế đo lường sản lượng theo giá
cố định (giá tại thời điểm cụ thể được
chọn làm năm gốc)
Chỉ số điều chỉnh GDP = GDPdn/GDPtt
2.4. Đo lường biến động giá
2.4.1 Chỉ số giá tiêu dùng CPI
2.4.2 Tỷ lệ lạm phát π
62.4.1 Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá hàng tiêu dùng phản ánh sự biến động
giá cả của một nhóm hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu
cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội
Chỉ số giá hàng tiêu dùng tính theo quyền số
CPI = ∑ịjdj
n
J=1
Trong đó:
j: từ 1 à n; chỉ các loại hàng
ịj - Chỉ số giá của từng loại hàng, nhóm hàng j
dj - Tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại, nhóm hàng
∑dj = 1 và nó phản ánh cơ cấu tiêu dùng của xã hội
Nguồn: Lưu Phước Dũng, Bài giảng kinh tế vĩ mô, 2008
Quyền số tính CPI của VN 2000 2.4.2 Tỷ lệ lạm phát (tốc đội tăng
CPI)
Là tỷ lệ thay đổi mức giá chung, được tính cho một
thời kỳ nhất định, cho biết mức giá ở cuối thời kỳ
tăng bao nhiêu % so với mức giá đầu thời kỳ. Nếu
giá giảm gọi là giảm phát.
2.5 Tỷ lệ thấp nghiệp
TLTN là tỷ lệ so sánh giữa số người thất
nghiệp và lực lượng lao động.
Tỷ lệ thấp nghiệp =
Số người thấp nghiệp
Lực lượng lao động
x 100%
Qui luật Okun
Là mối quan hệ giữa thất nghiệp và GDP
(TN tăngà SX giảmà GDP giảm)
Theo Okun: GDP thay đổi theo
– Yn
– Tỷ lệ thất nghiệp
% thay
đổi GDP
thực tế
% gia
tăng GDP
tiềm năng
=
% thay đổi
tỷ lệ thất
nghiệp
- β x
Trong đó: β cho biết cứ 1% thay đổi TN thì GDP thay
đổi ngược chiều là bao nhiêu
7Ví dụ
GDP tiềm năng: 4%
β: 2
Tỷ lệ thất nghiệp giảm 6% à 5%
% thay
đổi GDP
thực tế
4%= (5%-6%) =- 2 x 6%
Bài tập và bài giải
SGK (tr. 43-58)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_02_2_8337.pdf