Khái niệm và phân loại chất chữa cháy:
a. Khái niệm:
Để dập tắt các đám cháy, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất sự thiệt hại do cháy gây ra thì cần phải sử dụng các loại chất chữa cháy. Chất chữa cháy có thể ở trạng thái rắn, lông. khí.
Vậy chất chữa cháy là gì? tính chất lý-hóa và cơ chế dập cháy của chúng như thế nào? Tất cả những điều đó chúng ta cần phải biết rõ để sử dụng có hiệu quả trong chữa cháy. Chất chữa cháy được hiểu đó là các chất và vật liệu, nhờ chúng để tạo ra các điều kiện dập cháy.
b. Phân loại:
Các chất chữa cháy có thể được phân loại theo 2 dấu hiệu cơ bản sau: Theo trạng thái và theo cơ chế dập cháy của chúng.
- Theo trạng thái các chất chừa cháy có thể phân thành các loại sau:
+ Các chất chữa cháy dạng lỏng như: nước và dung dịch.
+ Các chất chữa cháy dạng bọt như: bọt hòa không khí, bọt hóa học.
I Các chất chừa cháy dạng rắn như: bột, các loại hạt nhỏ.
+ Các chất chữa cháy dạng khí như: khí trơ, sản phẩm cháy hoàn toàn.
- Theo cơ chế dập cháy, các chất chừa cháy có thể phân thành 4 nhỏm:
-I Các chất dập cháy theo cơ chế làm lạnh vùng phản ứng cháy hay chất cháy.
+ Các chất dập cháy theo cơ chế kìm hãm hóa học các phản ứng cháy.
+ Các chất dập cháy theo cơ chế cách ly các thành phần tham gia phản ứng cháy.
-I Các chất dập cháy theo cơ chế giảm nồng độ các thành phần tham gia phản ứng.
- Làm vùng cháy (giảm nhiệt độ vùng phản ứng cháy): Luôn xảy ra trong mọi trường họp dập cháy, tức là xảy ra đối với bất kỳ cơ chế dập cháy nào. Còn làm lạnh bản thân chất cháy chỉ xảy ra khi mà cần thiết phải hạ nhiệt độ của chất cháy đến giá trị nhất định nào đó thì mới có thê làm ngừng hoàn loàn quá trình cháy. Diêu này phụ thuộc bởi trạng thái của chất cháy.
-I Đối với đám cháy chất khí mà sử dụng cơ chế làm lạnh thi sẽ không có ý nghĩa, bời vì các chất khí cháy có khả năng bốc cháy ờ mọi nhiệt độ ban đầu bất kỳ.
+ Đỏi với các đám cháy răn thì có thổ áp dụ 112; Cữ chế làm lạnh chât cháy đê dập tăt đám cháy.
+ Việc làm lạnh chất cháy có liên quan trực tiếp tới việc làm lạnh vùng phản ứng cháy. Nhưng xét về quá trình thì lại là gián tiếp vì phải thông qua các thông số khác của quá trình chảy. Vì khi làm lạnh chất cháy sẽ hạn chế hoặc ngăn chặn hoàn toàn sự bốc hơi của chất lỏng cháy; hay sàn phẩm nhiệt phân vào vùng cháy đối với chất ran, tức là nghèo hỗn hợp cháy ở vùng phản ứng. cháy và không khí xung quanh tràn vào vùng cháy, do dó làm giảm cuờng độ phản ứng cháy và cường độ sinh nhiệt ở vùng phản ứng cháy, cho lên nhiệt độ ngọn lửa giảm đi. Vậy là đã làm lạnh vùng phản ứng cháy.
+ Bề mặt và thời gian tiếp xúc của chất làm lạnh với môi trường cháy càng lớn thì tác dụng làm lạnh càng cao. Cho nên khi phun nước vào vùng phản ứng cháy hoặc lên bề mặt chất cháy phải sao cho thật dông đêu, có nghĩa là phải phun nước phân tán và liên tục thì hiệu suất chữa cháy mới cao.
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2154 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Các chất chữa cháy thường dùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Email: Pbchue@gmail. com
CÁC CHẤT CHỮA CHÁY THƯỜNG DÙNG
(Kèm theo các thiết bị chứa hoặc thiết bị đưa
chất chữa cháy vào đám cháy thường hay gặp)
Khái niệm và phân loại chất chữa cháy:
Khái niệm:
Để dập tắt các đám cháy, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất sự thiệt hại do cháy gây ra thì cần phải sử dụng các loại chất chữa cháy. Chất chữa cháy có thể ở trạng thái rắn, lông. khí.
Vậy chất chữa cháy là gì? tính chất lý-hóa và cơ chế dập cháy của chúng như thế nào? Tất cả những điều đó chúng ta cần phải biết rõ để sử dụng có hiệu quả trong chữa cháy. Chất chữa cháy được hiểu đó là các chất và vật liệu, nhờ chúng để tạo ra các điều kiện dập cháy.
Phân loại:
Các chất chữa cháy có thể được phân loại theo 2 dấu hiệu cơ bản sau: Theo trạng thái và theo cơ chế dập cháy của chúng.
Theo trạng thái các chất chừa cháy có thể phân thành các loại sau:
+ Các chất chữa cháy dạng lỏng như: nước và dung dịch.
+ Các chất chữa cháy dạng bọt như: bọt hòa không khí, bọt hóa học.
I Các chất chừa cháy dạng rắn như: bột, các loại hạt nhỏ.
+ Các chất chữa cháy dạng khí như: khí trơ, sản phẩm cháy hoàn toàn.
Theo cơ chế dập cháy, các chất chừa cháy có thể phân thành 4 nhỏm:
-I Các chất dập cháy theo cơ chế làm lạnh vùng phản ứng cháy hay chất cháy.
+ Các chất dập cháy theo cơ chế kìm hãm hóa học các phản ứng cháy.
+ Các chất dập cháy theo cơ chế cách ly các thành phần tham gia phản ứng cháy.
-I Các chất dập cháy theo cơ chế giảm nồng độ các thành phần tham gia phản ứng.
Làm vùng cháy (giảm nhiệt độ vùng phản ứng cháy): Luôn xảy ra trong mọi trường họp dập cháy, tức là xảy ra đối với bất kỳ cơ chế dập cháy nào. Còn làm lạnh bản thân chất cháy chỉ xảy ra khi mà cần thiết phải hạ nhiệt độ của chất cháy đến giá trị nhất định nào đó thì mới có thê làm ngừng hoàn loàn quá trình cháy. Diêu này phụ thuộc bởi trạng thái của chất cháy.
-I Đối với đám cháy chất khí mà sử dụng cơ chế làm lạnh thi sẽ không có ý nghĩa, bời vì các chất khí cháy có khả năng bốc cháy ờ mọi nhiệt độ ban đầu bất kỳ.
+ Đỏi với các đám cháy răn thì có thổ áp dụ 112; Cữ chế làm lạnh chât cháy đê dập tăt đám cháy.
+ Việc làm lạnh chất cháy có liên quan trực tiếp tới việc làm lạnh vùng phản ứng cháy. Nhưng xét về quá trình thì lại là gián tiếp vì phải thông qua các thông số khác của quá trình chảy. Vì khi làm lạnh chất cháy sẽ hạn chế hoặc ngăn chặn hoàn toàn sự bốc hơi của chất lỏng cháy; hay sàn phẩm nhiệt phân vào vùng cháy đối với chất ran, tức là nghèo hỗn hợp cháy ở vùng phản ứng. cháy và không khí xung quanh tràn vào vùng cháy, do dó làm giảm cuờng độ phản ứng cháy và cường độ sinh nhiệt ở vùng phản ứng cháy, cho lên nhiệt độ ngọn lửa giảm đi. Vậy là đã làm lạnh vùng phản ứng cháy.
+ Bề mặt và thời gian tiếp xúc của chất làm lạnh với môi trường cháy càng lớn thì tác dụng làm lạnh càng cao. Cho nên khi phun nước vào vùng phản ứng cháy hoặc lên bề mặt chất cháy phải sao cho thật dông đêu, có nghĩa là phải phun nước phân tán và liên tục thì hiệu suất chữa cháy mới cao.
Trạng thái ban đầu của chất cháy cũng như dạng và chế độ cháy ở đám cháy đóng, vai trò vô cùng quan trọng trong việc lựa chọn cơ chế dập cháy phù hợp. Phụ thuộc bởi dạng chất cháy, chế độ cháy và một số yếu tố khác mà khi ta áp dụng một chất chữa cháy có thê có nhiều tác dụng khác nhau. Ví dụ dập tắt đảm cháy bằng cơ chế cách ly, ta có thế sử dụng bột chữa cháy hoặc sử dụng bột chữa cháy.
Hầu hết các chất chữa cháy khi vào vùng cháy có tác dụng tổng hợp các cơ chế dập cháy: làm lạnh vùng cháy, làm giảm nồng độ thành phần tham gia phàn ứng cháy... Nhưng đối với mỗi loại chất chữa cháy thể hiện một cơ chế dập cháy chủ dạo.
NƯỚC
Khái niệm:
Trong đời sống tự nhiên, nước có một vai trò vô cùng quan trọng, nó chẳng những ảnh hường trực tiếp đôn sự sinh tôn của động, thực vật nói chung mà còn được sử dụng rộng rãi trong mọi lũih vục hoạt động sản xuất phục vụ con người.
Trong chữa cháy nước cũng đóng vai trò quan trọng, dùng nước đê dập tăl các đám cháy, làm lạnh ngăn cản cháy lan hoặc trong hỗn hợp các hóa chất khác nhau.
Cho đến nay nước vẫn là một chất chữa cháy cơ bản đang được sử dụng rộng rãi và phố biến nhất. Nước cỏ tác dụng dập cháy rất tối đối với hầu hết các đám cháy chất ran, chất lỏng và chât khí. Trừ một số trường hợp đặc biệt không được sử dụng đô chữa cháy.
Tính chất của nước:
Tính chất lý học của nước:
Nước không mùi, không vị. lớp mỏng không màu, lớp dày có màu xanh da trời.
Các tính chất vật lý có ý nghĩa quan trọng trong dập tắt các đảm cháy là:
+ Tỷ trọng của nước phụ Ihuộc vào nhiệt độ: khi đóng băng thì thê tích tăng lên 1/11 (thổ tícli tăng gần 9%). Đó là nguyên nhân gây vỡ các bình, ống cao su khi nước đóng bâng (ờ các nước xứ lạnh).
Trong thục tế, đẻ có nước dùng ở nhiệt độ ooc. người ta thường hạ thấp nhiệt độ đóng băng bâng cách cho thêm các muối vào nước theo lượng khác nhau, những không ảiili hường lớn đến các tính chất của nước.
+ Sự phân hủy cùa nước: ờ nhiệt độ cao (hơn 1.800-2.0000C), nước phân hủy một phần tạo ra Hiđro và Ổxy theo phản ứng:
Q + 2H20 =2H2 + 02
Có thê tạo thành một lượng H2 gây nố hoặc co độc gây nguy hiêm cho người chùa cháy. Nhiột độ phân hủy cùa nước cao hon nhiều so với nhiệt độ của đám cháy thông thường.
+ Tính chất dẫn điện của nước: nước tinh khiết hầu như không dẫn điện, còn nước thường đùng trong chữa cháy thì có độ dẫn điện đáng kể do có các ion trong nước. Vì vậy. khi chừa cháy phải cắt điện đế không gây nguy hiếm cho người chữa cháy.
- Nước là dung môi hòa tan được nhiều chai ran và lông. Trong quá trình chừa cháy đã áp dụng tính chất này đế làm loãng nồng độ chất cháy.
Tinh chất hóa học của nước:
Các lính chất hóa học có ý nghĩa lớn trong quá trình chữa cháy là:
Tính bền chống ăn mòn và sự tác động hóa học của nước với các chất cháy khác nhau. Trong đó quan trọng nhất đối với công tác chữa cháy là nước phản ứng hóa học với các chất cháy khác nhau. Phản ứng này có thể gây thêm đám cháy phát triển hoặc làm giảm khả năng sử dụng nước để chữa cháy. Ví dụ, khi phun nước vào Can xi các bua (đất đèn) thì sinh ra khí rất dễ chảy axetylen, làm đám cháy phát triển mạnh hơn.
Tính chất ăn mòn kim loại: khi nước chứa trong các thùng chứa kim loại thường xảy ra sự ăn mòn kim loại, tính ăn mòn tăng thêm khi có hòa tan các chất khác như chất thấm ướt, chất tạo bọt,...
Đê chống ăn mòn cơ thể phủ bên trong các bình, các thiết bị, dụng; cụ chứa nước loại vật liệu bào vệ hoặc thêm vào nước các chất cần ăn mòn.
Tác dụng của nước với các chất khác: khả năng phàn ứng hóa học của nước với một số chất đã hạn chế việc ứng dụng nó khi dập tắt dám cháy. Các chất dó là: Natri (Natri), Kali (K), Magic (Mạ.), Nhôm (AI), sất (Fc), Cacbon (C), Canxicacbua (CaC2), dầu, chất béo và một số chất bị thủy phân tách ra khi cháy.
Tác dụng chừa cháy của nước:
Dập tắt một đám cháy bằng nước là kết quả của nhiều tác đụng đồng thời như: tác dụng làm lạnh, tác dụng làm loãng hồn hợp cháy do hơi nước, tác dụng cách ly do nước bao phủ,...
Tác dụng làm lạnh:
Tác dụng làm lạnh là tác dụng chữa cháy chủ yếu của nước. Khi phun nirớc vào đám cháy nó hâp thu nhiệt cùa chất cháy và vùng cháy, làm giảm nhiệt độ của chúng xuống thấp ton giá trị duy trì sự cháy thì ngừng cháy và đám cháy được dập tắt.
Tác dụng làm lạnh giúp cho việc chừa cháy trực tiêp tài sản bị cháy, dùng làm lạnh đê bào vệ lài sàn chưa bị cháv và làm mát cho người chừa cháy.
Tác dụng làm loãng hồn hợp chất cháy ciia hơi nước:
Hơi nước tạo thành do tác dụng của nhiệt độ đám cháy, được hòa trộn với hỗn hợp hơi (hoặc khí cháy) với không khí, dơ đó làm giảm nồng độ chất cháy, nổ cùa hỗn hợp cháy xuống giới hạn non ạ độ bắt cháy dưới thì không duy trì sự cháy. Đám cháy sẽ đirợc dập tắt.
Đồng thời hơi nuớc ờ vùng cháy chiếm chồ và đấy ôxi không khí ra ngoài, giảm nồng độ ôxi xuống dưới 14% thế tích thì không duy trì sự cháy. Đám cháy sẽ đirợc dập tất.
Tác dụng làm loãng:
Làm loãng chất cháy hòa lan được vào nuớc. Khi phun nước vào sẽ làm giảm nồng độ chất cháy đó xuống dưới nồng độ bắt cháy dưới, chất cháy sẽ không cháy được nữa. đám cháy sẽ tạo Ví dụ, khi chừa cháy rượu và một sô chât khác...
đ. Tác dụng cách ly:
Tác dụng cách ly tồn tại dưới tác dụng cơ học của tia nước đặc, làm tách chất cháy khỏi nguồn bắt cháy. Và cũng do khi phun nước vào đám chảy thì nước bao trùm bề mặt và ngấm vào trong chất chảy vừa có tác dụng cách ly sự tiếp xúc của ôxi không khí với chất cháy; ngân cản sự bay hơi của các khí cháy đề tạo thành hỗn hợp khí cháy với khỗng khí.
Quan trọng ở đây là lớp nước bao phù trên bề mặt chất cháy có tác dụng. ngăn càn sự tác động của dòng bức xạ nhiệt cùa ngọn lìm, làm giảm sự đốt nóng chất cháy, giảm lượng khí cháy bay ra.
ứng dụng đê chừa cháy:
Chừa cháy các đảm cháy chất ran, chất lông, chất khí:
Nước được sử dụng đc dập tăt các đám cháy sau:
Các vật liệu rắn cháy như: gỗ, tre. rơm rạ, cót ép, vải sợi,... nước được phun vào dám cháy ờ dạna; tia nước dặc hoặc sương mù.
Các chất lóng chảy: Dầu và các sản phẩm dầu mò có nhiệt độ sôi cao hơn 800C thì phun nước ở dạng sương mù.
Cháy điện: các thiết bị điện đẵ tiến hành các biện pháp an toàn, nước phun ở dạng tia nước đặc hoặc sương mù.
Trong không gian kín: trong các phòng kín, khoang hàng hóa của tàu thủy thì phun nước ở dạng hơi (chú ý tới tải trọng dể tránh đắm tàu).
Đám cháy khí phun có áp suất: ở các giếng khoang dầu thì phun nước dạng tia nước
đặc.
h. Ưu điểm khi sử dụng nước để chữa cháy:(so với các chất chừa cháy khác)
Nước có khả năng hấp thụ nhiệtt lớn (có tỷ nhiệt lớn) nên làm giảm nhiệt độ đám cháy nhanh. Do đó thường dùng nước đế làm lạnh.
Nước dễ lấy, giá thành thấp.
Nước được vận chuyển đơn giản, đi xa, đưa vào đám cháy băng cách phun với áp suất cao mà con người không thể tiếp cận được.
Nước có môi trường trung tính, không độc.
Năng lượng cơ học của tia nước lớn, có thể tận dụng làm để các vật cỏ nguy cơ đổ và có thể gây thương vong trong khi chữa cháy hoặc tạo nên lỗ thông hơi cho người bị nạn.
Nhược điếm khi sử dụng nước đẻ chữa cháy:
Các chất cháy lỏng có nhiệt độ sôi dưới sooc không thể chừa chảy bằng nước dưới tác dụng làm lạnh (đối với các chất lòng có nhiệt độ sôi hơn 800C thì cỏ thê áp dụng được). Vì nhiệt độ sôi của nước là 1000C.
Vì vậy, tác dụng chữa chảy càng lớn nếu nhiệt độ sôi càng cao.
Nước cũng gây ra thiệt hại 1Ớ11 cho nhà cửa, đồ đạc, hàng hóa, máy móc. Khi chùa cháy nước bẳn vào hoặc chảy lan gây liư hỏng hoặc giảni giá trị như kho lưong thực, kho bông, bảo tàng, thư viện, nhà máy dệt (bộ phận chải kĩ),...
Nhiều chất cỏ khà năng hút nước mạnh (trương phồng lên), làm trọng luợng lăng lên, có nguy cơ làm sập sàn nhà hoặc tăng thê tích dần đến tăng áp lực gây thiệt hại.
Chữa cháy bằng, nước cho các sân phẩm cao su, than nâu. bông có hiệu quả thấp vì nước không thấm hoặc rất khó thấm vào chất cháy. Đê đạt kêl quả phải phun nước với lượng lớn hoặc thêm chất thấm ướt vào nựớc.
Trong các trường hợp sau đây có thê dùng nước đê chũa cháy nếu đàm bào được khoảng cách an toàn là:
Các đám cháy thiết bị điện: khi đã cắt điện hoặc đã thực hiện các biện pháp an toàn nối đất.
Các chất cháy dạng bụi lơ lửng: chỉ được phun nước dạng sương mù. Phun tia nước đặc có thể gây nổ bụi.
Cháy các nóng đỏ các chất trong phòng kín: Có thê gây bòng cho nạ,ười chừa cháy do lạo thành hơi nước nóng lạnh độl ngột.
Các chất lòng cháy trong các bê: khi sử dụng tia nước mạnh có thê gây ra sôi trào bắn tung ra ngoài gây nguy hiêm và lạo nên đám cháy phát triên lớn.
BỘT CHỮA CHAY
Khái niệm:
Bột chữa cháy theo phương pháp tạo bọt thông thường gồm có 2 bại:
Tạo bọt bằng phàn ứng hóa học, gọi là bọt hóa học (hiện nay không sử đụng).
Tạo bọt bằng cơ học, có sự tham gia của không khí (hoặc các chât khí khác nhau), gọi là bọt hòa không khí.
Bột hòa không khí:
2.1. Các phương pháp tạo bọt hòa không khí:
Có 2 phương pháp: đơn giản và khí lón. ở đây chỉ nghiên cứu phương pháp đơn gian
a. Phương pháp tạo bọt hòa không khí đơn giản:
Nguyên tắc: Chất tạo bợt dậm dặc (ở thể lỏng) dirực hòa trộn vào dòne nước qua êzéctơ tạo thành dung dịch chất tạo bọt. Dung dịch này chạy trong đường vòi và tới lãng tạo bọt. Không khí tham gia tạo bọt sẽ tham gia vào quá trình khi dung dịch chất tạo bọt va dập CO' học vào lưới thép cùa lãng phun bọt. Kết quả là các bọt bong bóng dược tạo thành và phun ra ngoài.
2.2 Tác dụng chừa cháy của bọt:
Có 2 tác dụng chính là: cách ly và làm lạnh.
Tùy thuộc vào từng loại bọt có độ nở khác nhau mà tác dụng chừa cháy nào của chúng được coi là tác dụng chữa cháy chính.
Tác dụng cách ly:
Khi bọt chữa cháy được phun vào đám cháy, tạo thành lớp bọt dày và phú lên trên bc mặt các chất cháy. Lớp bọt này cách ly giữa chất cháy và chất ôxi hóa và ngăn cản các khí cháy thoái ra từ bề mặt chất cháy. Đồng thời ngăn càn sự tiếp xúc của ôxi vào vùng cháy. Như vậy sẽ không tạo ra hỗn hợp cháy, đám cháy sẽ đirợc dập tắt.
Tác dụng làm lạnh:
Tác dụng làm lạnh vì trong bọl có nước (xem cơ chế làm lạnh cùa nước).
2.3. ứng dụng chữa cháy và bảo quản chất tạo bọt:
ứng dụng chữa cháy của bọt:
Dựa vào tác dụng của bọl khi có độ nở khác nhau, bọt chừa cháy đuợc ứng dụng đế dập tắt các đám cháy sau:
Đối với bọt có độ nở thấp (từ 6-20 lần): sử dụng đé dập tắt đám cháy chất rắn (gồ, cao su, giấy, chất béo); các chất lỏng cháy (xăng dầu, benzene,...).
Đối với bọt có độ nở cao (trên 20 lần) sử dụng được đê dập tắt các đám cháy trên, nhưng chúng có ưu điểm là các phòng kín. hầm.... trong thời gian ngắn nên được chủ yếu sử dụng chừa cháy nơi có thẻ tích kín (chừa cháy theo thê lích).
Lưu ý là bọt này nhẹ nôn dễ bị giỏ. hơi nóng cùa đám cháy thổi đi và làm phá vỡ bong bóng khi chạm các vật khô.
Bọl nhẹ (có độ nở cao) được sử dụng trong chùa cháy xăng đầu.
Chú ý: Tât cả các bọt chừa cháy đều không được sử dụne đô chừa cháy đám cháy kim loại kiềm, các thiết bị điện nếu chưa được cát điện và thực hiện các biện pháp an toàn về điện.
Bảo quản chất tạo bọt:
Đối với tất cả các chất tạo bọt ờ thề lòng hoặc dạng bột đều phải được bảo quản trong các bể, thùng kín. sạch sẽ, nhiệt độ trong khoảng 40-500C.
Thùng chứa tốt nhất được làm bằng vật liệu Pôlyêtylen.
Đối với chất tạo bọt là chất lỏng bị đặc lại khi bào quàn do nuớc bay hơi thì phải cho thêm nước sạch vào băng thê tích ban đâu, sau đó phải kiêm tra lại chất lượng tạo bọt trước khi đưa vào sừ dụng.
Đoi với chất tạo bọt là chất tẩn (dạng bột) phải bảo quản nơi khô ráo, thoáng gió, tránh để vón cục, làm mất phẩm chất.
Các chât tạo bọt kém phâm chât (dộ nở không đảm bảo) càn phải giữ lại làm chât thấm ướt, dùng khi chửa cháy với nước đối với các chất chảy khỏ thấm nxtớc.
Các thiết bị, dụng cụ sử dụng tạo bọt chữa chảy:
Các bùih bọt chừa cháy, dùng đê clìữa cháy các đám cháy nhỏ (bọt hóa học A-B) (hiện nay không sử dụng).
Các loại bình bọt chừa cháy (bọt hòa không khí), có xe đẩy và sừ dụng khí nén (N2, C02)dể tạo bọt.
Các xe chừa cháy có két bọt.
Hệ thống chữa cháv bằng bọt cố định.
DIÔXIT CACBON (CO2)
(Thiết bị thường gặp là bình chùa cháy C02) Tính chất của C02:
Tính chất vật lý:
Trạng thái
Tồn tại Khí Lông (ở 20ÒC) Rắn (ờ 56,6 atm)
Trọng lượng riêng (g/lít) 1,52 0,76 1,53
Tính chắt hóa học,
Là chất trơ hóa học, rất khó tham gia phản ứng hóa học với chất klìác.
Tính độc:
Tác dụng độc của C02 đối với con người là gây ngạt (do thiếu ôxi). Khi tăng nòng độ CO2 có thể gây ra đứt cơ niêm mạc của mặt và đường hô hấp.
Gây bòng lạnh da con người ỉíhi xả khí C02 . Sử đụng C’02 trong chữa cháy cần chú ý nồng độ trong không khí còn SÓI lại gây hại đến sức khỏe. Khi chùa cháy trong các nơi kín (buồng khi, hầm.) phải tìm cách đưa con nguời ra khói đảm cháy trước khi phun C02 .
Sử dụng C02 trong chừa cháy:
Tác dụng chữa cháy của CƠ2:
Tác dụng, chừa cháy cơ bản của C02 là tác dụng làm loãng. Khi đưa C02 vào vùng cháy sẽ làm loãng nồng độ hỗn hợp cháy (hơi chất cháy và ôxi) thấp hẳn giá trị nồng độ cháy thấp nên sự cháy không được duy trì.
ứng dụng chữa cháy:
C02 chủ yếu được sử dụng chừa cháy các thiết bị điện các loại, các đám cháy trong phòng thí nghiệm, các nơi có thể tích kín.
Hiện nay thường được sử dụng rộng rãi.
ưu điểm và nhược điểm:
ưu điêm:
Sau khi chừa cháy không để lại dấu vết gì nên 11Ó được sử dụng nhiều trong các phòng thí nghiệm hóa học và dược học.
Giá thành rẻ hơn các chất khác.
Nạp C02 đơn giàn.
Nhược điếm:
Do tác dụng làm lạnh kém, nên không dùng C02 được chữa cháy các đám cháy than hồng.
C02 phải dược bảo quản trong các bình thép có vỏ dày, trọng lượng lớn.
Không chữa cháy được ở những nơi thoáng khí, do đối lưu không khí làm nồng độ C02 tại vùng cháy thấp hơn 30% theo thể tích.
Nồng độ C02 cao khi chừa cháy trong, thể tích kín sẽ gây nguy hiểm cho tính mạng con người.
Khi C’02 giãn nở có thể gây tĩnh điện và phát tia lửa có thể gây cháy.
Các thiêt bị, dụng cụ chứa C02 dỗ dua vào đám cháy:
Các bình C02 cầm tay:
Để đạt hiệu quả chữa cháy cao cần chú ý các điểm sau:
Các dám cháy có chu vi nhỏ.
Tầm phun của dòng khí C02 có tác dụng tò 1-2 m (kổ từ miệng loa phun), cần hướng loa phun trước vùng cháy đê tránh ngăn sự lan rộng của C’02.
Sau khi dám cháy dược dập tãt phải khỏa van dô giừ C02 còn lại trong bình.
Thiết bị chứa co2 di động:
Các loại xe đẩy có chứa bình C02 lớn.
C. Thiết bị chứa C02 cố định:
Thường sử dụng rộng rãi là các bình C02 cỏ sức chứa 30kg.
Phương pháp kiểm tra chất hiựng C02 trong bình ch ữa cháy:
Đẻ đàm bào độ tin cậy dập tat đám cháy cua các thiết bị dụng cụ chúa C02, người ta phải kiểm tra lượng C02 trong bình còn đủ hay không, tìm và thay thế những bình hở.
Phổ biến nhất là phương pháp cân (áp dụng đối với các binh không cố định), các bình đitọc cân, nếu lượng C02 giâm so với lượng C02 khi nạp là bình hở.
Đỗi với bình cò định, việc kicm tra sử dụng phương pháp ricng vì cân ràt phức tạpễ
Các bình C02 sau khi đã sử dụng cần đem đi kiểm tra và nạp C’02 kịp thời. Neu bình đã quá hạn sử dụng phải được kiếm tra đế đảm bào an loàn. Cơ quan cỏ chức năng sẽ chứng nhận cho phcp sứ dụng các bình (thường sau 5 năm phải kiêm tra lại).
IV. BỌT CHỮA CHẢY
(Thiếl bị thường gặp là bình bộl chữa cháy)
ỉ. Khái niệm:
Phương pháp chữa cháy ban, bột Là dùng khí đẩy (khí có áp suất) đưa bột vào đám cháy sao cho bột được bao phủ loàn bộ thế tích vùng đám cháy (bột phun ra ở dạng bụi). Lượng bột đưa vào một đơn vị thc tích phải đạt mức tôi thicu theo quy định.
Sự khác nhau giũa bột và bọỉ là: Bọt đuợc phun vào một chỗ rối nó tự lan ra, còn bộl khi phun phải đàm bào bao trùm toàn bộ đám cháy. Vì vậy ở các đám cháy lớn thường kêt họp giữa bột và bọt, vì bột có tác dụng áp đảo ngọn lửa.
Các loậ bột chừa cháy:
Phân loại bột dựa vào tác dụng chừa cháy của bột đôi với từng loại đảm cháy:
Bột BC: thành phần chủ yểu là NaHCO.3 (Natri bicacbồnat).
Bột ABC: thành phần chủ yếu là amôiú phốtphát.
Bột M: có các ihành phần khác nhau.
KÝ hiệu A,B,C,M có ý nghĩa cho biết sừ dụng vào loại đám cháy nào là tốt nhất.
BỘI BC được sử dụng rộng rãi.
BỘI ABC chừa cháy được tât cả các đám cháy (bột lông hợp).
Bột M chữa cháy kim loại hoạt dộng như kiềm, kiềm thổ.
Tính chất của bột chữa chảy:
Tỉnh chất lý học:
Tính chât lý học có ý nghĩa trong tác dụng chữa cháy và khả năng bảo quản bột chữa cháy. Thực tế không có một giá trị tuyệt đối nào với tính chất đirợc xác định trước. Thông thường nạười ta chỉ sử dụng giả trị kinh nghiệm đé đánh giá tính chất lý học.
Ví dụ, kliả năng bão quản càng tốt khi phân tử bột càng thô, còn tác dụng chữa cháy tăng lcn khi kích thước các phân tử bột càng nhò. Như vậy là không thuận tiện trong việc chừa cháy nhưng lại thuận tiện cho vận chuyển và bảo quản.
Tinh chất hóa học:
Khá năng ăn mòn:
Bột chừa cháy với độ ẩm cao có khá nâng ăn mòn trong các bình chữa cháy và các hệ thống ống dần, kể cả sau khi dập tắt dối với các chất rắn. Tính ăn mòn của bột chữa cháy tăng lcn khi có nước vào.
Khả năng bền với bọt:
Khi sử dụng kết hợp giũa bột (dập tắt nhanh ngọn lửa) và bọt chữa cháy (che phủ) cần chú ỷ sự phá húy bột do bọt sctcatat và NaHCO.3.
Tính độc:
Trù' một số bộl chừa cháy kim loại, còn lại đa số là không độc đối với con người, sinh vật và cây cối.
ứng dụng và bảo quản bột chừa cháy:
ứng dụng:
Phân loại và ký hiệu đám cháy:
A : đám cháy các chất rắn tạo than hồng (gồ, vải, cao su,...).
B : đám cháy là chất lỏng cháy (xăng, dầu,...).
c : đám chảy là chất khí (CH4, C2H2,...).
D : đảm cháy là các hợp chất kim loại hoạt động (Al, Mg....).
E : đám cháy điện, các thiết bị điện đến 100 kv.
ứng dụng:
Bột BC sử dụng vào các đám cháy loại BCE. Bột BC' chịu được bọt.
Bột ABC sừ dụng vào các đám cháy loại ABCDE.
Bột M sử dụng vào chừa cháy đám cháy kim loại.
Chú ý: Có nhừng quy ước tên bột và đám chảy khô 11% trùng nhau, nhưng dựa trên thành phần chủ yếu của bột mà ta có thê biết được 11Ỏ sừ dụng cho loại đám cháy nào (thường có bản hướng dần kèm theo bình chữa cháy).
ưu điêm:
Cỏ tác dụng dập nhanh các đám cháy chất lỏng và khí. Trong các đám cháy lớn không cần quần áo bảo vệ đặc biột khi chữa cháy.
Bột ABC sử dụng vào đám cháy của tất cả các nhóm cháy.
Bột có thể bảo quàn ở nhiệt độ -500C đên +600C, ở nhiệt độ này có thể sử dụng bột bàt cứ lúc nào.
Không độc đối với con người, động vật và sinh vật.
Bột ABC có thể sử dụng trong việc trung hòa sương mù axit trong không khí.
Nhược điểm:
Không sử dụng chữa cháy các trạm điện thoại và các thiết bị, dụng cụ có độ chính xác cao do khả năng cách điện của bột làm giảm độ chính xác của thiết bị đó.
Bột chữa cháy không có tác dụng làm lạnh, sau khi đã dập tắt đám cháy chất lỏng có nhiệt độ bùng cháy thấp thì sẽ bùng cháy trở lại khi tiếp xúc với các phần kim loại nóng.
Khi sử dụng bột trong phòng kín eây bụi nhiêu vì dộ lãng dọng của bụi chậm. Việc gây bụi của bột cũng cần phái chú ý khi chừa cháy trong nhà tnảy dột, thư viện, các thiết bị máy móc,..
Báo quán:
Bột được đựng trong thùng hoặc can kín, để ở nơi khô ráo, thoáng gió, có nhiệt độ - 500C đến - 500C.
Khi bảo quản bột trực tiếp trong các thiết bị chữa cháy thì các thiết bị dó phải kín vì bột dề hút ẩm, gây vón cục. Khi có hơi nước lọt vào sẽ gây ra hiện tượng ăn mòn dụng cụ chứa nó.
Từ 6 tháng đến 1 năm phải kiểm tra bột 1 lần, nếu thấy vón cục phải sàng loại bó cục, rồi nạp lại bình.
Nêu bột được bào quản đúng cách có thể đê được rất lâu.
Chất đẩy:
Bột chữa cháy không có khả năng tự vận chuyển (không được dự trữ năng lượng);, do đó phải dùng khí nén có áp suất để đẩy bột vào đám cháy.
Chất đẩy thường dùng các khí nén có áp suất sau: không khí, Nitơ, C02,...
Do chất đầy quan trọng như vậy nên phảii được bảo quản và kiểm tra định kỳ. Từ 6 tháng đến 1 năm phải được kiểm tra 1 lần để đảm bảo áp suất làm việc của bình khí đấy.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_chat_chua_chay_thuong_dung.doc