Nh?chúng ta đều biết, chế độ khí t?ợng thủy văn trên quy mô
khu vực đ?ợc hình th?nh do kết quả tác động của những quá trình
quy mô to?n cầu cũng nh?những quá trình t?ơng tác biển-khí quyển-lục địa mang tính đặc thù của từng khu vực. Những đặc điểm cơ bản
của các quá trình n?y đ?ợc thể hiện chủ yếu qua sự biến động phân
bố của các tr?ờng áp, nhiệt độ, độ muối (ẩm), ho?n l?u chung khí
quyển, ho?n l?u chung đại d?ơng v?các thông l?ợng trao đổi qua mặt
phân cách biển-khí quyển. Trong ch?ơng n?y chúng ta lần l?ợt xem
xét các đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các tr?ờng khí
quyển, các thông l?ợng v?tiếp đến l?các tr?ờng hải d?ơng Biển
Đông.
60 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các đặc điểm khí tượng thủy văn biển đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chơng 2
Các đặc điểM khí tợng-thủy văn Biển Đông
Nh chúng ta đều biết, chế độ khí tợng thủy văn trên quy mô
khu vực đợc hình thnh do kết quả tác động của những quá trình
quy mô ton cầu cũng nh những quá trình tơng tác biển-khí quyển-
lục địa mang tính đặc thù của từng khu vực. Những đặc điểm cơ bản
của các quá trình ny đợc thể hiện chủ yếu qua sự biến động phân
bố của các trờng áp, nhiệt độ, độ muối (ẩm), hon lu chung khí
quyển, hon lu chung đại dơng v các thông lợng trao đổi qua mặt
phân cách biển-khí quyển. Trong chơng ny chúng ta lần lợt xem
xét các đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các trờng khí
quyển, các thông lợng v tiếp đến l các trờng hải dơng Biển
Đông.
2.1. Khái quát về Biển Đông v công tác điều tra nghiên cứu khoa
học công nghệ biển Việt Nam
Biển Đông, tên quốc tế l South China Sea (Nam Trung Hoa hay Hoa
Nam) nằm ở phía tây của Thái Bình Dơng, l một biển ven đại dơng tơng đối
kín. Biển Đông đợc bao bọc bởi các đảo v quần đảo kèo di từ Đi Loan, qua
Philippin ở phía đông; đến Borneo (Calimantan) ở Đông Nam v Sumatra ở phía
Nam. Các phía bắc, tây-bắc, tây v tây-nam, Biển Đông bị giới hạn bởi các phần
lục địa châu á bao gồm bờ Nam đại lục Trung Hoa, bán đảo Đông Dơng v bán
đảo Malaca. Theo định nghĩa của Tổ chức Thủy đạc quốc tế, đờng ranh giới cực
bắc của Biển Đông l đờng nối điểm cực bắc của đảo Đi Loan đến lục địa
Trung Hoa, gần vị trí vĩ độ 25010'N, ranh giới phía cực nam của biển l vùng địa
hình đáy bị nâng lên giữa các đảo Sumatra v Borneo (Kalimantan) gần vĩ độ 30
00'S. Có 9 quốc gia nằm ven bờ Biển Đông đó l Việt Nam, Trung Quốc,
Philippin, Inđônêxia, Brunây, Malayxia, Xingapo, Thái Lan v Cămpuchia. Diện
tích Biển Đông khoảng 3.400.000km2
, độ sâu trung bình khoảng 1140m v độ
sâu cực đại khoảng 5016m (hình 2.1, 2.2).
Biển Đông có khả năng trao đổi nớc với các biển v các đại dơng lân cận
qua các eo biển với mức độ trao đổi nớc rất khác nhau. Biển Đông giao lu với
ấn Độ Dơng về phía Nam thông qua eo biển Karimata đi qua biển Java v eo
biển Malaca. Phía bắc Biển Đông giao lu với biển Hoa Đông qua eo biển Đi
Loan rộng 100 hải lý, độ sâu lớn nhất l 70m. Về phía đông-bắc Biển Đông kết
nối thuận lợi với Thái Bình Dơng qua eo biển Bashi (Luzon). Eo Bashi có bề
rộng hơn 400 hải lý với độ sâu lớn nhất đạt trên 5000m. Về phía đông-nam Biển
Đông nối với Biển Sulu thông qua eo biển sâu Mindoro cũng nh một số eo biển
Biển Địa Trung Hải S = 2965,5 km2 , hTB = 1500m, hmax = 5092m
Biển Hắc Hải S = 420.000 km2
Biển Caribbean S = 2.640.000 km2, hmax = 7100 m
84
hẹp khác thông qua quần đảo Philipin v Palawan.
Việt Nam có bờ biển di 3260 km, tính trung bình cứ 100 km2 đất liền thì
có 1 km bờ biển, l nớc có tỷ lệ chiều di bờ biển so với đất liền vo loại cao
nhất thế giới, trong khi đó trên thế giới trung bình cứ 600 km2 diện tích đất liền
mới có 1 km bờ biển. Việt Nam có 28/61 tỉnh thnh tiếp giáp với biển, vùng biển
chủ quyền của Việt Nam rộng khoảng một triệu kilomét vuông, gấp 3 lần diện
tích đất liền.
Biển Đông có hai vịnh lớn l vịnh Bắc Bộ v vịnh Thái Lan. Vịnh Bắc Bộ
(còn đợc gọi l vịnh Tonkin) nằm ở phía tây-bắc của biển, bề ngang rộng từ
105o36’E đến 109o55’E nằm trải di từ vĩ tuyến 17oN đến vĩ tuyến 21oN, diện tích
khoảng 160.000 km2, chu vi khoảng 1.950 km, trong đó phía bờ Việt Nam l 740
km, chiều di vịnh l 496 km, nơi rộng nhất l 314 km.
85
Hình 2.1. Biển Đông v các biển kề cận
Vịnh Bắc Bộ đợc bao bọc bởi bờ biển miền Bắc Việt Nam ở phía tây, bờ
biển nam Trung Quốc ở phía bắc v đông bắc trong đó có bán đảo Lôi Châu v
đảo Hải Nam. Bờ biển khúc khuỷu với nhiều đảo lớn nhỏ, tập trung chủ yếu ở
phía ven bờ Việt Nam. Đặc biệt đảo Bạch Long Vĩ thuộc thnh phố Hải Phòng
nằm khoảng giữa vịnh với diện tích 2,5 km2 cách bờ biển Việt Nam khoảng 110
km. Đảo Hải Nam l đảo lớn nhất trong số các đảo thuộc Biển Đông, tuy nhiên
86
do bị chia cắt với lục địa Trung Hoa với một eo biển rất hẹp nên khi mô tả Biển
Đông thông thờng đợc xem l giới hạn đờng bờ.
Hình 2.2 Bản đồ địa hình Biển Đông
Vịnh Thái Lan nằm sâu vo phía bờ tây nam của Biển Đông có bốn quốc
gia l Việt Nam, Cămpuchia, Thái Lan v Malaisia bao quanh với đờng bờ di
khoảng 2.300 km v diện tích 293.000km2. Vịnh có chiều di lớn nhất l 628 km
v l một vịnh nông, nơi sâu nhất l 80m, trung bình l 60m, không có nhiều
đảo nh Vịnh Bắc Bộ, nhng lại có nhiều đảo lớn, nh đảo Phú Quốc rộng hơn
568 km2 l đảo lớn nhất ven bờ Việt Nam.
Bên cạnh hai vịnh lớn v nông, Biển Đông còn có hai phần thềm lục địa
khá rộng gần nh tách rời nhau qua vùng biển sâu ven bờ Trung Bộ Việt Nam.
Thềm lục địa tây bắc Biển Đông kéo di từ cửa vịnh Bắc Bộ đến eo Đi Loan có
bề rộng chỉ khoảng 200 hải lý có các đờng đẳng độ sâu hầu nh song song với
87
đờng bờ biển đông nam Trung Quốc. Hầu nh phần lớn vùng biển tây nam
Biển Đông nằm trong khu vực thềm lục địa Sunda kéo di từ bờ biển Đông Nam
Bộ v cửa vịnh Thái Lan đến tận biển Java v Calimantan.
Ngoi khơi Biển Đông có hai quần đảo lớn đó l Hong Sa (Paracel) v
Trờng Sa (Spratly), bên cạnh ý nghĩa địa chính trị, còn có ý nghĩa hết sức quan
trọng trong sự hình thnh v biến động của các trờng thủy văn v động lực
biển.
Với những đặc điểm chung vừa nêu, có thể thấy về mặt vị trí địa lý Biển
Đông nằm gọn trong vnh đai nhiệt đới xích đạo có mối liên quan trực tiếp với cả
Thái Bình Dơng lẫn ấn Độ Dơng cũng nh hng loạt các biển thuộc quần đảo
Indonesia. Xét về mặt địa hình, Biển Đông l một biển có địa hình hết sức phong
phú trong bao gồm các vịnh nông, thềm lục địa v cả phần biển sâu chiếm gần
50% diện tích.
2.2. Bờ biển v phân vùng bờ biển Việt Nam
Bờ biển Việt Nam di hơn 3260 km, kéo di từ Tr Cổ- Quảng Ninh đến H
Tiên- Kiên Giang, gồm 28 tỉnh, thnh phố ven biển. Trên bờ biển Việt Nam cứ
khoảng 20 km thì có một cửa sông đổ ra biển, trong đó có các hệ thống cửa sông
lớn nh Sông Hồng-Thái Bình, sông Mã, Sông Cả (Sông Lam), sông Si Gòn-
Đồng Nai, Sông Cửu Long. Theo Lê Xuân Hồng (2007) có thể phân loại bờ biển
thnh 10 kiểu nằm trong ba nhóm chính.
Nhóm bờ biển phân cắt xâm thực-kiến tạo vũng vịnh, với nhiều đảo núi
sót ven bờ ít biến động do các tác động của quá trình thủy động lực.
Nhóm bờ biển ny phát triển chủ yếu ở khu vực ven biển đông-bắc Việt
Nam kéo di từ biên giới Việt-Trung đến Đồ Sơn-Hải Phòng. Đây l vùng biển bị
phân cách rất mạnh với dao động triều lớn nhất trên ton dải ven biển Việt
Nam. Trên đoạn bờ ny, có thể nhận thấy hai kiểu địa mạo khác nhau: bờ phân
cắt với vũng vịnh xâm thực v bờ karst núi sót nhiệt đới.
Kiểu bờ phân cắt với vũng vịnh xâm thực kéo di từ Tr Cổ đến Cửa Ông bị
phân cắt bởi mạng sông suối đổ ra biển, các bãi triều thấp với rừng ngập mặn
phát triển. Các đảo ven bờ: Vĩnh Thực, Cái Chiên, Bò Vng, Cái Bầu, v.v... ngăn
cách biển với đất liền tạo ra các vũng vịnh Tiên Yên, Đầm H, H Cối, Ba Chẽ,
...Các vũng vịnh ny thông ra biển qua các eo giữa các đảo nh Cửa Đại, Cửa
Tiểu, Cửa Ông, ...
Bờ biển karst núi sót nhiệt đới kéo di từ Cửa Ông đến hết Cát B đợc đặc
trng bởi nhiều đảo đá vôi ven bờ có độ cao v diện tích khác nhau. Trên khu
vực ny có hai vịnh lớn l Bái Tử Long v Hạ Long với địa hình bờ vách dốc
đứng.
Nhóm bờ biển đoợc hình thunh vu biến động mạnh bởi các quá trình động
lực học sông- biển
Trong nhóm ny có kiểu bờ biển cửa sông hình phễu với các quá trình liên
quan đến thủy triều chiếm u thế nh bờ bồn trũng kiến tạo Hải Phòng (từ Yên
88
Lập đến Đồ Sơn) v bồn trũng kiến tạo Cửu Long (từ Vũng Tu đến Tiền Giang)
với các cửa sông đặc trng nh Nam Triệu của sông Bạch Đằng v Soi Rạp của
sông Đồng Nai.
Kiểu bờ biển châu thổ sông với các quá trình động lực sông chiếm u thế
phân bố ở hệ thống sông Hồng-Thái Bình v hệ thống sông Cửu Long. Đây l
loại bờ biển tích tụ có sự biến động rất mạnh. Tốc độ bồi tụ ở các cửa sông châu
thổ khá lớn, trung bình lấn ra biển 20-30 m/năm thậm chí đến 100-150 m/năm.
Tuy nhiên trên dải bờ ny vẫn có những điểm xẩy ra xói lở cục bộ nh Hải Hậu ở
Nam Định v Ngọc Hiển ở C Mau.
Nhóm bờ biển chịu tác động mạnh của các qúa trình động lực học biển.
Đây l nhóm bờ biển đã hoặc đang chịu tác động tích tụ-mi mòn với tơng
quan khác nhau của các quá trình động lực học sông, biển. Đối với những khu
vực khi tác động của sông biển tơng đơng nhau tạo nên đờng bờ biển tơng
đối bằng phẳng v thẳng của các đồng bằng ven biển hẹp xen kẽ các núi sót nhô
ra biển nh ở bắc Đèo Ngang hoặc đờng bờ với các đụn cát, cồn cát nằm dọc bờ.
Khi tác động của biển chiếm u thế có thể hình thnh các vũng vịnh, bán đảo,
đầm phá. Bên cạnh đó cũng có các kiểu đờng bờ với các cồn cát, đụn cát cổ ven
bờ (đoạn từ mũi C Ná-Ninh Thuận đến Vũng Tu) hay vũng vịnh với nhiều đảo
nh đoạn bờ từ Rạch Giá đến H Tiên thuộc Kiên Giang.
2.3. Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam, các quần đảo Hong Sa,
Trờng Sa v vùng biển chủ quyền ti phán quốc gia của Việt Nam
Biển Đông có một hệ thống đảo ven bờ rất đa dạng tập trung chủ yếu dọc
bờ Việt Nam với khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ. Vịnh Bắc Bộ có khoảng hơn 2.300
hòn đảo lớn nhỏ v Vịnh Thái Lan có khoảng 165 đảo với tổng diện tích khoảng
613 km2. Tại vùng biển tây bắc Vịnh Bắc Bộ, các đảo lớn nhỏ hình thnh nên
một hệ thống đảo bao quanh các vịnh lớn nh Bái Tử Long v Hạ Long. Trong số
các đảo lớn phải kể đến đảo Cái Bầu v đảo Cát B có ý nghĩa kinh tế v môi
trờng hết sức quan trọng không những do diện tích m còn do tính đa dạng
sinh học cao. Nằm ở phía ngoi khơi Quảng Ninh, quần đảo Cô Tô - Thanh Lân
luôn có vai trò đặc biệt đối với phát triển kinh tế cũng nh đảm bảo an ninh v
chủ quyền của Việt Nam.
Bên cạnh đảo Bạch Long Vỹ đã nêu ở phần trên, dọc bờ biển phía tây vịnh
Bắc Bộ còn có nhiều đảo quan trọng khác nh Hòn Dấu, Hòn Mê, Hòn Mắt, Hòn
Ng, Hòn La v Cồn Cỏ. Tuy diện tích các đảo ny không lớn nhng do vị trí của
mình các đảo ny luôn đợc nhắc đến trong mọi giai đoạn xây dựng v bảo vệ
đất nớc.
Dọc bờ biển miền Trung v Đông Nam Bộ, những đảo v quần đảo đáng
chú ý bao gồm: Cù Lao Chm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý
(Bình Thuận) v Côn Đảo (B Rịa-Vũng Tu).
Hai quần đảo ngoi khơi Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam l Hong
Sa v Trờng Sa. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII các nh hng hải phơng Tây
đều quan niệm hai quần đảo ny l một, dới một cái tên Pacel hay Paracels.
89
Tên Paracels theo giáo s Piere Yves Manguin, xuất xứ từ tiếng Bồ Đo Nha.
Ithas do Parcel có nghĩa l đá ngầm. Theo thời gian sự hiểu biết về hai quần đảo
ny cng rõ hơn. Trong “Đại Nam thống nhất toun đồ” đời nh Nguyễn vẽ năm
1838 đã đề phía bắc l Hong Sa v phía nam l Vạn Lý Trờng Sa, sau đó khoa
học bản đồ đã phân biệt rõ Hong Sa (Paracel) v Trờng Sa (Spratly) thuộc chủ
quyền nh nớc Việt Nam. Đến đầu thế kỷ XX xuất hiện cái tên “Tây Sa quần
đảo” do ngời Trung Quốc dùng để gọi Hong Sa của Việt Nam. Khoảng giữa
những năm ba mơi thế kỷ XX, lại xuất hiện cái tên “Nam Sa” để gọi quần đảo
Trờng Sa của Việt Nam.
Quần đảo Hong Sa gồm 30 đảo v bãi đá cạn nằm trong một vùng rộng
khoảng 14.000 km2 (15o45’N - 17o15’N v 110oE - 113oE) cách Đ Nẵng khoảng
170 hải lý về phía đông, cách Cù Lao Ré 120 hải lý, cách Hải Nam Trung Quốc ở
điểm gần nhất khoảng 140 hải lý. Quần đảo Hong Sa có hai nhóm đảo. Nhóm
phía đông Việt Nam gọi l An Vinh, ngời phơng Tây gọi l Amphitrite để kỷ
niệm tên một con tu của Pháp lần đầu tiên sang Biển Đông bị bão đánh dạt vo
vùng ny. Nhóm phía tây các đảo xếp thnh hình cong nh trăng lỡi liềm nên
Việt Nam đặt cho cái tên nhóm đảo Lỡi Liềm, còn ngời phơng Tây dịch ra l
Croissant. Trong quần đảo ny có một đảo mang tên Hong Sa, nhng không
phải l đảo lớn nhất, m đảo Phú Lâm v Linh Côn mới có diện tích lớn 1,6 km2.
Cách quần đảo Hong Sa về phía đông nam 300 hải lý l quần đảo Trờng
Sa với cái tên quốc tế Spratly do nh thám hiểm ngời Anh đặt năm 1867 khi
tu của ông đến Trờng Sa ngộ nhận l vùng đất mới. Quần đảo Trờng Sa gồm
100 đảo, bãi đá v rạn san hô phân bố trên một diện tích rộng 160.000 - 180.000
km2. Đảo có tên Trờng Sa gần đất liền nhất, cách Cam Ranh 250 hải lý. Tổng
diện tích các đảo ở đây khoảng 10 km2 gần bằng diện tích các đảo của Hong Sa,
nhng vùng biển phân bố của Trờng Sa lớn gấp 10 lần Hong Sa. Việt Nam
hiện đang có mặt bảo vệ 21 đảo v bãi ngầm của quần đảo Trờng Sa. Một số
nớc v vùng lãnh thổ lợi dụng tình hình Việt Nam có nhiều khó khăn trong
những năm tám mơi của thế kỷ XX đã nhẩy vo chiếm giữ một số đảo của quần
đảo ny. Philippin chiếm giữ 8 đảo, Malaixia 3 đảo, Đi Loan 1 đảo, Trung Quốc
8 bãi ngầm.
Hai quần đảo Hong Sa v Trờng Sa thuộc chủ quyền của Nh nớc Việt
Nam từ nhiều thế kỷ nay. Nhân dân Việt Nam luôn luôn ý thức đợc rằng hai
quần đảo Hong Sa v Trờng Sa l một phần của lãnh thổ Việt Nam, kiên
quyết bảo vệ chủ quyền v ton vẹn lãnh thổ.
2.4. Lịch sử nghiên cứu Biển Đông của Việt Nam
Sự nghiệp điều tra nghiên cứu vùng biển Việt Nam thực sự đợc tiến hnh
một cách hệ thống từ những 20 của thế kỷ XX - bắt đầu quá trình thnh lập
Viện Hải dơng học Đông Dơng, sau đó l Hải học viện Nha Trang, ngy nay l
Viện Hải dơng học Nha Trang thuộc Viện Khoa học v Công nghệ Việt Nam.
Từ năm 1960 một loạt các cơ quan nghiên cứu biển miền Bắc ra đời nh: Trạm
Nghiên cứu biển Hải Phòng (ngy nay l Viện ti nguyên v Môi trờng biển),
90
Trạm Nghiên cứu thủy sản Hải Phòng (nay l Viện Nghiên cứu hải sản), Phòng
Hải văn thuộc Nha Khí tợng (nay l Trung tâm Khí tợng Thủy văn biển thuộc
Trung tâm Khí tợng Thủy văn Quốc gia) v.v... Từ sau năm 1975 đến nay, bên
cạnh sự phát triển của Viện Hải dơng học v Viện nghiên cứu Hải sản, một số
viện v trung tâm nghiên cứu chuyên ngnh cũng đã đợc xây dựng v phát
triển tại các bộ ngnh có liên quan nh Bộ Ti nguyên v Môi trờng (các cơ sở
thuộc Tổng cục Khí tợng Thủy văn, Tổng cục Địa chất, Cục Bản đồ trớc đây),
Bộ Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn (các cơ sở thuộc Bộ Thủy lợi, Bộ Thủy
sản trớc đây), Bộ Giao thông vận tải, Viện Khoa học v Công nghệ Việt Nam v
các trờng Đại học.
Từ khi thnh lập năm 1930 dới sự chỉ đạo của nhiều nh khoa học có tên
tuổi nh: A.Kremp, P.Chevey, E.Saurin, R.Serene.. Viện Hải dơng học Đông
Dơng đã thực hiện một khối lợng công tác điều tra, nghiên cứu Biển Đông về
nhiều mặt, đã để lại một bộ t liệu rất lớn v có giá trị khoa học. Trớc hết phải
nói đến bảo tng các mẫu sinh vật Biển Đông, v những kết quả nghiên cứu về
qui luật phân bố v biến động của sinh vật dới tác động của chế độ khí hậu
nhiệt đới gió mùa. Từ năm 1939, khi đại chiến thế giới thứ II bùng nổ v tiếp
theo l cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc của Việt Nam kéo di cho đến năm
1954, công tác điều tra nghiên cứu Biển Đông bị ngừng trệ. Mãi đến năm 1960
công tác nghiên cứu vùng biển Việt Nam mới lại đợc phục hồi, nhng diễn ra
trong một bối cảnh lịch sử đất nớc phức tạp, nớc nh bị chia cắt thnh hai
miền bắc v nam với hai chế độ chính trị khác nhau.
Hoạt động điều tra nghiên cứu biển ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ 1954 -
1975.
ở miền Bắc, ngay sau khi ho bình lập lại 1954, đợc Nh nớc quan tâm,
công tác điều tra nghiên cứu đã đợc tiếp tục với sự giúp đỡ từ phía Liên Xô v
Trung Quốc. Các chơng trình hợp tác điều tra nghiên cứu Vịnh Bắc Bộ Việt -
Trung, Việt - Xô đợc thực hiện trong những năm 1959 - 1962. Theo thoả thuận
giữa chính phủ hai nớc, Trung Quốc đã đảm bảo mọi phơng tiện v thiết bị
phối hợp với các nh khoa học biển Việt Nam tiến hnh hai chơng trình hợp tác
điều tra nghiên cứu Vịnh Bắc Bộ. Chơng trình thứ nhất “Hợp tác Việt - Trung
điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ 1959 - 1962” do Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật
(UBKHKT) Việt Nam v Viện khoa học (VKH) Trung Quốc chủ trì. Chơng
trình hợp tác Việt - Trung thứ hai l “Điều tra nguồn lợi cá đáy Vịnh Bắc Bộ
(1959 - 1962)”.
Trong 3 năm các nh hải dơng học Việt Nam v Trung Quốc đã thực hiện
một khối lợng rất lớn các nội dung điều tra nghiên cứu vịnh Bắc Bộ. Phía
Trung Quốc đã điều động nhiều lợt tu nghiên cứu Hải Điều 01, 02, 03, Nam
Ng 228, 402 v Hồng Kông 1 để thực hiện 88 trạm hải dơng học trên 16 mặt
cắt đáp ứng mục tiêu điều tra cơ bản. Đồng thời cũng trong thời gian đó Trung
Quốc đã điều các tu nghiên cứu Tuệ Ng 219, 220, 306 v phối hợp với các tu
Tiền Phong v Việt - Trung 102 của Việt nam trong suốt 3 năm đã luân phiên
91
kéo lới trên 98 khu vực với cự ly 15 - 30 hải lý trong thời gian từ 9/1959 đến
12/1960 v trên 41 khu vực trong thời gian từ 12/1961 đến 11/1962.
Cũng trong những năm 1960 - 1961 theo thoả thuận giữa hai Chính phủ
Việt Nam v Liên Xô, Viện Hải dơng học v Nghề cá Thái Bình Dơng
(TINRO) đã hợp tác với Tổng cục Thủy sản Việt Nam thực hiện 5 chuyến điều
tra trong năm 1960 v 4 chuyến trong năm 1961 tại 105 trạm ở Vịnh Bắc Bộ v
một số chuyến tại 51 trạm thuộc vùng nớc phía tây Biển Đông. Trên cơ sở các
kết quả thu đợc đã rút ra những kết luận ở Vịnh Bắc Bộ có 960 loi cá, thuộc
457 giống, 28 bộ, trong đó có 30 loi cho sản lợng khai thác cao, khả năng khai
thác cá nói chung l 300.000 - 400.000 tấn/năm. Đã xác định các qui luật biến
động theo mùa của các trờng khí tợng thủy văn khu vực nghiên cứu, trong đó
có các cấu trúc nhiệt muối v hon lu vịnh Bắc Bộ. Các Chơng trình hợp tác
Việt-Trung, Việt-Xô đã cho ta có đợc một cơ sở dữ liệu lớn quí giá về điều kiện
tự nhiên v nguồn lợi sinh vật biển vịnh Bắc Bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế v quốc phòng trong những năm 1960 - 1975.
Thời kỳ 1964 - 1975 chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên miền Bắc
diễn ra ác liệt, các vùng biển Việt Nam bị phong toả, công tác điều tra nghiên
cứu biển ở miền Bắc gặp nhiều khó khăn. Các cơ quan nghiên cứu biển lúc ny
chỉ duy trì công tác điều tra nghiên cứu của mình ở vùng nớc sát bờ vịnh Bắc
Bộ. Các nội dung nghiên cứu tập trung vo điều tra cơ bản v đánh giá nguồn lợi
sinh vật bãi triều. Đồng thời với công tác điều tra nghiên cứu Nh nớc Việt
Nam đã sớm quan tâm đến công tác xây dựng tiềm năng khoa học biển. Từ năm
1960 nhiều cán bộ, học sinh xuất sắc đã đợc gửi sang Liên Xô, Trung Quốc v
Ba Lan để đo tạo về khoa học biển. Đến nay chúng ta đã có hng trăm chuyên
gia hải dơng học có trình độ giáo s, tiến sĩ, thạc sĩ v cử nhân cùng một hệ
thống các viện nghiên cứu biển v các trờng đại học đo tạo cán bộ khoa học
biển đã đợc hình thnh, đủ năng lực thực hiện các nhiệm vụ thực tiễn Việt
Nam đặt ra.
ở miền Nam từ năm 1954 - 1975, Hải học viện Nha Trang do có nhiều khó
khăn về tổ chức, ti chính, phơng tiện kỹ thuật nên chủ yếu tập trung vo
nghiên cứu sinh vật biển, sử dụng các t liệu đã có, tham gia thực hiện một số
chuyến khảo sát nhỏ. Trong thời gian ny, Hải học viện Nha Trang l thnh
viên của tổ chức Hải dơng học liên chính phủ (IOC), nên có cơ hội tham gia một
số chơng trình nghiên cứu biển v hải dơng học nh NAGA (1959 - 1961),
CSK (1965 - 1977).
Hoạt động điều tra nghiên cứu biển quan trọng ở vùng biển phía nam Biển
Đông l Chơng trình hợp tác điều tra Biển Đông giữa Viện Hải dơng Scripps
California Hoa kỳ, chính quyền miền nam Việt nam cùng với Sở Nghề cá v Hải
quân Thái Lan, nhằm tìm hiểu những vấn đề cơ bản về hon lu nớc, thủy hoá,
địa hình đáy biển, năng suất sinh học v đánh giá nguồn lợi sinh vật ở vùng biển
phía đông nam Việt Nam v vịnh Thái Lan. Tu điều tra Stranger của Mỹ v
một số xuồng máy của Hải quân v Hải học viện Nha Trang từ tháng 6/1959 tới
tháng 6/1961 đã thực hiện 5 chuyến khảo sát vùng biển phía nam Việt Nam v 6
92
chuyến ở vịnh Thái Lan. Các chuyến điều tra gồm mặt cắt ở vịnh Thái Lan v 6
mặt cắt ở vùng biển Đông Nam Việt Nam từ Đ Nẵng tới C Mau. Các trạm
khảo sát cách xa nhau 30 - 40 hải lý, tới độ sâu 1.000, một số trạm tới 4.000m,
trong đó có các trạm khảo sát thủy văn liên tục ngy đêm v các trạm đặc biệt
khảo sát địa hình v chụp ảnh các hiện tợng ở đáy biển.
Kết quả nghiên cứu của chơng trình NAGA đã đợc công bố trong những
năm 1960 - 1973 trong 17 báo cáo khoa học về các vấn đề vật lý thủy văn
(Wyrtki. 1961; Robinson, 1974), cấu trúc rìa lục địa (Rarke, Emery,
Szymankiawics, Reynolds, 1971) sinh vật (Alvarino, 1967 ; Brinton, 1961;
Imbach, 1967; Shino, 1963; Stephenson, 1967, v các tác giả khác...). Đây l
những t liệu rất có giá trị, với những số liệu v luận điểm rất cơ bản về các yếu
tố điều kiện tự nhiên, đặc biệt l về vật lý thủy văn của vùng biển phía nam Việt
Nam v Biển Đông.
Chơng trình khảo sát nghề cá viễn duyên Nam Việt Nam (1968 - 1971)
đợc thực hiện với sự ti trợ của tổ chức FAO, Hoa Kỳ v H Lan. Mục tiêu của
chơng trình l tìm thêm ng trờng v đối tợng khai thác ở ngoi khơi Biển
Đông. Phạm vi điều tra gồm ton thềm lục địa Nam Việt Nam tới độ sâu 200m,
cách xa bờ 20 hải lý, từ vĩ độ 20˚N tới vùng biển Malaysia, Indonesia, vịnh Thái
Lan với diện tích điều tra khoảng 960.000km2, sử dụng hai tu điều tra Kyoshin
Maru 52 v tu Hữu Nghị. Tu Kyoshin Maru đã thực hiện 33 chuyến khảo sát
kéo lới thí nghiệm trên 406 ô, mỗi ô kéo lới 8 lần trong năm. Tu Hữu Nghị đã
tiến hnh12 chuyến khảo sát trữ lợng tôm bằng lới giã trên 45 ô ven bờ v 92
ô ở ngoi 20 hải lý từ vĩ độ 8˚N tới 11˚N v đã thực hiện 20 chuyến khảo sát
nguồn lợi cá nổi trên vùng biển từ vĩ độ 7˚N đến 16˚N, cách xa bờ trên 20 hải lý
v sâu trên 50m.
Từ năm 1965 - 1966, cơ quan Hải dơng học Hoa Kỳ đã sử dụng các tu
điều tra Rchoboth, Serano, Cable Enterprise tổ chức các chuyến điều tra trên
ton Biển Đông, nhằm đo sâu lập hải đồ, xác định cấu trúc ngang v thẳng đứng
của trờng tốc độ âm.
Hoạt động thăm dò dầu khí trên thềm lục địa Nam Việt Nam, trớc hết l
địa chất - địa vật lý bắt đầu từ năm 1967, hoạt động khảo sát bằng phơng pháp
hng không lập bản đồ tỉ lệ 1: 250.000 phủ kín khắp vùng đất liền v đới ven
biển của Hải quân Hoa Kỳ. Đã thực hiện hơn 200 điểm đo trọng lực dọc ven biển
Nam Việt Nam, 19.510 km tuyến địa chấn v lấy mẫu địa chất ở phần phía Nam
Biển Đông. Năm 1969 Công ty Ray Geophysical Mandrell đã tiến hnh đo địa
vật lý ở vùng thềm lục địa miền Nam Việt Nam v phía nam Biển Đông với tổng
số 3.482 km tuyến địa chấn v đầu năm 1970 lại tiến hnh đo đợt hai nhiều
tuyến địa vật lý di 8,639 km ở phía nam Biển Đông v dọc bờ biển Nam Việt
Nam kết hợp với các phơng pháp địa chấn, trọng lực v từ. Vo các năm 1973 -
1974, các Công ty dầu khí nớc ngoi nh Mobil, Pecten, Esson Union Texas
Marathon, Sunning Dale... đã tiến hnh khảo sát trên nhiều lô riêng biệt, với
khối lợng hng chục nghìn km tuyến địa vật lý. Trên cơ sở các ti liệu đo đợc
đã tiến hnh phân tích, liên kết phân chia ranh giới địa chấn, xây dựng một số
93
bản đồ đẳng thời tỉ lệ 1: 100.000 các lô riêng biệt v tỉ lệ 1:50.000 cho một số cấu
tạo có triển vọng dầu khí nh Bạch Hổ, Dừa Mía...
Hoạt động điều tra nghiên cứu biển Việt Nam sau năm 1975.
Việc thống nhất đất nớc sau năm 1975 đã tạo ra tình hình mới cho hoạt
động điều tra nghiên cứu biển ở nớc ta, với một vùng biển thống nhất rộng gấp
ba lần đất liền, một đờng bờ biển di trên 3.260 km. Việc lực lợng cán bộ khoa
học về biển ở cả hai miền Nam v Bắc đợc hợp nhất lại, các cơ sở nghiên cứu
khoa học ở các ngnh đã có v mới xây dựng ở hai miền đợc tổ chức lại, l điều
kiện thuận lợi để tổ chức thực hiện các chơng trình nghiên cứu điều tra biển
của Nh nớc v các ngnh trong phạm vi cả nớc. Từ 1977 Nh nớc đã tổ chức
các Chơng trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nh Nớc. Trong 25 năm kể từ
khi nớc nh thống nhất, các nh hải dơng học Việt Nam đã thực hiện 5
chơng trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nh Nớc đem lại một khối lợng rất
lớn t liệu cơ bản về điều kiện tự nhiên v nguồn lợi biển, nâng cao một bớc
quan trọng sự hiểu biết về Biển Đông, hình thnh một đội ngũ khoa học v thiết
bị kỹ thuật biển mạnh có khả năng tiếp cận khoa học biển thế giới.
Choơng trình điều tra tổng hợp vùng biển ven bờ Thuận Hải - Minh Hải
(1977 - 1980) l một trong bốn chơng trình của Nh nớc đầu tiên về điều tra
tổng hợp các vùng lãnh thổ trọng điểm trong kế hoạch 5 năm 1976 – 1980. Đây
l Chơng trình điều tra nghiên cứu biển ở quy mô trung bình, đợc tổ chức thực
hiện với khả năng phơng tiện v lực lợng khoa học hiện có của cả nớc. Mục
tiêu của chơng trình l cung cấp các dẫn liệu, số liệu cơ bản về điều kiện tự
nhiên v nguồn lợi của vùng biển nghiên cứu phục vụ các ngnh sản xuất, quốc
phòng trên biển. Chơng trình gồm 16 đề ti điều tra nghiên cứu về vật lý thủy
văn, địa hình địa mạo, địa chất, nguồn lợi sinh vật v khoáng sản vùng thềm lục
địa, ven biển v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pages_from_tv_tdl_bd_2_8978.pdf