Câu 63: Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó dản ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu
xuống theo phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t0= 0 là lúc vậtqua vị trí cân
bằng theo chiều dương hướng xuống, lấy g = 10 m/s
2
Phương trình dao động của vật có dạng:
A. 20sin(2t + p
2
p
) cm B. 20sin(2pt) cm
C. 45sin2pt cm D. 20sin(100pt) cm
13 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Các câu hỏi trắc nghiệm về phần dao động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dao động . Kéo quả cầu xuống khỏi vị trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban
đầu 40 cm/s hướng xuống.
Phương trình dao động của vật là:
π π
A. 4sin(10t - ) cm B. 4 2 sin(10t + ) cm
2 4
9
π π
C. 4 2 sin(10t - ) cm D. 4sin(10 πt + ) cm
4 4
Câu 62: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng K = 2,7 N/m quả cầu m = 0,3 Kg. Từ vị trí cân
bằng kéo vật xuống 3 cm rồi cung cấp một vận tốc 12 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Lấy
t0 = 0 tại vị trí cân bằng
Phương trình dao động là:
A. 5sin(3t - π) cm B. 5sin(3t) cm
π π
C. 5sin(3t + ) cm D. 5sin (3t - ) (cm)
4 2
Câu 63: Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó dản ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu
xuống theo phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t0 = 0 là lúc vật qua vị trí cân
bằng theo chiều dương hướng xuống, lấy g = 10 m/s2
Phương trình dao động của vật có dạng:
π
A. 20sin(2 πt + ) cm B. 20sin(2 πt) cm
2
C. 45sin2 πt cm D. 20sin(100 πt) cm
Câu 64: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lò xo K = 100 N/m. Kéo vật xuống
dưới cho lò xo dản 7,5 cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng
2
lên, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, t0 = 0 lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s . Phương trình dao động
là :
π π
A. x = 7,5sin(20t - ) cm B. x = 5sin(20t - ) cm
2 2
π π
C. x = 5sin(20t + ) cm D. x = 5sin(10t - ) cm
2 2
Câu 65: Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật khối lượng m. Vật dao động điều
hòa thẳng đứng với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo thỏa điều
kiện 40 cm ≤ l ≤ 56 cm. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống,
gốc thời gian lúc lò xo ngắn nhất.
Phương trình dao động của vật là:
π
A. x = 8sin(9 πt) cm B. x = 16sin(9 πt - ) cm
2
π π
C. x = 8sin(4,5 πt - ) cm D. x = 8sin(9 πt - ) cm
2 2
Câu 66: Một lò xo độ cứng K, đầu dưới treo vật m = 500g, vật dao động với cơ năng 10-2 (J).
Ở thời điểm ban đầu nó có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc − 3 m/s2. Phương trình dao động là:
π
A. x = 4sin(10 πt + ) cm B. x = 2sint (cm)
2
π π
C. x = 2sin(10t + ) cm D. x = 2sin(20t + ) cm
3 3
Câu 67: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao
động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s).
Nối hai lò xo trên thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật m trên vào thì chu kỳ là:
10
A. 0,7 s B. 0,35 s
C. 0,5 s D. 0,24 s
Câu 68: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao
động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s).
Nối hai lò xo với nhau bằng cả hai đầu để được 1 lò xo có cùng độ dài rồi treo vật m
vào phía dưới thì chu kỳ là:
A. 0,24 s B. 0,5 s
C. 0,35 s D. 0,7 s
Câu 69: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao
động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s).
Mắc hai lò xo nối tiếp và muốn chu kỳ mới bâygiờ là trung bình cộng của T1 và T2 thì
phải treo vào phía dưới một vật khối lượng m’ bằng:
A. 100 g B. 98 g
C. 96 g D. 400 g
Câu 70: Một lò xo độ cứng K = 200 N/m treo vào 1 điểm cố định, đầu dưới có vật m=200g.
Vật dao động điều hòa và có vận tốc tại vị trí cân bằng là: 62,8 cm/s. Lấy g=10m/s2.
Lấy 1 lò xo giống hệt như lò xo trên và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật m, thì thấy
nó dao động với cơ năng vẫn bằng cơ năng của nó khi có 1 lò xo. Biên độ dao động của
con lắc lò xo ghép là:
A. 2cm B. 22cm
2 2
C. cm D. cm
2 2
Câu 71: Một vật khối lượng m = 2kg khi mắc vào hai lò xo độ cứng K1 và K2 ghép song song
2π
thì dao động với chu kỳ T = s. Nếu đem nó mắc vào 2 lò xo nói trên ghép nối tiếp thì
3
3T
chu lỳ lúc này là: T’ = . Độ cứng K1 và K2 có giá trị:
2
A. K1 = 12N/m ; K2 = 6 N/m B. K1 = 18N/m ; K2 = 5N/m
C. K1 = 6N/m ; K2 = 12 N/m D. A và C đều đúng
Câu 72: Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng K = 200N/m ghép
nối tiếp rồi treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật m =
200g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tối đa
lmax và tối thiểu lmin của lò xo trong quá trình dao động là:
A. lmax = 44cm ; lmin = 40cm B. lmax = 42,5cm ; lmin = 38,5cm
C. lmax = 24cm ; lmin = 20cm D. lmax = 22,5cm ; lmin = 18,5cm
Câu 73: Vật m bề dày không đáng kể, mắc như hình vẽ:
K1 m K2
A B
O x
K1 = 60 N/m ; K2 = 40 N/m. Ở thời điểm t0 = 0, kéo vật sao cho lò xo K1 dản 20cm thì
lò xo K2 có chiều dài tự nhiên và buông nhẹ. Chọn O là vị trí cân bằng, phương trình dao
động của vật là:
11
π π
A. x = 8sin(10π+ t ) cm B. x = 12sin(10π t + ) cm
2 2
π π
C. x = 8sin(10π− t ) cm D. x = 12sin(10π t + ) cm
2 2
Câu 74: Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 45cm độ cứng K0 = 12N/m. Lúc đầu cắt thành 2 lò
xo có chiều dài lần lượt là 18cm và 27cm. Sau đó ghép chúng song song với nhau và gắn
vật m = 100g vào thì chu kỳ dao động là:
π 25
A. (s) B. (s)
55 5
5
C. (s) D. Tất cả đều sai.
5
π
Câu 75: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình: x=10sin(2t+ ) cm
2
Thời gian ngắn nhất từ lúc t0 = 0 đến thời điểm vật có li độ -5cm là:
π π
A. (s) B. (s)
6 4
π 1
C. (s) D. (s)
2 x(cm)2
Câu 76: Con lắc lò xo có đồ thị như hình vẽ: +4
Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4sin10 πt (cm)
O t(s)
B. x = 8sin5 πt (cm) 0,4
π
C. x = 4sin(5 πt - ) (cm)
2 -4
π
D. x = 4sin(5 πt + ) (cm)
2
Câu 77: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, tại li độ -2cm tỉ số thế năng và động
năng có giá trị
2
A. 3 B.
6
9 8
C. D.
8 9
Câu 78: Một lò xo độ cứng K treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới có vật m=100g.
Vật dao động điều hòa với tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J lấy g = 10m/s2
Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x = 2cm là
1
A. 3 B.
3
1
C. D. 4
2
Câu 79: Một lò xo có độ cứng ban đầu là K quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và
tăng khối lượng vật lên 2 lần thì chu kỳ mới
A. Tăng 6 lần B. Giảm 6 lần
12
6
C. Không đổi D. Giảm lần
6
Câu 80: Một con lắc lò xo độ cứng K = 20N/m dao động với chu kỳ 2s. Khi pha dao động là
π
rad thì gia tốc là −20 3 cm/s2. Năng lượng của nó là:
2
A. 48.10-3(J) B. 96.10-3 (J)
C. 12.10-3 (J) D. 24.10-3 (J)
Câu 81: Một lò xo độ cứng K = 80 N/m. Trong cùng khoảng thời gian như nhau, nếu treo quả
cầu khối lượng m1 thì nó thực hiện 10 dao động, thay bằng quả cầu khối lượng m2 thì số
2
dao động giảm phân nửa. Khi treo cả m1 và m2 thì tần số dao động là Hz. Tìm kết quả
π
đúng
A. m1 = 4kg ; m2 = 1kg B. m1 = 1kg ; m2 = 4kg
C. m1 = 2kg ; m2 = 8kg D. m1 = 8kg ; m2 = 2kg
Câu 82: Một con lắc lò xo gồm quả cầu m = 100g dao động điều hòa theo phương ngang với
phương trình:
π
x = 2sin(10π+ t ) cm
6
Độ lớn lực phục hồi cực đại là:
A. 4N B. 6N
C. 2N D. 1N
------------
ĐÁP ÁN
1. D 2. C 3. C 4. B 5. C 6. B 7. B
8. D 9. C 10. B 11. B 12. D 13. A 14. C
15. D 16. B 17. D 18. A 19. D 20. C 21. B
22. A 23. C 24. A 25. C 26. D 27. B 28. D
29. A 30. B 31. C 32. A 33. C 34. A 35. A
36. A 37. B 38. B 39. 40. B 41. A 42. B
43. D 44. B 45. B 46. A 47. C 48. C 49. D
50. B 51. C 52. D 53. A 54. B 55. A 56. C
57. B 58. A 59. B 60. C 61. B 62. A 63. B
64. B 65. D 66. C 67. C 68. A 69. B 70. B
71. D 72. A 73. B 74. A 75. A 76. D 77. C
78. A 79. D 80. C 81. B 82. C
GV Nguyễn Hữu Lộc, TT luyện thi ĐH CLC Vĩnh Viễn
13
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tracnghiem-daodongcohoc.pdf