PHẦN I. CẤU TRÚC AND
I . Tính số nuclêootit của AND hoặc của gen :
1 . Đối với mỗi mạch của gen :
` 2. Đối với cả 2 mạch :
3. Tổng số nu của AND (N) :
4. Tính chu kì xoắn (C) :
5.Tính khối lương phân tử AND (M):
6. Tính chiều dài của phân tử AND (L) :
II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết hoá trị Đ – P:
1.Số liên kết Hiđrô (H):
2. Số liên kết hoá trị (HT):
II Tính số liên kết hiđrô:liên kết hoá trị Đ – P được hình thành hoặc bị phá vỡ:
1.Qua 1 đợt tự nhân đôi :
a. Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành qua một đợt tự nhân
đôi :
b. Số liên kết hoá trị Đ – P hình thành :
14 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Các công thức Sinh học 12 hệ thống hoá kiến thức sinh học phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THPT Nguyễn Diêu:12a3(2013-2014)
Biên Soạn: Nguyễn Ngọc Hải
TÀI LIỆU ÔN THI
TỐT NGHIỆP THPT VÀ ĐH – CĐ LƯU HÀNH NỘI BỘ
CÁC CÔNG THỨC SINH HỌC 12
HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC SINH HỌC PHỔ THÔNG
☺☺☺☺☺☺☺☺☺☺
A.CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
(AND – ARN –PRÔTÊIN)
PHẦN I. CẤU TRÚC AND
I . Tính số nuclêootit của AND hoặc của gen :
1 . Đối với mỗi mạch của gen :
` 2. Đối với cả 2 mạch :
3. Tổng số nu của AND (N) :
4. Tính chu kì xoắn (C) :
5.Tính khối lương phân tử AND (M):
6. Tính chiều dài của phân tử AND (L) :
II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết hoá trị Đ – P:
1.Số liên kết Hiđrô (H):
2. Số liên kết hoá trị (HT):
II Tính số liên kết hiđrô:liên kết hoá trị Đ – P được hình thành hoặc bị phá vỡ:
1.Qua 1 đợt tự nhân đôi :
a. Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành qua một đợt tự nhân
đôi :
b. Số liên kết hoá trị Đ – P hình thành :
2. Qua nhiều đợt nhân đôi ( x đợt ) :
a. Tổng số liên kết hiđrô hình bị phá vỡ và tổng số liên kết hiđrô hình thành:
b. Tổng số liên kết hoá trị Đ – P hình thành :
PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA AND
I .Tính số nuclêôtit tự do cần dùng:
1.Qua một lần nhân đôi(tự sao, tái sinh, tái bản):
2. Qua nhiều đợt nhân đôi (x đợt):
II Tính thời gian sao mã :
Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao):
PHẦN III . CẤU TRÚC ARN
I.Tính số nuclêootit của ARN:
II. Tính khối lượng phân tử ARN (MARN):
III .Chiều dài và số liên kết hoá trị Đ – P của ARN:
Tính chiều dài :
Tính số liên kết hó trị Đ- P:
Email: Phone; 01662278317 facebook: cỏ dại
THPT Nguyễn Diêu:12a3(2013-2014)
Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải
PHẦN IV .CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
I.Tính số ribônuclêôtit cần dùng :
1 Qua một lần sao mã :
2 . Qua nhiều lần phiên mã (K lần):
II Tính số liên kết hiđrô và liên kết hoá trị Đ – P :
1.Qua một lần sao mã :
2. Qua nhiều lần sao mã :
III Tính thời gian sao mã:
PHẦN V .CẤU TRÚC PRÔTÊIN
I.Tính số bộ ba mật mã – Số axit a min:
II . Tính số liên kết peptit :
III . Tính số cách mã hoá ARN và số cách sắp đặt a min trong chuỗi pôlipeptit:
PHẦN VI. CƠ CHẾ TỔNG HỢP PRÔTÊIN
I.Tính số axit amin tự do cần dùng:
II. Tính số phân tử nước và liên kết peptit:
II .Tính số ARN vận chuyển (tARN):
B. CỞ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
NHIỄM SẮC THỂ (NST)
PHẦN I. NHIỄM SẮC THỂ VÀ CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN
I. Tính số tế bào con tạo thành:
II. Tính số Nhiễm Sắc Thể tương đương với nguyên liệu cung cấp trong quá trình
tự nhân đôi của Nhiễm Sắc Thể:
III.Tính thời gian nguyên phân:
Tính thời gian của một chu kì nguyên phân:
Thời gian qua các đợt nguyên phân:
PHẦN 2. CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
I. Tính số giao tử hình thành và hợp tử tạo ra:
1.Tạo giao tử hình thành và số hợp tử tao ra:
2. Tạo hợp tủ:
3. Tỉ lệ thụ tinh:
II. Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gố và cấu trúc NST:
Sự phân li và tổ hợp của NST trong giảm phân:
Email: codon_hoangtu_loveboy9x@yahoo.com Phone; 01662278317 facebook: cỏ dại
THPT Nguyễn Diêu:12a3(2013-2014)
Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải
C . CÁC BƯỚC GIẢI NHANH MỘT BÀI TOÁN VỀ LAI 1,2 HAY NHIÊU CẶP TÍNH TRẠNG TƯƠNG PHẢN, SỰ TƯƠNG TÁC GIƯA CÁC GEN KHÔNG ALEN VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP GIẢI MẪU
PHẦN I. CÁCH NHẬN DẠNG QUY LUẬT DUY TRUYỀN
I. Trường hợp bài toán đã xác định tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con
1 Dựa vào kết quả phân li kiểu hình ở đời con:
a) Khi lai một cặp tính trạng:
b) Khi lai 2 hay nhiều cặp tính trạng:
2. Dựa vào kết quả phân li kiểu hình trong phép lai phân tích:
3. Nếu đề bài không xác định tỷ lệ phân li kiểu hình của đời con mà chỉ cho biết một kiểu
hình nào đó ở con lai:
4. Tính trạng do một hay nhiều kiểu gen quy định , xác định kiểu gen tương ứng của
cơ thể con lai:
5. Gen này có gây chế không:
6. Các trường hợp riêng:
PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
I. Trong phếp lai một hay nhiều cặp tính trạng tương phản:
1. Tính số loại và thành phần gen giao tử:
a) Số loại giao tử:
b) Thành phần gen (KG) của giao tử:
2. Tính số kiểu tổ hợp, kiểu gen, kiểu hình và các tỉ lệ phân li ở đời con:
a) Số kiểu tổ hợp:
b) Số kiểu gên kiểu hình ở đời con:
c) Tính tỉ lệ phân li ở đời con:
* CÔNG THỨC TỔNG QUÁT
☻ Tìm số kiểu gen của một cơ thể;
Tìm kiểu gen củ bố mẹ (dạng toán nghịch):
Kiểu gen tính riên củ từng loại tính trạng:
a.1) F1 Đồng tính:
a.2) F1 Phân tính:
b) kiểu gen tính chung của nhiều loại tính trạng:
b.1) Trong phếp lai không phải là phếp lai phân tích:
b.2) Trong phép lai phân tích:
II. Tương tác gen không alen:
Các kiểu tương tác gen:
Dạng toán thuận;
Dạng toán ngịch:
Tóm tắt nội dung:
Email: codon_hoangtu_loveboy9x@yahoo.com Phone; 01662278i317 facebook: cỏ dạ
Thpt Nguyễn Diêu:12a3(2013-2014)
Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải
A.CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
(AND – ARN –PRÔTÊIN)
Ghi nhớ Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của AND hoặc bằng 50% số nu của AND : Ngược lại nếu biết :
+ Tổng 2 loại nu = hoặc bằng 50% thì 25 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung
+ Tổng 2 loại nu khác hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung
3. Tổng số nu của AND (N) :
Tổng số nu của AND là tổng của 4 loại nu A+T+G+X. Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A = T, G = X.Vì vậy, tổng số nu của AND được tính là :
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2(A+G)
Do đó A + G = hoặc %A + %G =50%
4. Tính chu kì xoắn (C) :
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu. Khi biết tổng số nu (N) của AND:Ta có
N = 20C => (C) =
5.Tính khối lương phân tử AND (M):
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc. Khi biết tổng số nu suy ra
M = 300N đvc
PHẦN I. CẤU TRÚC AND
I . Tính số nuclêootit của AND hoặc của gen :
1 . Đối với mỗi mạch của gen :
- Trong AND, 2 mach bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
A1+T1+G1+X1=T2+A2+X2+G2 =
- Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G mạch này bổ sung với X của mạch kia. Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu mỗi loại bổ sung mạch 2.
2. Đối với cả 2 mạch :
- Số nu mỗi loại của AND là số nu loại đó ở cả 2 mạch :
A=T=A1+A2=T1+T2 =A +T1 =A2+T2
G=X=G1+G2=X1+X2=G1+X1=G2+X2
Chú ý : khi tính tỉ lệ %
%A = %T = = = =
%G = %X = = = =
Email: codon_hoangtu_loveboy9x@yahoo.com Phone; 01662278317 facebook: cỏ dại
Thpt Nguyễn Diêu:12a3(2013-2014)
Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải
6. Tính chiều dài của phân tử AND (L)
- Phân tử AND là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều quanh trục. Vậy chiều dài của AND là chiều dài của một mạch và chiều dài trục của nó. Mỗi mạch nuclêôtit,độ dài của 1 nu là 3.4 A0
=> L = 3,4 (A0)
Đơn vị thương dùng :
1 micrômet = 104 angtron
1 micrômet = 103 nanômet
1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107A0
II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết hoá trị Đ – P
1.Số liên kết Hiđrô (H);
+ A của mạch này nối với T mạch kia bằng 2 liên kế Hiđrô
+ G mạch này nối với X của mạch kia bằng 3 liên kết Hiđrô
Vậy số liên két hiđrô của gen là:
H = 2A +3G hoặc H = 2T + 3X
2. Số liên kết hoá trị (HT)
a) số liên kết hoá trị nối các nu trên một mạch gen : - 1
Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị, 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị. nu nối nhau bằng -1
b)số liên kết hoá trị nối các nu trên2 mạch của gen : 2(- 1)
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 của AND : 2(- 1)
c) Số lien kết hoá trị đương - phốt phát trong gen (HTĐ – P)
Ngoài các lieeb kết hoá trị nối giữa các nu trog gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3po4 vào thành phần đường. Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả AND là:
HTĐ – P = 2(- 1) + N = 2(- 1)
II Tính số liên kết hiđrô:liên kết hoá trị Đ – P được hình thành hoặc bị phá vỡ:
1.Qua 1 đợt tự nhân đôi :
a. Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành qua một đợt tự nhân đôi :
Khi AND tự nhân đôi hoàn toàn:
2 mạch AND tách ra , các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nến số liên kết hiđrô bị phá vỡ bằng số liên kết hiđrô của AND:
HBị đứt = HADN
Mỗi mạch AND dều nối các nu tự do theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô được hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 AND con:
HHình thành = 2 HADN
b. Số liên kết hoá trị Đ – P hình thành :
- Trong qúa trình tự nhân đôi của AND, liên kết hoá trị Đ – P nối các nu trong mỗi mạch của AND không bị phá vỡ. Nhưng các nu tư do đến bổ sung thì được nối với nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới
Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với nhau trong 2 mạch của AND
HTĐược hình thành = 2 ( -1) = N – 2
Email: codon_hoangtu_loveboy9x@yahoo.com Phone; 01662278317 facebook: cỏ dại
Thpt Nguyễn Diêu:12a3(2013-2014)
Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải
Qua x đợt tự nhân đôi
+ Tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ của tất cả các AND :
∑ HBị phá vỡ = Ha(2x – 1)
+ Tổng số liên kết hiđrô hình thành trong tất cả các AND con :
∑ HHình thành = Ha 2x
+ Tổng số liên kết hoá trị hình thành :
∑ HTHình thành = a(N – 2)(2x – 1)
PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA AND
I Tính số nuclêôtit tự do cần dùng:
1.Qua một lần nhân đôi(tự sao, tái sinh, tái bản)
- Khi And tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS :
AADN nối với TTự do và ngược lại ; GADN nối với XTự do và ngược lại. Vì vậy số nu tự do mỗi loại cần dung băng só tự nó bổ sung:
Atd = Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X
Số nu tự do cần dùng băng số nu của AND
Ntd = N
2. Qua nhiều đợt nhân đôi (x đợt):
- Tính số AND con:
+ 1 ADN mẹ qua 1 đợt nhân đôi tạo 2 = 21 AND con
+ 1 ADN mẹ qua 2 đợt nhân đôi tạo 4 = 22 AND con
+ 1 AND mẹ qua x đợt nhân đôi tạo 2x AND con
Vậy tổng số AND con = 2x
Dù ở đợt nhân đôi nào, trong số AND con tạo ra từ một AND mẹ ban đầu , vẫn có 2 AND con mà mỗi AND con này chứa 1 mạch cũ của AND mẹ . Vì vậy số AND con còn lại là có cả 2 ạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới cua môi trường nộ bào.
- Số AND có 2 mạch đều mới = 2x – 2
2. Qua nhiều đợt nhân đôi ( x đợt ) :
a. Tổng số liên kết hiđrô hình bị phá vỡ và tổng số liên kết hiđrô hình thành :
- Tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ :
∑ HBị phá vỡ = H (2x – 1)
Tổng số liên kết hiđrô hình thành :
∑ HHình thành = H 2x
b. Tổng số liên kết hoá trị Đ – P hình thành :
- Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch polinucleotit mới
- Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn : - 1
+ trong tổng số mạch đơn của các And con còn có 2 mạch cũ của AND mẹ được giữ lại
+ Do đó số mạch mới trong các AND con là 2.2x – 2, vì vậu tổng số liên kết hoá trị đươc hình thành là:
∑HTHình thành=( - 1)(2.2x – 2) =( N - 2)( 2x –1)
Chú ý :
Giả sử có a số AND
Qua một đợt tự nhân đôi:
+ Tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ của tất cả các AND :
∑ HBị đứt = aHADN
+ Tổng số liên kết hiđrô hình thành trong tất cả các AND con :
∑ HHình thành = a2xHADN
+ Tổng số liên kết hoá trị hình thành :
HTĐược hình thành = 2a(- 1) = a(N – 2)
Email: codon_hoangtu_loveboy9x@yahoo.com Phone; 01662278317 facebook: cỏ dại
Thpt Nguyễn Diêu:12a3(2013-2014)
Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải
Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao)
- Thời gian để 2 mạch của AND tiếp nhận và liên kết nu tự do khi biết thơi gian để tiếp nhận và liên kết trong 1 nu là K, thời gian tự sao được tính là: TGTự sao = K
khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nu) thì thời gian tự nhân đôi của AND là :
TGTự sao =
PHẦN III . CẤU TRÚC ARN
I.Tính số nuclêootit của ARN :
- ARN thương gồ 4 loại ribônu : A,U,G,X và được tổng hợp từ 1 mạch gốc của AND
rN = rA + rU + rG + rX =
Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa A,U,G,X của ARN với T,A,X,G của mạch gốc AND.Vì vậy số ribônu mỗi loại trên ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc AND:
rA = TGốc rU = AGốc
rG = Xgốc rX = Ggốc
☻ Chú ý : Ngược lại ,số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của AND được tính như sau:
+ Số lượng :
A = T = rA + rU
G = X = rG + rX
+ Tỉ lệ % :
%A = %T =
%G = %X =
Chú Ý:
Giả sử có a sốAND ban đầu nhân đôi x lần:
+ Số AND con tạo ra: a2x
- Tính số nu tự do cần dùng :
Số nu tự do cần dùng thì AND trải qua x đợt nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng trong các AND con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ
Tổng số nu sau cùng trong các AND con: 2xN
Số nu ban đầu của AND mẹ :N
Vì vậy tổng số nu tự do cần duungf cho 1 phân tử AND qua x đợt nhân đôi :
∑Ntd = N2x –N = N(2x – 1)
Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
∑Atd = ∑Ttd =A(2x – 1)
∑Gtd = ∑Xtd =G(2x – 1)
+ Nếu tính số nu tự do của AND con mà có 2 mạch hòan toàn mới
∑Ntd hoàn toàn mới = N(2x -2)
∑Atd hoàn toàn mới = ∑Ttd hoàn toàn mới = A(2x -2)
∑Gtd hoàn toàn mới = ∑Xtd hoàn toàn mới = G(2x -2)
II Tính thời gian sao mã :
- Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của AND là đồng thời, khi mạch này tiếp nhận và đóng góp được bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết được bấy nhiêu nu.
Tố độ tự sao :
Số nu tiếp nhận và liên kết trong 1 giây
Email: codon_hoangtu_loveboy9x@yahoo.com Phone; 01662278317 facebook: cỏ dại
Thpt Nguyễn Diêu:12a3(2013-2014)
Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải
2 . Qua nhiều lần phiên mã (K lần)
- Mỗi lần phiên mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần phiên mã của gen đó.
- Số phân tử ARN = Số lần phiên mã = K
+ Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN . Vì vậy qua K lần phiên mã tạo thành các phân tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng là :
∑rNtd = K.rN
+ Suy luận tương tự , số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là:
∑rAtd = K.rA = K.TGốc ∑rUtd = K.rU = K.AGốc
∑rGtd = K.rG = K.X Gốc ∑rXtd = K.rX = K.GGốc
☻Chú ý : Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại :
+ muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribônu đó cho số nu loại bổ sung ở mạch 1 và 2 của AND => Số lần sao mẫ phải là ước số giữa số ribônu đó và số nua loại bổ sung ở mạch khuôn mẫu
+ Trong trường hợp căn cứ cứ vào một loại ribônu bô nu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc , cần có số ribônu tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa số ribônu bô nu tự do mỗi loại cần dùng vớ số nu loại bổ sung của mạch gốc
II Tính số liên kết hiđrô và liên kết hoá trị Đ – P :
1.Qua một lần sao mã :
a. Số liên kết hiđrô :
Hđứt = HADN
HHình thành = HADN
=> Hđứt = HHình thành = HADN
b. Số liên kết hoá trị :
HTHình thành = rN – 1
II. Tính khối lượng phân tử ARN (MARN)
Một ribônu có khối lượng trung bình la300 đvc nên:
MARN = 300rN = 300 (đvc)
III .Chiều dài và số liên kết hoá trị Đ – P của ARN
1. Tính chiều dài :
- ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu la 3.4 A0.Vì vậy chiều dài ARN bằn chiều dài AND tổng hợp nên ARN đó.
- Vì vậy LARN = LADN = 3,4rN = 3,4 (A0)
2. Tính số liên kết hó trị Đ- P:
+ Trong chuỗi mạch ARN 2 ribônu nối nhau bằn 1 liên kết hoá trị , 3 ribônu nối với nhau bằng 2 liên kết hoá trị Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1
+ Trong mỗi ribônu có một liên kết hó trị là thành phần axit H3Po4 vào thành phần trong đường . Do đó số liên kết hoá trị loại này có trong rN ribônu rN
Vậy số liên kết hoá trị Đ – P của ARN :
HTARN = rN – 1 + rN = 2rN -1
PHẦN IV .CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
I.Tính số ribônuclêôtit cần dùng :
1 Qua một lần sao mã :
- Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ARN làm khuôn mẫu liên kết các ribônu tự do theo NTBS :
AADN nối UARN TADN nối AARN
GADN nối XARN XADN nối GARN
Vì vậy:
+ Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằn số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của AND.
rAtd = TGốc rUtd = AGốc
rGtd = Xgốc rXtd = Ggốc
+ Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch AND. rNtd =
Email: codon_hoangtu_loveboy9x@yahoo.com Phone; 01662278317 facebook: cỏ dại
Thpt Nguyễn Diêu:12a3(2013-2014)
Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải
.Số bộ ba mật mã = =
+ Trong mạch gố của gen cũng như trong số mã sao củ mARN thì có 1 bộ ba mã kết thúc không mã hoá axit amin. Các bộ ba còn lại đều mã hoá a xit amin.
Số bộ ba mã hó axit amin( chuỗi pôlipettit) = - 1 = - 1
+ Ngoài mã kết thúc không mã hoá axit amin mã mở đầu tuy có mã hoá axit amin , nhưng amin này bị cắt bỏ không tham gia vào cấu trúc prôtein.
Số axit amin của phân tử prôtein (a amin prôtein hồn chỉnh) = - 2 = - 2
II . Tính số liên kết peptit
Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H2O tạo ra
Hai a amin nối nhau bằng 1 liên kết peptit, 3 a amin có 2 liên kết pepetit.chuỗi poolipeptit có m là a amin thì số liên kết peptit là:
Số liên kết peptit = m- 1
III . Tính số cách mã hoá ARN và số cách sắp đặt a min trong chuỗi pôlipeptit
Các loại amin và các bộ ba mã hoá của nó : Có 20 loại a min thường gặp trong phân tử prôtein như sau:
- 1)Glixêrin: Gly 2) Alanin: Ala 3) Valin: Val 4)Lỡin: Leu 6) Xeri : Ser 7)Treonin : Thr 8) Xisterin: Cys 9) Metionin: Met 10)Aspratic: Asp 11)Asparagin: Asn 12)Glutamic: Glu 13)Glutamin: Gln 14)Arginin: Arg 15)Lizin: Lys
2. Qua nhiều lần sao mã ;
a. Tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ
∑HPhá vỡ = HK
b. Tổng số liên kết hoá trị hình thành .
∑HTHình thành = K(rN – 1)
III Tính thời gian sao mã:
Tốc độ sao mã : Số ribônuđươc tiếp nhận và liên kết nhau trong một giây.
Thời gian phiên mã :
Đối với mỗi lần phiên mã: là thời gian
để mạch gốc của gen tiếp nhận và liên kết các ribônu thành phân tử ARN
+ Khi biết thời gian để tiếp nhận và liên kết 1 ribônu là K thì thời gian phiên mã là:
TGPhiên mã = K.rN
+ Khi biết tốc độ phiên mã(mỗi giây liên kết được bao nhiêu ribônu) thì thời gian phiên mã là :
TGPhiên mã =
Đối với nhiều lần phiên mã:
+ Nếu thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần phiên mã mà không đáng kể thì thời gian phiên mã nhiều lần là:
TGPhiên mã nhiều lần = K . TGPhiên mã một lần
+ Nếu thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần phiên mã liên tiếp đáng kể là ∆t thời gian phiên mã nhiều lần là:
TGPhiên mã nhiều lần = K . TGPhiên mã một lần + (K-1)∆t
PHẦN V .CẤU TRÚC PRÔTEIN
I.Tính số bộ ba mật mã – Số axit a min:
+ Cứ 3 nu kết tiếp nhau trên mạch mã gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc 3 ribônu kế tiếp của mạch ARN thông tin (mARN ) hợp thành 1 bộ ba mã sao.Vì số ribônu cua mẢN bằng với số nu của mạch gốc , nên số bộ ba mã gốc trong gen bằn số bộ ba mã sao trên mARN.
Email: codon_hoangtu_loveboy9x@yahoo.com Phone; 01662278317 facebook: cỏ dại
Thpt Nguyễn Diêu:12a3(2013-2014)
Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải
16)Phenilalanin: Phe 17)Tirozin: Tyr 18)Histidin: His 19)Triptofan: Trp 20)Prôlin: Prô
Bảng bộ ba mật mã
U
X
A
G
U
UUU
UUX Phe
UUA
UUG Leu
UXU
UXX Ser
UXA
UXG
UAU
UAX Tyr
UAA
UAG KT
UGU
UGX Cys
UGA KT
UGG Trp
U
X
A
G
X
XUU
XUX Leu
XUA
XUG
XXU
XXX
XXA Pro
XXG
XAU
XAX His
XAA
XAG Gln
XGU
XGX
XGA Arg
XGG
U
X
AG
A
AUU
AUX lle
AUA
AUG Met
(MĐ)
AXU
AXX Thr
AXA
AXG
AAU
AAX Asn
AAA
AAG Lys
AGU
AGX Ser
AGA
AGG Arg
U
X
AG
G
GUU
GUX Val
GUA
GUG
GUX
GXX Ala
GXA
GXG
GAU
GAX Asp
GAA
GAG Glu
GGU
GGX
GGA Gly
GGG
U
X
AG
PHẦN VI. CƠ CHẾ TỔNG HỢP PRÔTEIN
I.Tính số axit amin tự do cần dùng:
Trong quá trình dịch mã , tổng hợp prôtein,chỉ booj ba nào cua ARN có mã hoá a minn thì mới được ARN mang a min đến dịch mã.
1)Giải mã tạo thành một phân tử prôtein :
- Khi ribôxôm chuyển dịch từ đầu này đến đầu nọ của mARN để hình thành chuỗi pôlipeptit thì số a amin tự do cần dùng được ARN mang đến là để dịch mã mở đầu và các mã kế tiếp, mã cuối cung không được giải. Vì vậy số a min tự do cần dung để tổng hợp chuỗi pôlipeptit la:
Số a min tự do cần dùng:Số aatd =-1 =-1
- Khi rời khỏi ribôxôm
Trong chuỗi pôlipeptit không còn amin tương ứng với mã mở đầu.
Do đó số a min tự do cần dung để cấu thành phân tử prôtein(tham gia vào cấu trúc prôtein thể hiện chức năng sinh học) là
Số a min tự do cần dùng để cấu thành prôtein hoàn chính
Số aaprôtein = - 2 = - 2
2)Dịch mã tạo thành nhiều phân tử prôtein:
- Trong quá trình phiên mã, tổng hợp prôtein,mỗi lượt chuyển dịch của ribôxôm trên phân tử mARN sẽ tạo thàn một chuỗi pôlipepttit
- có n ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN và không trở lại là có n lượt trượt của ribôxôm.do đó số phân tử prôtein (gồ một chuỗi poolipeptit) = số lượt trượt của ribôxôm.
- Một gen phiên mã nhiều lần tạo nhiều phân tử mARN .Mỗi loại ARN đều có n lượt trượt qua thì quá trình dịch mã bởi K phân tử mARN sẽ tạo ra số prôtein:
∑Số prôtein = ∑số lượt trượt ribôxôm = Kn
Tổng số amin tự do thu được hay huy động vừa để tham gia vào cấu trúc các phân tử prôtein vừa tham gia mã mở đầu)Vì vậy:
Tổng số a min tự do được dùng cho quá trình dịch mã là số amin tham gia cấu trúc phân tử prôtein và số amin tham gia vào việc dịch mã mở đầu(được dùng 1 lần mở mà thôi)
∑aatd = Số prôtein .(- 1) = Kn (- 1)
Tổng số amin tham gia cấu trúc prôtein để thực hiện chức năng sinh học (không kể amin mở đầu)
∑aa prôtein = Số prôtein .( - 2 )
Email: codon_hoangtu_loveboy9x@yahoo.com Phone; 01662278317 facebook: cỏ dại
Thpt Nguyễn Diêu:12a3(2013-2014)
Biên Soạn:Nguyễn Ngọc Hải
II .Tính số ARN vận chuyển (tARN);
Trong quá trình tổng hợp prôtein.tARN mang axit amin đến dịch mã.Mỗi lượt dịch mã,tARN cung cấp 1 axit amin -> một phân tử tARN dịch mã bao nhiêu lượt thì cung cấp bấy nhiêu axit amin.
Sự dịch mã của tARN có thể không giống nhau:có loại dịch mã 3 lần, có loại 2 lần,1 lần.
Nếu có x phân tử dịch mã 3 lần -> số aa do chung cung cấp là 3x
- Y phân tử dịch mã 2 lần ->là 2y
Z phân tử dịch mã 1 lần ->.là Z
=>Vậy tổng số aa cần dung là do các phân tử tARN vận chuyển 3 loại đó cung cấp -> phương trình.
Trong đó: X = số ribôxôm ; a1, a2 = số aa của chuỗi pôlipeptit của ribôxôm1, ribôxôm2
Nếu trong các ribôxôm cách đều nhau thì số aa trong chuỗi pôlipeptit của mỗi ribôxôm đó lần lượt hơn nhau là 1 hằng số: -> Số aa của từng ribôxôm hợp thành dãy cấp số cộng;
Số hạng đầu a1 = số 1 aa của ribôxôm 1
Công sai d = số aa ở ribôxôm sau kém hơn số aa trước đó.
Số hạng của dãy X = Số ribôxôm có tiếp xúc mARN (đang trượt trên mARN)
Tổng số aa tụ do cần dùng là tổng của dãy cấp số cộng đó:
Sx = [2a1 + (x – 1)d]
II. Tính số phân tử nước và liên kết peptit:
Trong quá trình dịch mã chuỗi pôlipeptit đang hình thành thì cứ 2 axit amin kế tiếp nhau nối nhau bằng liên kết peptit thì đồng thời giải phóng 1 phân tử nước,3 axit amin nối nhau bằng 2 liên kết peptit, đồng thời giải phóng 2 phân tử nướcVì vậy:
Số phân tử nước được giải phóng trong quá trình dịch mã tạo chuỗi pôlipeptit là:
Số phân tử H2o giải phóng = - 2
Tổng số phân tử nước được giải phống trong quá trình tổng hợp nhiều phân tử prôtein(mỗi phân tử prôtein là chuỗi pôlipeptit)
∑H2o giải phóng = Số phân tử prôtein . - 2
- Khi chuỗi pôlipeptit rời khỏi ribôxôm tham gia chức năng thì axit amin mở đầu tách ra 1 mố liên kết peptit với aix amin đó không còn
-> Số liên kết peptit thực sự tạo được là -3 = Số aaprôtein – 1.Vì vậy tổng số liên kết peptit được hình thành trong các phân tử prôtein là:
∑Peptit =tổng số phân tử prôtein . ( -3) = số prôtein (số aaprôtein - 1)
Email: codon_hoangtu_loveboy9x@yahoo.com
Email: codon_hoangtu_loveboy9x@yahoo.com Phone; 01662278317 facebook: cỏ dại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_cong_thuc_sinh_hoc_1_1502.doc