– Dịch chuyển do thay đổi thu nhập
– Dịch chuyển do thay đổi của đầu
tư
– Dịch chuyển do thay đổi chi tiêu
chính phủ
– Dịch chuyển do thay đổi xuất
khẩu ròng
75 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các chính sách vĩ mô và tác động đến hoạt động của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN
ĐỀ
7
CÁC
CHÍNH
SÁCH
VĨ
MÔ
VÀ
TÁC
ĐỘNG
ĐẾN
HOẠT
ĐỘNG
CỦA
DOANH
NGHIỆP
PGS.TS.
Đỗ Phú Trần Tình
tinhdpt@uel.edu.vn
1
2Tạo được nhiều việc làm,
giảm thất nghiệpHiệu quả
Tăng trưởng
Ổn định
Công bằng
Mục tiêu
Sản lượng sản xuất phải
đạt ở mức cao, tăng
trưởng bền vững
Giá cả ổn định, kiểm soát
lạm phát ở mức vừa phải
Ổn định tỷ giá hối đoái và
cân bằng cán cân thanh
toán
3Chi tiêu của chính phủ và
thuế
Chính sách
tài khóa
Các
công
cụ
Quản lý cung tiền => lãi
suất => các biến số vĩ mô
Chính sách
tiền tệ
- Các chính sách thương mại
- Quản lý thị trường ngoại hối
Chính sách
kinh tế ĐN
Chính sách giá cả - tiền
lương
Chính sách thu
nhập
4Chính sách
tài khóa
Chính sách
kinh tế
đối ngoại
Chính sách
tiền tệ
Chính sách
thu nhập
Thời tiết
Chiến tranh
Khủng hoảng
Các
công
cụ
chính
sách
Các
biến
ngoại
sinh
NỀN
KINH TẾ
VĨ MÔ
SẢN
LƯỢNG
ViỆC LÀM
THẤT NGHIỆP
MỨC GIÁ
NGOẠI
THƯƠNG
Các
biến
hệ
quả
5I. Các mô hình xác đinh sản
lượng quốc gia
1.
Mô hình tổng cung tổng cầu
5
P
0 Y
ADPe
Ye
AS
E0
E0 : điểm cân bằng
Ye : Sản lượng cân bằng
Pe : mức giá chung cân
bằng
6Tổng cung thay đổi
P
0 Y
ADP0
Y0
AS0
E0
AS1
Y1
P1 E1
7Tổng cầu thay đổi
P
0 Y
AD0P0
Y0
AS
E0
AD1
E1
Y1
P1
8a. Tổng cung (AS: Aggregate Supply)
AS là lượng hàng hoá và
dịch vụ mà các doanh nghiệp
sản xuất và bán ra ở một mức
giá bất kỳ (khi các yếu tố khác
quyết định đến AS không đổi).
8
9 9
P
0 Yp Y
SAS
Tổng cung ngắn hạn
10
Tổng
cung
dài
hạn
10
P
0 Yp Y
LAS
Đồ thị đường cung dài hạn
11
Những yếu tố làm dịch chuyểnđường
cung trong dài hạn:
11
P
0 Yp Y
SAS
LAS
SAS’
LAS’
Yp
’
12
Thứ nhất, Caùc nhaân toá kinh teá
Y
GDP,
GNI
K
L
R
T
13
Caùc moâ hình taêng tröôûng hieän ñaïi:
K
H
TFP
Y
(GDP, GNI)
TFP:
Total
Factor
Productivity
14
Caùc moâ hình taêng tröôûng hieän ñaïi:
K
H
TFP
Y
(GDP, GNI)
TFP:
Total
Factor
Productivity
15
K & L (H)
laø yeáu toá
vaät chaát
laø nhaân toá taêng tröôûng
theo chieàu roäng.
TFP theå hieän
hieäu quaû cuûa
yeáu toá khoa hoïc
CN, trình ñoä
quaûn lyù.
TFP ñöôïc coi laø yeáu toá
chaát löôïng cuûa taêng
tröôûng hay taêng tröôûng
theo chieàu saâu.
16
Thứ
hai,
Caùc
nhaân
toá phi
kinh
teá
Khoâng ñònh löôïng aûnh
höôûng cuûa noù nhöng laïi taùc
ñoäng ñeán neàn kinh teá raát
phöùc taïp.
Ngaøy caøng coù vai troø to lôùn
trong taêng tröôûng vaø phaùt
trieån kinh teá
17
Thöù nhaát, theå cheá chính trò – kinh teá – xaõ
hoäi
Phaûi taïo ra söï oån ñònh veà moïi
maët.
Theå cheá ñoù phaûi coù tính meàm
deûo, linh hoaït, nhaïy beùn, coù khaû
naêng thích öùngCaùc
yeâu
caàu
18
Coù ñoäi nguõ chuyeân gia, caùc nhaø
quaûn lyù vaø doanh nhaân coù naêng
löïc vaø naêng ñoäng
Coù khaû naêng huy ñoäng söï tham
gia cuûa ñoâng ñaûo quaàn chuùng
nhaân daân.
Caùc
yeâu
caàu
19
Tuy
nhieân
Yeáu toá theå cheá cuõng chæ
taïo ñieàu kieän taêng
tröôûng kinh teá.
Seõ sai laàm neáu duøng theå
cheá thay cho taát caû vaø
taïo ra taát caû theo yù
muoán.
20
Thöù hai, ñaëc ñieåm vaên hoùa - xaõ hoäi
bao truøm nhieàu maët töø caùc
tri thöùc phoå thoâng ñeán
caùch tích luõy tinh hoa
nhaân loaïi veà khoa hoïc,
coâng ngheä, vaên hoaù, loái
soáng
Văn
hóa
XH
21
Văn
hóa
XH
Ảnh hưởng chaát löôïng
lao ñoäng vaø trình ñoä
quaûn lyù
Ñaàu tö cho söï nghieäp
vaên hoùa xaõ hoäi phaûi ñi
tröôùc moät böôùc so vôùi
ñaàu tö saûn xuaát.
22
Thöù ba, cô caáu daân toäc
Söï ña daïng ñoù coù maët tích
cöïc vaø tieâu cöïc trong quaù
trình phaùt trieån kinh teá.
Ở caùc nöôùc ñang phaùt ñeàu
laø caùc quoác gia ña daân toäc. Cô
caáu
daân
toäc
23
Khaéc phuïc caùc xung ñoät vaø
maát oån ñònh cuûa caùc daân toäc.
Phaûi laáy tieâu chuaån bình
ñaúng, cuøng coù lôïi cho caùc daân
toäc, nhöng phaûi baûo toàn ñöôïc
baûn saéc rieâng cuûa caùc daân toäc
vaø caùc truyeàn thoáng toát ñeïp,Hướng
giải
quyết
24
Thöù tö, cô caáu toân giaùo
Nguyeân taéc ñaët ra laø hoaø hôïp,
tìm ra caùi chung coi troïng töï do
tính ngöôõng, töï do toân giaùo.
Khuyeán khích soáng toát ñôøi ñeïp
ñaïo
Toân giaùo laø hình thaùi yù thöùc xaõ hoäi
aên saâu vaøo tö töôûng con ngöôøi
Cô caáu
toân
giaùo
25
Thöù naêm, söï tham gia cuûa coäng ñoàng.
Daân chuû vaø phaùt trieån laø hai
vaán ñeà taùc ñoäng hoã trôï laãn
nhau trong quaù trình phaùt
trieån.
26
Thứ ba, Gôïi yù chính sách cho Việt Nam
Caùc
Nguoàn
löïc
Nguoàn löïc vaät chaát: tieàn cuûa, taøi nguyeân
thieân nhieân vaø vò theá ñòa lyù
Nguoàn löïc con ngöôøi: söùc lao ñoäng,
tính sieâng naêng, trình ñoä giaùo duïc
vaø khaû naêng saùng taïo
Nguoàn löïc xaõ hoäi: coù coäi nguoàn töø
neàn ñaïo lyù xaõ hoäi, yù chí daân toäc,
nhieät huyeát cuûa tuoåi treû vaø
tinh thaàn ñoaøn keát.
27
Nhaät, Haøn Quoác, Singgapore khai
thaùc caùc nguoàn löïc naøy nhö theá naøo?
Keát quaû ra sao?
Làm thế nào để khai thác các nguồn
lực xã hội ở VN hiện nay để giúp đất
nước thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình
?
28
b.
Tổng cầu (AD)
là giá trị của toàn bộ
hàng hoá và dịch vụ mà
người tiêu dùng, doanh
nghiệp, chính phủ,
người nước ngoài,
mua tại mỗi mức giá
chung (khi các yếu tố
khác ảnh hưởng đến
AD không đổi)
28
P
0 Y
AD
Đồ thị đường cầu theo mức giá
29
– Dịch chuyển do thay đổi thu nhập
– Dịch chuyển do thay đổi của đầu
tư
–Dịch chuyển do thay đổi chi tiêu
chính phủ
– Dịch chuyển do thay đổi xuất
khẩu ròng
Những nhân tố làm dịch chuyển đường AD:
29
30
2.
Xác
định
sản
lượng
quốc
gia
theo
mô
hình
số
nhân
của
Keynes
Sản
lượng cân bằng:
AS
=
AD
31
Y
=
C
+
I
+
G
+
X
– M
Y
=
C0+
CmYd +
I0
+
ImY
+
G0+
X0
– Mo
-‐ MmY
(1)
Mà
Yd
=
Y
– T
Yd
=
Y
-‐ T0 -‐ TmY
Yd
=
-‐ T0 +
(1-‐ Tm)Y
Thay
Yd
vào
(1)
ta
có
:
Y = C0-‐ Cm T0+Cm(1–Tm)Y+I0+ImY+G0+X0-‐Mo-‐MmY
Y = C0-‐ Cm T0+Cm.Y– Cm.Tm.Y+I0+ImY+G0+X0-‐Mo-‐MmY
Y-‐Cm.Y+Cm.Tm.Y -‐ ImY+ MmY = C0-‐ CmT0 +I0+G0+X0-‐Mo
31
32
Y-‐Cm.Y+Cm.Tm.Y -‐ ImY+ MmY = C0-‐ CmT0 +I0+G0+X0-‐Mo
Y
(
1-‐ Cm+
Cm.Tm
-‐ Im+
Mm
)
=
C0
+I0+G0+X0-‐Mo
-‐ CmT0
Sản
lượng
cân
bằng
trong
nền
kinh
tế
mở
là:
Y
=
x
(C0
+I0+G0+X0-‐Mo
-‐ CmT0)
Đặt
:
k
=
=
(
k
:
Số
nhân
tổng
quát)
AD0
=
C0
+I0+G0+X0-‐Mo
-‐ CmT0
=>
Y
=
k
x
AD0
1
1- Cm+ Cm.Tm - Im+ Mm
1
1- Cm+ Cm.Tm - Im+ Mm
1
1 - ADm
33
Gợi
ý
chính
sách:
Y
=
k
x
AD0
K
=
1
1- Cm+ Cm.Tm - Im+ Mm
34
III. Các chính sách vĩ mô tác
động đến doanh nghiệp
35
35
1. Chính sách tài khóa
Mục tiêu của chính sách:
-‐ Giảm sự dao động của chu kỳ
kinh tế
-‐ Duy trì nền kinh tế ở mức sản
lượng tiềm năng.
36
36
a. Chính sách tài khoá chủ quan
(1) Khi nền kinh tế suy thoái (Yt < Yp)
Cần AD tăng => Yt tăng
⇒ Chính phủ cần tăng thâm hụt ngân sách
⇒ Tăng G hoặc giảm T hoặc vừa tăng G
vừa giảm T.
=> Chính sách tài khóa mở rộng.
37
37
(2). Khi nền kinh tế có lạm phát
(Yt > Yp)
Cần giảm AD => Yt giảm
⇒Chính phủ cần giảm thâm hụt ngân
sách
⇒ giảm G hoặc tăng T hoặc vừa giảm G
vừa tăng T.
=> Chính sách tài khóa thắt chặt.
38
38
b.
Chính
sách
tài
khoá
tự
động
Để điều tiết nền kinh tế chính
phủ cần sử dụng các nhân tố ổn
định tự động :
-‐ Thuế thu nhập luỹ tiến
-‐ Trợ cấp thất nghiệp.
39
39
(1) Khi nền kinh tế tăng trưởng
cao
⇒Thu nhập tăng lên
⇒ Thuế thu nhập cũng tăng và trợ
cấp thất nghiệp sẽ giảm
⇒Thuế ròng tự định tăng.
T0 -‐> Yd -‐> AD => Y
40
40
(2 ) Khi nền kinh tế suy thoái
⇒Thu nhập giảm
⇒ Thuế thu nhập giảm & trợ cấp
thất nghiệp tăng
⇒Thuế ròng tự định giảm.
T0 -‐> Yd -‐> AD => Y
41
2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chính sách tiền tệ là những
quyết định của ngân hàng trung
ương nhằm tác động đến lượng
cung ứng tiền hoặc làm thay đổi
lãi suất.
42
a.
Các
công
cụ
chủ
yếu
M
=
KM .
H
M
=
H.
(c
+
1)/(c
+
rr
+
re)
NHTW
muốn
thay
đổi
lượng
cung
tiền:
-‐ Thay
đổi
rr
-‐ Thay
đổi
re
-‐ Thay
đổi
H
43
Công cụ thứ nhất, tỷ lệ dự trữ bắt
buộc rr .
Nếu tăng rr thì cung tiền giảm và
ngược lại.
Công cụ thứ hai, quy định về lãi
suất chiết khấu:
Tác động đến các NHTM =>
NHTM thay đổi re theo ý muốn của
NHTW.
44
Lãi suất chiết khấu (id ) là lãi suất
mà NHTW áp dụng khi thực hiện
nghiệp vụ chiết khấu hoặc tái
chiết khấu các chứng từ có giá
đối với NHTG.
45
Khi tăng lãi suất chiết khấu
=> Ngân hàng TM tăng re và ngược lại.
Muốn tăng M1, NHTW sẽ giảm lãi suất
chiết khấu.
Muốn giảm M1, NHTW sẽ tăng lãi suất
chiết khấu.
Lãi suất tái cấp vốn: lãi suất NHTW
cho các NHTM nhà nước vay vốn.
46
Công cụ thứ 3, nghiệp vụ thị
trường mở:
NHTW tham gia vào việc mua, bán các
chứng khoán có giá trên thị trường tự do.
=> Muốn thắt chặt tiền tệ thì NHTW bán
các chứng khoán để thu tiền về.
=> Muốn mở rộng tiền tệ thì NHTW mua
các chứng khoán để tung tiền ra nền kinh
tế.
47
Công
cụ
thứ
tư,
công
cụ
hành
chính
-‐ Lãi suất cơ bản.
-‐ Quy định trần, sàn lãi suất huy động,
cho vay.
48
Tóm
tắt:
-‐ NHTW
muốn
tăng
cung
tiền:
+
Giảm
tỷ
lệ
dự
trữ
bắt
buộc
+
Giảm
lãi
suất
chiết
khấu,
lãi
suất
tái
cấp
vốn.
+
Mua
các
chứng
khoán
có
giá.
-‐ NHTW
muốn
giảm
cung
tiền:
+
Tăng
tỷ
lệ
dự
trữ
bắt
buộc
+
Tăng
lãi
suất
chiết
khấu,
lãi
suất
tái
cấp
vốn
+
Bán
các
chứng
khoán
có
giá.
4949
b.
Tác
động
của
chính
sách
tiền
tệ
Thứ nhất, chính sách mở rộng tiền tệ
50
• NHTW dùng các công cụ để tăng cung tiền tệ
=> i cân bằng giảm => I tăng => AD tăng =>
Sản lượng tăng.
0 M1 M
E
DM
SM1i
i1
SM2
E’i2
M2 0 I1 I
I
i
I2
5151
Thứ
hai,
chính
sách
thu
hẹp
tiền
tệ
NHTW dùng các công cụ để giảm
lượng cung tiền => i tăng => I giảm,
=> AD giảm => sản lượng giảm.
- Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Tăng lãi suất chiết khấu
- Bán ra các CK của chính phủ
52
520 M2 M
E’
DM
SM2i
i2
SM1
Ei1
M1 0 I2 I
I
i
I1
53
c.
Chính
sách
tiền
tệ
Căn cứ:
Yt và Yp
54
Mục tiêu của chính sách tiền tệ:
ổn định nền kinh tế và ổn định giá
trị tiền.
-‐ Sản
lượng
thực
tế
(Yt)
=
Yp
-‐ Thất
nghiệp
thực
tế
(Ut)
=
Un
-‐ Lạm
phát
vừa
phải.
55
-‐ Nền kinh tế suy thoái (Yt (e) < Yp):
=> Chính sách mở rộng tiền tệ.
i giảm => I tăng => AD Tăng => Y tăng
-‐ Nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát
cao (Yt (e) > Yp)
=> Chính sách tiền tệ thu hẹp.
i tăng => I giảm => AD giảm => Y giảm
56
3.
Chính
sách
tỷ
giá
hối
đoái
a. Khái niệm
Tỷ giá hối đoái (e) là mức giá mà tiền của
quốc gia này biểu hiện sang đồng tiền của
quốc gia khác.
Có 2 cách tính:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
57
-‐ Cách tính trực tiếp: lấy nội tệ làm chuẩn
Tỷ giá hối đoái là lượng đơn vị ngoại tệ để đổi lấy 1
đơn vị nội tệ.
1 đơn vị nội tệ = X đơn vị ngoại tệ
X đơn vị ngoại tệ chính là tỷ giá hối đoái.
-‐ Cách tính gián tiếp: lấy ngoại tệ làm chuẩn
Tỷ giá hối đoái là lượng đơn vị nội tệ cần có để đổi lấy
1 đơn vị ngoại tệ.
1 đơn vị ngoại tệ = Y đơn vị nội tệ
Y đơn vị nội tệ chính là tỷ giá hối đoái.
Ví dụ: e = 22.000 VND/USD
58
Theo
cách
gián
tiếp:
-‐ Tỷ giá hối đoái tăng tức đồng
ngoại tệ tăng giá hay đồng nội tệ
giảm giá.
-‐ Tỷ giá hối đoái giảm tức đồng
ngoại tệ giảm giá hay đồng nội tệ
tăng giá.
59
b. Các lực của thị trường ngoại hối
Cung ngoại tệ là giá trị lượng ngoại tệ
có trong nền kinh tế tại mỗi mức tỷ giá
Các yếu tố ảnh hưởng cung ngoại tệ:
- Xuất khẩu
- Lượng vốn đầu tư nước ngoài
- Vay nước ngoài,
- Du lịch, kiều hối
60
- Đồ thị đường cung ngoại tệ dốc lên.
=> Cung ngoại tệ đồng biến với tỷ giá.
e
Giá trị lượng ngoại tệ
S1
S2
e1
e2
N1 N2
- Cung ngoại tệ tăng đường cung dịch
chuyển sang phải
0
61
Cầu ngoại tệ là giá trị lượng ngoại tệ mà nền
kinh tế cần có tại mỗi mức tỷ giá.
Cầu ngoại tệ phát sinh từ giá trị lượng hàng hóa
và tài sản ở nước ngoài mà người trong nước
muốn mua.
Đồ thị của cầu ngoại tệ là đường dốc xuống.
D1
e
Giá trị lượng ngoại tệ
e1
e2
N2 N1
D2
0
62
c.
Sự
cân
bằng
tỷ
giá
hối
đoái
Khi cung ngoại tệ = cầu ngoại tệ thì thị trường
ngoại hối sẽ cân bằng.
=>
Tỷ
giá
hối
đoái
cân
bằng.
e
Giá trị lượng ngoại tệ
S
ee
Ne
D
63
e
Giá trị
lượng
ngoại tệ
S1
ee
e1
Ne
- Nếu e1 > ee => S > D
D1
Nd Ns
Dư thừa
ngoại tệ
- Nếu cung ngoại tệ
tăng
=> tỷ giá hối đoái
giảm xuống e2
S2
Ne2
e2
- Nếu cầu ngoại tệ tăng
=> tỷ giá hối đoái tăng
lên e3
D2
e3
Ne3
64
d. Cơ chế tỷ giá hối đoái
Là tất cả các quy định pháp luật do chính
phủ và NHTW một quốc gia quy định để
điều tiết , kiểm soát, quản lý thị trường
ngoại hối.
-‐ Cơ chế tỷ giá cố định
-‐ Cơ chế tỷ giá thả nổi
-‐ Cơ chế trung gian
65
-‐ Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định:
là cơ chế tỷ giá hối đoái mà NHTW
cam kết duy trì tỷ giá bằng cách sử
dụng Quỹ dự trữ ngoại hối và các chính
sách kinh tế, hành chính khác để can
thiệp vào thị trường ngoại hối khi
cung, cầu trên thị trường ngoại hối
thay đổi.
66
Ví dụ: do nhu cầu nhập khẩu tăng vọt, nhu
cầu trả nợ nước ngoài tăng
=> Cầu ngoại tệ tăng
=> Tỷ giá hối đoái tăng
NHTW bán ngoại tệ ra => Cung ngoại tệ tăng
để mức tỷ giá quay về cân bằng ban đầu.
Hậu quả: Bán ngoại tệ ra => thu nội tệ về
=> Sm nội tệ giảm => lãi suất trong nước tăng.
67
e
Giá trị lượng
ngoại tệ
S1
ee
Ne
D1
D2
S2e2
0
Đồ Thị : NHTW can thiệp để giữ tỷ giá
Ne’
68
- Cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn : là
cơ chế NHTW để tỷ giá thay đổi theo
cung cầu thị trường ngoại hối.
Tỷ giá thả nỗi rất nguy hiểm nền kinh
tế.
- Cơ chế tỷ giá trung gian (cơ chế
thả nổi có kiểm soát): là cơ chế tỷ giá
thả nổi trong giới hạn cho phép.
Nếu vượt qua giới hạn cho phép thì
NHTW can thiệp vào thị trường ngoại
hối.
69
e. Tác động của tỷ giá hối đoái
Thứ nhất, tỷ giá HĐ tăng (nội tê mất giá)
- Hành động chủ quan của NHTW là phá giá
- Hành động do thị trường gọi là mất giá.
e tăng => X tăng, M giảm => NX tăng
=> AD tăng => Y tăng, thất nghiệp giảm
Cái giá phải trả là tỷ lệ lạm phát tăng.
70
Thứ hai, tỷ giá HĐ giảm => nội tê
tăng giá.
Xuất khẩu giảm, hàng trong nước đắt
hơn
Nhập khẩu tăng do hàng nước ngoài
rẻ hơn.
X giảm , M tăng => NX giảm => AD
giảm => Y giảm => thất nghiệp tăng
71
Thông thường các Chỉnh phủ sẽ lẳng
lặng phá giá nội tệ để cải thiện cán cân
thương mại.
Tuy nhiên chính sách phá giá là con dao
hai lưỡi:
- Mất niềm tin
- Đôla hóa nền kinh tế
- Nợ nước ngoài tăng
- Lạm phát tăng
72
f. Tỷ giá hối đoái thực er
Là mức giá tương đối của những hàng hóa
được tính theo giá nước ngoài so với giá
trong nước khi quy về một đơn vị tiền
chung.
P
Peer
*
.=
e : tỷ giá hối đoái danh
nghĩa
P* : giá thế giới
P : giá trong nước
73
Ví dụ 1
1 hộp kem đánh răng PS trong nước là 20.500
đồng VN; giá thị trường thế giới là 1 USD; e =
20.500 VND/USD
er = [20.500 x 1] / 20.500 = 1
er = 1
=> Giá của hàng hóa đó trên thế giới ngang
bằng với giá của hàng hóa đó trong nước
=> Sức cạnh tranh hàng hóa đó trong nước
ngang bằng với sức cạnh tranh hàng hóa đó thế
giới.
74
Ví dụ 2 :
1 hộp kem PS trong nước là 20.500
đồng VN; giá thế giới là 1 USD; e =
21.500 VND/USD
er = [21.500 x 1] / 20.500 = 1,04878
Giá của hàng hóa kem PS trên thị
trường thế giới = 1,04878 giá của kem
PS ở thị trường trong nước.
75
Nếu
xét
cạnh
tranh
thì
các
quốc
gia
muốn
tăng
er
.
P
Peer
*
.=
P* : Chỉ số giá cả nước ngoài
P: chỉ số giá cả trong nước
e Phá giá nội tê
P
Giảm giá hàng
hóa trong nước
Giảm giá thành
Tăng năng suất
và hiệuquả sử
dụng các
nguồn lực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cd_7_chinh_sach_vi_mo_va_hoa_t_do_ng_cu_a_dn_1361.pdf