Các công đoạn làm luật và vai trò của đại biểu quốc hội

Pháp luật” gồm những gì? ->

Quy trình làm luật ? Đơn giản hay phức tạp? ->

Chưa hình dung hết cơ chế điều chỉnh, tác động ->

Lập pháp dân chủ: những bất cập ->

ĐBQH tham gia như thế nào? ->

 

ppt46 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các công đoạn làm luật và vai trò của đại biểu quốc hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các công đoạn làm luật và vai trò của ĐBQH HỘI NGHỊ TẬP HUẤN KỸ NĂNG LẬP PHÁP – Tp. HCM 27-28/8/07*8.2007 Nguyen Chi Dung*Khởi động: Băn khoăn làm luật “Pháp luật” gồm những gì? ->Quy trình làm luật ? Đơn giản hay phức tạp? ->Chưa hình dung hết cơ chế điều chỉnh, tác động ->Lập pháp dân chủ: những bất cập ->ĐBQH tham gia như thế nào? ->Mục đích chuyên đềVai trò của ĐBQH trong lập phápYêu cầu của từng công đoạn và ĐB tham gia như thế nào?Trao đổi *Nội dungI. Qui trình lập pháp: ĐBQH và các nhân tố tham gia khácII. Từ Mục đích của lập pháp tới Vai trò của ĐBQHI. Quy trình lập pháp và các nhân tố tham giaHệ thống PLLàm luật như thế nào?Tham gia của xã hội HĐND- UBNDHệ thống Văn bản quy phạm pháp luật HIẾN PHÁPLuật - Nghị quyếtNghị định của Chính phủThông tư QĐ Hành chínhTATCVKSTCPháp lệnh & Nghị quyết UBTVQHQĐ Bộ trưởngCHỉ thị TtgQuy trình lập pháp UBTVUBTTSoạn thảoCP. Thẩm định-thông qua D.thảoQH Thẩm traQHTrình dự án luậtChương trình XDPLCông bố & Thi hànhNN *  N dân  H. Hội Th.Viên MTTQTrình lần 1Trình lần 2Th.quaGiám sát-Tác độngQui trình lập pháp – so sánhTuỳ thuộc cấu trúc quyền lựcSáng quyền lập phápGiai đoạn Soạn thảoTrình/rút dự án luậtLần đọc thứ nhấtLần đọc 2/Giai đoạn Uỷ banVai trò công chúngBáo cáo của Uỷ banLần đọc 3 và thông quaGiảm thiểu sai sót (Thượng viện; quyền phủ quyết)Công bố thi hànhLập pháp khẩn cấp/Quy trình lập hiến/ điều ước QTVai trò công chúng *Ví dụ 1. Sáng kiến lập pháp và chương trình XDL-PLChủ thể sáng quyền lập phápBước lập chương trình (Kiến-Lập-Thẩm-Thông)Thẩm tra chuơng trình trên cơ sở nào?Hạn chế và giải pháp tham gia?Thiếu chiến lược -> Chiến lược lập phápTuỳ tiện, cục bộ -> Đảng lãnh đạo-Kế hoạch-công khaiNặng về sáng quyền các bộ -> cơ chế thực hiện các sáng quyền lập pháp khácBuồng tối - > Công chúng tham gia, minh bạch, công khaiTham khảo: Sáng kiến lập pháp: Đ.87 HPChủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Các tổ chức thành viên của Mặt trận Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị về luật và dự án luật (Điều 10, Luật tổ chức Quốc hội 2002).ĐBQH tham gia vào CTXDPL như thế nào?2. Ví dụ 2: Thảo luận Luật tại kỳ họp 3. Trao đổi một số ví dụ khácĐảng: lãnh đạo công tác lập pháp TK:Công nghệ lập pháp: Ba nhóm yếu tốC. Giám sát bảo đảm thi hành và hiệu chỉnhGiám sát điều kiện bảo đảmGiám sát sự thay đổi và nhu cầu hiệu chỉnh,Giám sát tác động ngoại ý Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, chấm dứt hiệu lực.B. Tiêu chí Sự cần thiếtPhạm vi điều chỉnhChính sách,Dự báo tác độngDự kiến nguồn lực Tính thống nhấtHợp hiến, hợp pháp Tổ chức khả thi,Thủ tục và trình tự Ngôn ngữ, bố cụcPhát triểnMinh bạch, công khaiQuy trình lập pháp Chương trình Soạn thảo Thẩm định Thẩm tra, UBTVQH,Lấy ý kiến Kỳ họp QHCông bố luậtGóc thư giãn/ Câu hỏiDành cho trao đổi tại chỗII. Lập pháp:Từ mục đích tới vai trò .MỘT SỐ KHÁI NIỆMNhà nước pháp quyền NN Cai trịQuản lý tốt và cải cách hành chínhHiệu quả- Hiệu năng-Hiệu lựcPháp luật vị nhà nước hay vị phát triển?Chính sách và sự tác động đa lợi íchHội nhập và nội luật hoá Cơ chế điều chỉnh không bằng pháp luậtCông nghệ lập pháp, Sáng kiến lập pháp, Chương trình lập phápCơ quan lập pháp, hành pháp, ủy quyền lập phápNhân dân và Tổ chức nhân dânThẩm định, thẩm tra, kiểm tra, giám sátPhân tích chính sáchTrao đổi 1: 8 yếu tố quản lý tốt*8.2007 Nguyen chi Dung*Trao đổi 2: Nhà nước và pháp luậtNhà nước- Sản phẩm của sự ủy quyềnQuản lý trong môi trường thay đổi: Chiếc áo chậtChọn công cụ quản lý xã hội hiệu quảPháp luật: đóng gói chính sáchNhà nước: tác giả không duy nhất của CSNhà nước pháp quyền: điều gì mới?Ba khu vực hợp tác quản lý xã hội Khu vực côngTổ chức nhân dânKhu vực Kinh tếLiên hệ: Năm cấp độ tham gia vào lập phápNN hỏi, dõn đỏp (Lấy ý kiến )NN thuyết phục-dõn trao đổi (Trỡnh bày)Hai bờn trao đổiThương lượng Dõn quyết định, nhà nước thi hành (Trưng cầu dõn ý) Nguồn: WBI, www.theperspectives group.com Tham khảo: Đặc điểm Nhà nước pháp quyềnNhà nước và Xã hội bình đẳng trước pháp luật trên nguyên tắc Hiến pháp Pháp luật đặt ra hợp pháp Pháp luật đặt ra vì lợi ích phát triển, tiến bộ xã hộiMọi hành vi công quyền phải hợp pháp Lĩnh vực chưa có luật phải quản lý, lý giải hợp lý vì quyền lợi nhân dân hoặc phải ban hành luậtCơ chế bảo đảm sự tham gia đồng thuận xã hội Chế độ trách nhiệm rõ ràngChia sẻ chức năng cung cấp dịch vụ công hợp lýCân đối hài hoà giữa quyền và lợi ích Tư pháp độc lập và hiệu lựcVí dụ: Kỹ năng tiếp cận PTCS một dự án luậtTiêu chíTác độngXã hộiKinh tếHợp phápKhả thiQuan điểm 1Q điểm 2 Q điểm Qui phạm XTừ mục tiêu điều chỉnh tới hình thành tiêu chí đánh giá Sự cần thiết: Dự luật nhằm điều chỉnh xã hội bằng CS gì? Có cần biện pháp lập pháp? [Tiếp cận mục tiêu đúng thẩm quyền và đúng cách thức cần thiết?] Chính sách hướng tới mục đích điều chỉnh nào? Dự liệu tác động thuận?Biện pháp điều chỉnh tác động ngược?Điều chỉnh tác động ở đối tượng đặc thù?Cách thức và nguồn lực nào được huy động (mệnh lệnh hành chính, cơ chế thuế hay nguồn lực xã hội).Cơ chế bảo đảm hiệu lực và điều chỉnh khi thay đổi.Thang điểm Được-Mất theo cách tiếp cận tham gia*care 11 2005 cdn nguyen quang Tuyen*Phản biện:Lý thuyết và cuộc sốngHội Liên hiệp phụ nữ và PTCS về bình đẳng giới?Chính sách cấm đăng ký xe máy nội thành Hà nội: Đá ném ao bèo!Vòng đời của CS: Đăng ký hộ khẩuTăng hay giảm tuổi hưu nữ giới: tranh luận vô tậnVà ví dụ của bạn?Công chúng tham gia lập pháp A: Tòan dân: QĐ của UBTVQH (luật, PL) và của Ttg. ( VB Ch.phủ)B: Ý kiến chuyên gia và bộ, ngànhC: Bưu điện, truyền thôngA: 4%; tốn kém, hình thức, hội nghị B: Cây nào rào cây nấy C: Phản hồi Hình thứcHạn chếNhận thức vai trò của PL quyết định cách làm luậtPháp luật là công cụ quản lý xã hộiQuản lý theo mệnh lệnh hành chínhQuản lý có sự tham gia của XHĐặt ra PL để dễ quản lý, khó cho XHQuản trị thay đổi và sửa đổi, bổ sung PL thường xuyênPL đặt ra khuôn khổ để hỗ trợ, định hướng hành vi trong XHCông chức làm theo quyền hạn luật địnhXã hội tự do ngoài những điều luật cấmTiêu chí chất lượng của PLTính giai cấp:Ý chí giai cấp, lợi ích của số đôngTính khách quan: Từ điều kiện XH, phù hợp với ĐKXHTính định hướng phát triển, tính đảngTính hợp hiến hợp phápTính kinh tế trong điều chỉnh và thi hànhRõ ràng, dễ hiểu, minh bạch, dự đoán trước, có sự tham giaThống nhất và khả thi [hệ thống, thi hành]Nhận thức vai trò ĐBQH trong các công đoạn làm luậtQH là thể chế có chức năng tập thể hoạt động theo thủ tụcCác cá nhân đóng góp vào chất lượng QĐMỗi công đoạn có qui định thủ tục riêngKhác biệt ở cách tham gia: ĐBQH chung ở tính chất người đại diện, riêng ở vị trí công tácLà người đại diện, ĐBQH không cần là luật gia để có thể tham gia lập phápĐBQH chuyên trách ở các uỷ ban là người được uỷ quyền chuẩn bị, không phải là công chức hành chínhĐBQH kiêm nhiệm cần được thông tin về quá trình chuẩn bị để hình thành quan điểm đại diện Hài hoà mâu thuẫn: Chuyên gia làm luật và Nhà chính kháchNăng lực của chuyên gia làm luậtBiết phân tích và đề xuất chính sáchNắm vững ý đồ và giải pháp của chính sáchThể hiện CS theo kỹ thuật thể hiện và cách thức tác động của PLNăng lực của Chính kháchBiết nêu vấn đề CS qua thực tếBiết phản biện, truyền thông CSBiết liên hệ CS với các lợi ích đại diệnHài hoà lợi ích qua phân tích tác động thực tế của CSYêu cầu về tổ chức thực hiệnCơ chế điều chỉnh của Pháp luật-Chính sáchCác giai đọan tác độngYếu tố điều chỉnh Vai trò Nhà nước-xã hội1Ban hành pháp luật- CSQuy phạm/ hành vi hành chínhLàm luật, tham gia, góp ý 2Áp dụng pháp luật/CS Cơ quan áp dụng CS-PLHướng dẫn, Kiểm tra, Giám sát3Xuất hiện quan hệ PL, quan hệ CSQuan hệ PL, Hành chính, Dân sự, hình sựHành chính, Khiếu nại, Giám sát, Tư pháp4Thực hiện quyền và nghĩa vụ Hành vi hành chính, lập pháp, tư pháp, dân sự, kinh tế của chủ thểGíam sát, kiểm tra, khiếu nạiPhân tích tác động của CS đối với các lợi íchVí dụ Luật Thuỷ sản và Chính sách đánh bắt xa bờChính sách cấm đánh bắt gần bờMục tiêu NN được làm1Công dân không được làm 2Biện pháp bảo đảm3Quản trị thay đổi4Bảo vệ nguồn hải sảnACấp phép- phạt vi phạmMọi hình thức đánh bắt, thu nhặt hải sản ven bờ Quyền cấp phép: Sở Thủy sản; Quyền xử phạt : UBND HuyệnNgoại lệ đối với một số hải sản theo mùa và vùng, Tập tục Việc làm thay thế BNgân sách hỗ trợ chương trình chuyển đổi việc Từ chối tham gia chương trìnhUBND Xã và Hiệp hội cùng tổ chức thực hiện chương trình, được gây quỹ ngoài ngân sách; vay ưu đãi tín chấp Thời hạn năm năm từ khi Luật có hiệu lực đối với 3Thiết bị xa bờ CNgân sách hỗ trợ công nghệTừ chối hợp tácƯu đãi doanh nghiệp xa bờ, liên kết: thuế thu nhập doanh nghiệp, vốn vay, Thủ tụcThời hạn (1) năm năm, (3) xem xét lại mỗi năm nămThứ tự các bước trong qui trình lập phápTrình tự các việc và cách làm ở mỗi việc cho tới khi tới đíchDo pháp luật qui địnhKhác nhau đối với loại VBQPPLCẩn trọng, phản biện, làm rõ chính sáchThống nhất từ GS-Làm luật-Vận dụng, Giải thích, GS thi hành, làm luậtCông đoạn trong Qui trình Lập pháp Các bước trong qui trình LP và vai trò ĐBĐBQH là thành viên uỷ banVai trò của đại biểu kiêm nhiệmTiếp xúc cử tri, theo dõi vấn đề liên quanYêu cầu thông tin ở giai đoạn sau thẩm traLYK cử tri, hình thành điểm thảo luận, thái độ trước vấn đề và giải phápChuẩn bị ý kiến thảo luậnVận động quan điểm, hình thành lựa chọn về phương án, biểu quyếtGiám sát, theo dõi thi hành, đề xuấtMột số gợi ý đối với ĐB kiêm nhiệmỨng xử đối với câu chữ, cách thể hiệnTập trung vào Chính sách lập pháp và thảo luận tác động mong muốn, ngoài mong muốn (lợi ích)Yêu cầu trả lời về thông tin minh chứng quan điểm soạn thảo, hợp hiến, hợp pháp, tờ trình và tài liệu kèmChú ý: liên hệ với uỷ ban, UBTVQH, hội nghị ĐBQH chuyên trách, chọn trọng tâm phát biểu và chuẩn bị phát biểuTrao đổi, lấy ý kiến,chứng cứ, vận động ủng hộ quan điểm, thảo luận (tiếp cận PTCS, thực tế, khả thi, hiệu quả, định hướng)Nắm vững thủ tục để đóng gópMột số kỹ năng [Đọc có mục đích] Đọc dự thảo và khái quát các chính sách lập pháp[PTCSLP] Phân tích thực tế để phản biện mục đích của cs và giải pháp, dự liệu các vấn đề liên quan tới lợi ích và đề nghị điều chỉnh[TTCS] Truyền thông chính sách làm cơ sở trao đổi, lấy ý kiến công chúng[TLCS]Thảo luận CS tại các diễn đàn lập pháp[GSCS]Theo dõi thực hiện CS và kiến nghị điều chỉnhĐọc thêm về thủ tụcLuật ban hành VBQPPL và nghị địnhQui chế hoạt động của UBTVQH, HĐ DT và các uỷ banQui chế hoạt động của các đoàn ĐBQHNội qui kỳ họpLuật về MTTQĐBQH những điều cần biếtTK:Thủ tục, Qui trìnhP.5. Tiến tới tính chuyên nghiệpTổng kếtKhông cần là nhà chuyên môn pháp lý mà là nhà chính kháchThể hiện vai trò đại diện trong chức năng lập phápĐặt câu hỏi về lợi ích và tác động của CS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdbqh_lp1_hcmc_0807_cdn_9401.ppt
Tài liệu liên quan