* Ý nghĩa của các chữ số màu xanh, vàng đỏ:
- Màu xanh: Biểu tượng cho sự thay đổi tăng giá
- Màu đỏ: Biểu tượng cho sự thay đổi giảm giá
- Màu vàng: Biểu tượng cho sự đứng giá (không thay đổi)
* Các thông tin cơ bản được thể hiện trong bảng điện tử:
- Cột mã chứng khoán (symbol): Là mã hiệu (tên viết tắt) của chứng khoán được đăng ký và niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK).
- Cột giá tham chiếu (Reference): Là giá đóng cửa của ngày giao dịch trước đó và là cơ sở để xác định giá trần, giá sàn của ngày giao dịch hiện tại.
Đối với các cổ phiếu mới niêm yết lần đầu trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán T.p HCM thì giá này được xác định dựa trên mức giá cơ sở tạm tính trước (do công ty chứng khoán tư vấn niêm yết cho tổ chức niêm yết ) thực hiện và giao động trong biên độ + (-) 20% so với giá cơ sở. Cổ phiếu này theo quy định sẽ được giao dịch trong 1 phiên và đóng cửa để xác định cho gía tham chiếu vào ngày giao dịch kế tiếp.
- Cột giá trần (Ceiling): Là mức giá cao nhất mà nhà đầu tư có thể đặt lệnh mua, bán chứng khoán.
+ Trên TTGDCK TP HCM: Giá trần = Giá tham chiếu + 5% *Giá tham chiếu
+ Trên TTGDCK Hà Nội: Giá trần = Giá tham chiếu + 10% * Giá tham chiếu
- Cột giá sàn (Floor): Là mức giá thấp nhất mà nhà đầu tư có thể đặt lệnh mua, bán CK.
+ Trên TTGDCK TP HCM: Giá sàn = Giá tham chiếu - 5% * Giá tham chiếu
+ Trên TTGDCK Hà Nội: Giá sàn = Giá tham chiếu - 10% * Giá tham chiếu
- Cột giá mở cửa (Open): Là mức giá thực hiện đầu tiên trong ngày giao dịch.
- Cột giá đóng cửa (Close): Là mức giá thực hiện cuối cùng trong ngày giao dịch.
- Cột giá khớp lệnh: Là mức giá tại đó khối lượng CK được giao dịch nhiều nhất.
- Cột khối lượng khớp lệnh (Total share volume): Là khối lượng CK được thực hiện tại mức giá khớp lệnh.
- Cột chênh lệch (Change Net %) hoặc (+/-): Là thay đổi của mức giá hiện tại so với giá tham chiếu trong ngày giao dịch (= giá hiện tại – giá tham chiếu). Nếu (+) là tăng và được biểu thị bằng chữ số màu xanh. Ngược lại (-) là giảm so với giá tham chiếu và được biểu thị bằng chữ số màu đỏ.
- Cột mua: gồm 6 cột biểu thị cho 3 mức giá đặt mua được ưu tiên cao nhất tương ứng với các khối lượng đặt mua tại các mức giá cao nhất đó. Điều này được thể hiện rõ nhất trong các phiên khớp lệnh liên tục trên cả 2 sàn giao dịch chứng khoán T.p HCM và Hà Nội.
- Cột bán: gồm 6 cột biểu thị cho 3 mức giá đặt bán thấp nhất tương ứng với các khối lượng đặt bán tại các mức giá thấp nhất đó.
Điều cần lưu ý là, trong các phiên khớp lệnh định kỳ các Cột mua và Cột bán thể hiện sự ưu tiên về thứ tự khớp lệnh. Cụ thể là, ưu tiên cho các lệnh đặt mua, bán tại mức giá xác định giá mở cửa (ATO) và giá đóng cửa (ATC). Tiếp đó là các lệnh đặt tại mức giá bằng hoặc thấp hơn so với giá trần trong ngày giao dịch đó.
Khi kết thúc phiên giao dịch Bảng điện tử sẽ hiển thị các thông tin về khối lượng CK tương ứng với các mức giá chưa được thực hiện (dư mua, dư bán). Đồng thời, các lệnh đặt tại mức giá ATO, ATC khi dư mua hoặc dư bán sẽ tự động biến mất.
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Các câu hỏi thường gặp trên thị trường chứng khoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Các Câu Hỏi Thường Gặp
1- Xin cho biết ý nghĩa của các chứ số, màu sắc và thông tin được biểu thị trong quá trình theo dõi thông tin trên bảng điện tử trực tuyến của các công ty chứng khoán?
* Ý nghĩa của các chữ số màu xanh, vàng đỏ:
- Màu xanh: Biểu tượng cho sự thay đổi tăng giá
- Màu đỏ: Biểu tượng cho sự thay đổi giảm giá
- Màu vàng: Biểu tượng cho sự đứng giá (không thay đổi)
* Các thông tin cơ bản được thể hiện trong bảng điện tử:
- Cột mã chứng khoán (symbol): Là mã hiệu (tên viết tắt) của chứng khoán được đăng ký và niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK).
- Cột giá tham chiếu (Reference): Là giá đóng cửa của ngày giao dịch trước đó và là cơ sở để xác định giá trần, giá sàn của ngày giao dịch hiện tại.
Đối với các cổ phiếu mới niêm yết lần đầu trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán T.p HCM thì giá này được xác định dựa trên mức giá cơ sở tạm tính trước (do công ty chứng khoán tư vấn niêm yết cho tổ chức niêm yết ) thực hiện và giao động trong biên độ + (-) 20% so với giá cơ sở. Cổ phiếu này theo quy định sẽ được giao dịch trong 1 phiên và đóng cửa để xác định cho gía tham chiếu vào ngày giao dịch kế tiếp.
- Cột giá trần (Ceiling): Là mức giá cao nhất mà nhà đầu tư có thể đặt lệnh mua, bán chứng khoán.
+ Trên TTGDCK TP HCM: Giá trần = Giá tham chiếu + 5% *Giá tham chiếu
+ Trên TTGDCK Hà Nội: Giá trần = Giá tham chiếu + 10% * Giá tham chiếu
- Cột giá sàn (Floor): Là mức giá thấp nhất mà nhà đầu tư có thể đặt lệnh mua, bán CK.
+ Trên TTGDCK TP HCM: Giá sàn = Giá tham chiếu - 5% * Giá tham chiếu
+ Trên TTGDCK Hà Nội: Giá sàn = Giá tham chiếu - 10% * Giá tham chiếu
- Cột giá mở cửa (Open): Là mức giá thực hiện đầu tiên trong ngày giao dịch.
- Cột giá đóng cửa (Close): Là mức giá thực hiện cuối cùng trong ngày giao dịch.
- Cột giá khớp lệnh: Là mức giá tại đó khối lượng CK được giao dịch nhiều nhất.
- Cột khối lượng khớp lệnh (Total share volume): Là khối lượng CK được thực hiện tại mức giá khớp lệnh.
- Cột chênh lệch (Change Net %) hoặc (+/-): Là thay đổi của mức giá hiện tại so với giá tham chiếu trong ngày giao dịch (= giá hiện tại – giá tham chiếu). Nếu (+) là tăng và được biểu thị bằng chữ số màu xanh. Ngược lại (-) là giảm so với giá tham chiếu và được biểu thị bằng chữ số màu đỏ.
- Cột mua: gồm 6 cột biểu thị cho 3 mức giá đặt mua được ưu tiên cao nhất tương ứng với các khối lượng đặt mua tại các mức giá cao nhất đó. Điều này được thể hiện rõ nhất trong các phiên khớp lệnh liên tục trên cả 2 sàn giao dịch chứng khoán T.p HCM và Hà Nội.
- Cột bán: gồm 6 cột biểu thị cho 3 mức giá đặt bán thấp nhất tương ứng với các khối lượng đặt bán tại các mức giá thấp nhất đó.
Điều cần lưu ý là, trong các phiên khớp lệnh định kỳ các Cột mua và Cột bán thể hiện sự ưu tiên về thứ tự khớp lệnh. Cụ thể là, ưu tiên cho các lệnh đặt mua, bán tại mức giá xác định giá mở cửa (ATO) và giá đóng cửa (ATC). Tiếp đó là các lệnh đặt tại mức giá bằng hoặc thấp hơn so với giá trần trong ngày giao dịch đó.
Khi kết thúc phiên giao dịch Bảng điện tử sẽ hiển thị các thông tin về khối lượng CK tương ứng với các mức giá chưa được thực hiện (dư mua, dư bán). Đồng thời, các lệnh đặt tại mức giá ATO, ATC khi dư mua hoặc dư bán sẽ tự động biến mất.
2- Tôi và một số người bạn chưa từng đầu tư chứng khoán, nay chúng tôi muốn tham gia vào thị trường. Vậy xin hãy cho biết các bước chủ yếu để tham gia thị trường chứng khoán đối với các nhà đầu tư mới như chúng tôi?
Trước hết, bạn cần tìm hiểu qua các công ty chứng khoán để cân nhắc lựa chọn công ty chứng khoán có uy tín, chất lượng, dịch vụ tốt và đã khẳng định được tên tuổi trên thị trường trước khi tiến hành các hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Bước tiếp theo bạn cần đến trực tiếp công ty chứng khoán đó và tiến hành các thủ tục cần thiết ban đầu để mở tài khoản giao dịch chứng khoán cho mình. Nói chung, thủ tục mở tài khoản rất đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng. Bạn chỉ cần liên hệ với bộ phận lưu ký (hoặc bộ phận phụ trách mở tài khoản) rồi điền vào các mẫu đơn có sẵn các thông tin cá nhân trên đó kèm theo chứng minh thư nhân dân được photo (không cần công chứng). Tiếp đó, công ty chứng khoán sẽ xem xét tính hợp lệ của thông tin và cấp cho bạn một mã số giao dịch chứng khoán. Đây là mã số duy nhất và được sử dụng trong suốt quá trình giao dịch và làm việc giữa bạn và công ty chứng khoán.
Tuy nhiên, để tiến hành các hoạt động đầu tư chứng khoán một cách nghiêm túc, bạn cần nghiên cứu thật kỹ các thông tin về các công ty đang niêm yết trên thị trường như ngành nghề hoạt động kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh, các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, quá trình thành lập và phát triển của công ty, thương hiệu, uy tín cũng như chất lượng, giá thành sản phẩm, dịch vụ mà công ty đang cung cấp trên thị trường…
Nếu bạn không có nhiều thời gian để tìm hiểu các thông tin trên thì bạn có thể gặp gỡ và làm việc với các nhân viên môi giới của công ty chứng khoán để tìm hiểu và nắm rõ thêm chi tiết về những vấn đề mà bạn cần quan tâm. Bởi một điều hết sức quan trọng là nhân viên môi giới chính là người làm việc chuyên nghiệp nên có thể đem lại nhiều thông tin hữu ích, giúp cho bạn nắm bắt cơ hội và đưa ra các quyết định đầu tư một cách hợp lý, hiệu qủa, nhanh chóng mà bạn không thật sự không ngờ tới.
Thông qua việc đến trực tiếp công ty chứng khoán và làm việc với các nhân viên môi giới, giao dịch cũng như trao đổi, tìm hiểu với các nhà đầu tư trên sàn giao dịch sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm và có một cách nhìn khách quan, chính xác hơn về chất lượng phục vụ, tư vấn, uy tín, hình ảnh, thương hiệu của công ty; sự phục vụ chuyên nghiệp, tận tình của các nhân viên; không gian sàn giao dịch, sự thuận tiện về mặt vị trí, địa điểm giao dịch của công ty và các tiện ích của công ty chứng khoán so với các công ty khác đang hoạt động trong ngành.
Điều này sẽ khẳng định thêm một lần nữa các quyết định của bạn là hòan toàn chính xác, tăng thêm sự tự tin và góp phần củng cố cho các quyết định đầu tư của bạn trong tương lai.
Cuối cùng, có 2 điều mà bạn cần lưu ý thêm là:
Mỗi khách hàng chỉ được mở duy nhất một tài khỏan giao dịch tại một công ty chứng khoán.
Đồng thời việc học hỏi, nghiên cứu các kiến thức về kinh tế, tài chính, chứng khoán và nắm bắt, cập nhật các thông tin liên quan đến kinh tế xã hội nói chung và về tình hình các doanh nghiệp nói riêng thông qua sách, báo, tài liệu, bản tin thị trường, các phương tiện truyền thông đại chúng khác là điều hết sức cần thiết, bổ ích và giúp bạn nhanh chóng hòa nhập với môi trường mới một cách chủ động, sáng tạo.
Chúc bạn đầu tư thành công!
3- Tôi muốn theo dõi và tìm hiểu các thông tin về cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Xin hãy cho biết tôi phải làm gì?
Việc theo dõi và tìm hiểu thêm thông tin về các cổ phiếu của công ty trên thị trường chứng khoán là điều cần thiết nhất là bạn đang trong giai đoạn tìm hiểu, cân nhắc và đưa ra quyết định lựa chọn các chứng khoán để đầu tư. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư hiện nay chưa coi trọng đúng mức việc này. Thông thường, mọi người chỉ làm tốt được việc này ở giai đoạn mới nhập cuộc sau đó họ thường và dễ bị cuốn hút theo các nhà đầu tư khác trên thị trường và chỉ quan tâm tới giá cả , diễn biến giao dịch của các cổ phiếu giao dịch hàng ngày.
Để chuẩn bị tốt cho việc tìm hiểu thông tin trên, bạn có thể vào địa chỉ website của UBCKNN, Trung tâm Giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán, công ty chứng khoán, các báo, tạp chí chuyên ngành về tài chính, chứng khoán, đầu tư như:
www.mof.gov.vn : Website của Bộ tài chính
www.sbv.gov.vn : Website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
www.ssc.gov.vn : Website của Ủy ban chứng khóan nhà nước
www.vse.org.vn: Website của Trung tâm Giao dịch chứng khoán T.p Hồ Chí Minh
www.hse.org.vn (hoặc www.hastc.org.vn) của Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội
www.vsd.org.vn : Website của Trung tâm Lưu ký chứng khoán.
www.ssi.com.vn : Website của Công ty cổ phần chứng khóan Sài Gòn.
www.vneconomy.vn : Website của Thời báo Kinh tế Việt Nam.
www.dddn.com.vn: Website của Báo Diễn đàn Doanh nghiệp.
www.vir.com.vn : Website của Báo Đầu tư chứng khoán
Khi bạn vào các website của trên sẽ có nhiều thông tin đến hoạt động của các công ty niêm yết, các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ, nhất là các thông tin cập nhật kịp thời quan trọng khác của các công ty chứng khoán thành viên, các quỹ đầu tư và nhiều chủ thể khác tham gia trên thị trường chứng khoán.
Nguồn thông tin khác cũng thường xuyên đưa tin về các công ty trên thị trường chính là các báo, tạp chí điện tử hàng ngày, các bản tin thị trường hàng ngày có cung cấp đầy đủ thông tin chi tiết, cơ bản về tình hình giao dịch hàng ngày của tất cả các cổ phiếu trên thị trường. Ngoài ra, bạn có thể theo dõi nhanh diễn biến về giá cả của các công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng khác như Bản tin Tài chính của Đài Truyền hình VN.
Bên cạnh đó, các báo cáo của các tổ chức tài chính nước ngoài có uy tín, các báo chí nước ngoài khác cũng cần và đáng tham khảo thêm.
Điều quan trọng là bạn nắm vững các khái niệm, thuật ngữ cơ bản liên quan đến thị trường chứng khoán. Bên cạnh đó, bạn phải có kiến thức về kinh tế, tài chính để có thể đọc và hiểu được các thông tin trình bày trong báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh hay thuyết minh báo cáo tài chính của công ty niêm yết có sẵn trong các website nêu trên.
Trong trường hợp bạn còn băn khoăn hay vướng mắc và có nhu cầu tìm hiểu thêm nữa các thông tin khác về các công ty thì bạn có thể đến trực tiếp hoặc gọi điện thoại tới Công ty hoặc Chi nhánh Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn và gặp bộ phận môi giới để biết thêm các thông tin cần thiết liên quan . Bạn có thể liên hệ một trong các địa chỉ sau:
Thành phố Hồ Chí Minh:
Hội sở: 72 Nguyễn Huệ, P. Bến Nghé, Q1- TP HCM Tel: (08)8242897 - Fax : 8242997
Chi nhánh: 108-182 Nguyễn Công Trứ, Q1 ĐT: 8218566; Fax: 8213867
Email :
Hà Nội:
Chi nhánh: 1C Ngô Quyền, HK, HNội, ĐT: (04) 9366321, Fax: 04-9366311
Chi nhánh: 25 Trần Bình Trọng, HK, Hà Nội Tel: (04)9426718, Fax: 04.9426719
Email:
Hải Phòng:
Chi nhánh: 22 Lý Tự Trọng, Q. Hồng Bàng, HP ĐT: (031) 3569123, Fax: (031)3569130
4- Tôi có mua được một số cổ phiếu của các công ty chưa niêm yết trên thị trường OTC. Sắp tới đây công ty này sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Vậy tôi phải làm gì?
Theo quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán, bạn phải tới các công ty chứng khoán để làm thủ tục lưu ký và sau đó các công ty chứng khoán sẽ tiến hành tái lưu ký số chứng khoán này tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán trước khi chúng được giao dịch trên thị trường chứng khoán.
Một cách đơn giản, nếu bạn đã mở tài khoản tại một công ty chứng khoán nào đó rồi thì bạn đem sổ cổ đông hoặc giấy chứng nhận sở hữu cổ phần tới công ty chứng khoán. Bộ phận lưu ký sẽ có trách nhiệm làm thủ tục lưu ký số chứng khoán này qua việc xác nhận các thông tin về số lượng chứng khoán, chủ sở hữu chứng khoán và các thông tin cá nhân cần thiết khác được phản ánh trong sổ cổ đông hoặc giấy chứng nhận sở hữu cổ phần. Sau đó, bộ phận lưu ký sẽ làm thủ tục xác nhận bạn đã lưu ký số chứng khoán này tại công ty chứng khoán và gửi lại cho bạn một bản có đóng dấu xác nhận của công ty chứng khoán. Đồng thời, bộ phận lưu ký thu lại sổ cổ đông hoặc giấy chứng nhận sở hữu cổ phần của bạn và gửi lên Trung tâm lưu ký chứng khoán nơi cổ phiếu của công ty sẽ niêm yết (quá trình tái lưu ký). Sau một thời gian số chứng khoán của bạn sẽ về tài khoản nơi bạn mở tài khoản tại công ty chứng khoán đó. Và bạn chính thức được giao dịch bán, mua loại chứng khoán đó kể từ khi công ty bắt đầu niêm yết trên thị trường.
Trường hợp bạn chưa mở tài khoản chứng khoán tại bất kỳ công ty chứng khoán nào, bạn có thể đến công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn và làm thủ tục mở tài khoản. Sau khi bạn được cấp mã số tài khoản thì làm thủ tục lưu ký sổ chứng khoán của bạn như các trường hợp đã đề cập ở trên.
5- Tôi đã mở tài khỏan giao dịch chứng khoán tại Công ty chứng khoán Sài Gòn và có mua một số chứng khoán của các công ty niêm yết . Qua tìm hiểu tôi được biết hiện SSI có cung cấp dịch vụ cầm cố cổ phiếu để vay trước một số tiền nhất định. Xin giải thích những thông tin cơ bản về dịch vụ này?
Công ty Chứng khoán Gòn không cho khách hàng vay tiền và theo quy định pháp luật hiện hành các công ty chứng khoán cũng không được phép làm những hoạt động như vậy. Tuy nhiên, Công ty chứng khoán Sài Gòn có phối hợp với một số đối tác là các ngân hàng thương mại để cung cấp các dịch vụ cho vay cầm cố chứng khoán nhằm tạo điều kiện, góp phần đáp ứng hơn nữa các nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là trong các hoạt động đầu tư thông qua việc tối ưu hóa các nguồn vốn của họ.
Về bản chất, cầm cố cổ phiếu là việc khách hàng dùng cổ phiếu (đã niêm yết và lưu ký vào TK mở tại SSI) thế chấp cho Ngân hàng để vay một số tiền nhất định.
Hiện nay, công ty chúng tôi đã hợp tác với một số các ngân hàng để cung cấp dịch vụ này cho khách hàng tại SSI. Do đó, nếu bạn có tài khoản tại SSI và có nhu cầu vay tiền bằng cách cầm cố số cổ phiếu bạn có thì bạn liên hệ với bộ phần cầm cố của Công ty chứng khoán Sài Gòn để giải quyết. Bộ phận cầm cố sẽ tư vấn về chứng khoán được vay, hạn mức, mức vay /1cổ phiếu, lãi suất, thời hạn vay…..và làm các thủ tục liên quan đến hợp đồng vay nếu khách đáp ứng được các điều kiện cho vay do ngân hàng đặt ra. Khách hàng sẽ ký hợp đồng vay tại SSI và được giải ngân ngay trong ngày vào TK của khách hàng mở tại SSI.
Một lưu ý khác nữa là không phải bạn có bất cứ chứng khoán nào cũng được cầm cố bởi việc quy định số chứng khoán nào được phép cầm cố sẽ tùy thuộc vào từng ngân hàng. Ngoài ra, khi bạn có chứng khoán hợp lệ để được cầm cố bạn cũng chỉ được vay một số tiền nhất định với tỷ lệ hạn mức vay nhất định tùy thuộc vào giá thực tế của các chứng khoán đó trên thị trường chứng khoán.
Tiện ích của dịch vụ cầm cố là trong thời hạn cầm cố chứng khoán bạn có thể bán bất kỳ chứng khoán cầm cố nào (với điều kiện phải thông báo trước cho bộ phận cầm cố chứng khoán của công ty) và tiến hành tất toán các khoản nợ vay này trước thời hạn để giảm thiếu chi phí của các khoản lãi vay. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả việc sử dụng các khoản tiền vay cầm cố chứng khoán một cách hợp lý.
6-Cho biết vắn tắt các thủ tục khi mở tài khoản giao dịch chứng khoán tại Công ty chứng khoán Sài Gòn?
* Đối với nhà đầu tư cá nhân: Thủ tục mở tài khoản như sau:
- Điền vào phiếu 01 Phiếu yêu cầu mở tài khoản tại Quầy lễ tân của công ty.
- Điền thông tin cá nhân vào 02 Hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoán do công ty cấp.
- Cung cấp 01 bản sao CMND (không cần có công chứng)
* Đối với nhà đầu tư tổ chức: Thủ tục mở tài khoản như sau:
- Điền vào phiếu 01 Phiếu yêu cầu mở tài khoản tại Quầy lễ tân của công ty.
- Điền thông tin cá nhân vào 02 Hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoán do công ty cấp.
- Cung cấp 01 Mẫu chữ ký của khách hàng.
- Ngoài ra, cung cấp thêm một số giấy tờ kèm theo: Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Bản sao giấy bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trưởng và các giấy tờ khác có liên quan.
Sau khi hoàn thành các thủ tục nêu trên, Công ty sẽ cấp cho khách hàng một mã số để giao dịch chứng khoán và các giao dịch khác có liên quan.
* Lưu ý: Theo quy định của UBCKNN, mỗi cá nhân, tổ chức chỉ được chỉ được phép mở 01 tài khoản giao dịch chứng khoán tại một Công ty chứng khoán.
*Download file: Hợp đồng mở tài khoản
7- Thủ tục gửi tiền vào tài khoản giao dịch chứng khoán?
Khách hàng muốn nộp tiền mặt vào tài khoản giao dịch chứng khoán tại công ty chứng khoán Sài Gòn cần thực hiện theo các hướng dẫn cơ bản sau đây:
(1) Khách hàng viết Phiếu Thu tại bộ phận Ngân quỹ của công ty (gồm 03 liên Trắng, Đỏ, Vàng) và điền đầy đủ, rõ ràng thông tin Tên chủ TK, số TK, số tiền bằng chữ, bằng số, kê khai các loại tờ tiền và nộp vào Ngân quỹ của công ty.
(2) Bộ phận ngân quỹ thu đủ tiền và đóng dấu xác nhận “Đã thu đủ” trên Phiếu thu rồi giữ lại liên Vàng, chuyển cho nhân viên giao dịch 02 liên Trắng và Đỏ.
(3) Nhân viên giao dịch kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và nhập số tiền khách hàng gửi vào tài khoản trên hệ thống, đồng thời gửi lại liên Đỏ cho khách hàng lưu giữ, đối chiếu.
8- Thủ tục rút tiền tại công ty chứng khoán?
Khách hàng muốn rút tiền tại tài khoản giao dịch chứng khoán cần tiến hành theo hướng dẫn sau:
(1) Khách hàng đến Quầy giao dịch và liên hệ với bộ phận THANH TOÁN: Viết vào Phiếu rút tiền (gồm 03 liên Trắng, Đỏ, Vàng ) và điền đầy đủ, rõ ràng thông tin như Tên chủ TK, số CMND, địa chỉ thường trú, số TK, số tiền bằng chữ, bằng số, ký - ghi rõ họ tên trên cả 03 liên và chuyển cho nhân viên giao dịch kèm theo CMND/hộ chiếu (bản gốc)
(2) Nhân viên giao dịch sẽ kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và làm các thủ tục cần thiết và chuyển lại chứng từ Rút tiền cho khách hàng.
(3) Khách hàng cầm Phiếu rút tiền đã có chữ ký hợp lệ của nhân viên công ty và quay lại Quầy quỹ của công ty để yêu cầu rút tiền, đồng thời lấy lại 01 liên Đỏ để lưu giữ, đối chiếu.
Lưu ý:
Hiện nay Công ty chứng khoán Sài Gòn đã mở thêm nhiều chi nhánh tại Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng và sắp tới đây là thành lập mới nhiều đại lý nhận lệnh tại các địa bàn thuộc nhiều tỉnh, thành phố trên phạm vi cả nước. Điều này đồng nghĩa với việc khách hàng có thể đến trực tiếp các chi nhánh, đại lý nhận lệnh của công ty để rút tiền. Qua đó, giúp nâng cao hơn nữa khả năng, chất lượng phục vụ và tạo sự thuận tiện cho khách hàng trong suốt quá trình giao dịch và đồng hàng cùng Công ty chứng khóan Sài Gòn.
9- Thủ tục chuyển khoản từ tài khoản tại công ty chứng khoán?
Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc chuyển khoản được thực hiện từ tài khoản giao dịch chứng khoán của khách hàng sang một tài khỏan cá nhân khác được mở tại các ngân hàng thương mại. Điều đó cũng có nghĩa rằng khách hàng sẽ không được phép chuyển khoản nội bộ từ tài khoản giao dịch chứng khoán của cá nhân này sang một tài khoản giao dịch chứng khoán của cá nhân khác trong cùng một công ty chứng khoán hay sang một công ty chứng khoán khác.
Để chuyển khoản tiền từ TK giao dịch chứng khoán về TK cá nhân, tổ chức tại các Ngân hàng cần tuân theo những hướng dẫn cơ bản sau:
(1) Đến Quầy giao dịch THANH TOÁN viết vào Giấy yêu cầu chuyển khoản (gồm 03 liên Trắng - Đỏ - Vàng ) và điền đầy đủ, rõ ràng thông tin Tên chủ TK, số TK giao dịch chứng khoán, tên người hưởng, số TK người thụ hưởng, tên Ngân hàng người thụ hưởng, số tiền bằng chữ, bằng số, ký - ghi rõ họ tên trên cả 03 liên.
(2) Xuất trình CMND/hộ chiếu (bản gốc) và chuyển cho nhân viên giao dịch.
(3) Nhân viên giao dịch kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, nhập số tiền khách hàng cần chuyển khoản và gửi lại liên Đỏ cho khách hàng lưu giữ, đối chiếu.
Ngoài ra, khách hàng có thể dùng dịch vụ chuyển khoản tiền để thanh toán cho các giao dịch phát sinh như: Chuyển khoản tiền mua thêm cổ phiếu mới, tham gia các hoạt động đấu giá cổ phiếu lần đầu của các công ty cổ phần khác hoặc đơn giản là thanh toán cho các giao dịch dân sự mang tính chất cá nhân trong đời sống dân sự.
10- Thủ tục chuyển khoản từ bên ngoài vào tài khoản giao dịch chứng khoán của khách hàng mở tại công ty chứng khoán?
Tương tự như trên, khách hàng có thể chuyển khoản tiền từ tài khoản cá nhân bên ngoài mở tại các ngân hàng thương mại vào tài khoản giao dịch chứng khoán tại công ty chứng khoán Sài Gòn. Khách hàng cần tuân theo những hướng dẫn sau:
Trên phiếu Ủy nhiệm chi tại Ngân hàng của người chuyển tiền, khách hàng viết đầy đủ các thông tin cần thiết như:
(1) Tên người nhận: Chi nhánh Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn tại Hà Nội.
(2) Tài khoản số: 0021000777906
Tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Hà Nội, Phòng Giao dịch số 2, 14 Trần Bình
Trọng, Hà Nội.
(3) Nội dung: (ghi rõ) “Nộp/Chuyển tiền vào tài khoản giao dịch CK số [Mã số tài khoản giao dich do SSI cấp] - [tên chủ Tài khoản]”
Nhằm cung cấp các dịch vụ một cách thuận tiện, nhanh chóng phục vụ cho các nhu cầu chuyển tiền của khách hàng mở tài khoản tại các ngân hàng thương mại khác nhau, Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn đã mở nhiều tài khoản tại các ngân hàng này theo danh sách dưới đây:
STT
Tên giao dịch
Tên NH
Số TK
Địa chỉ
1
Cty CP chứng khoán Sài Gòn - CN Hà Nội
VCB HO
0681 00000 7741
198 Trần Quang Khải
2
CN CTy CP chứng khoán SG tại Hà Nội
VCB HN
0021 000 777 906
78 Nguyễn Du hoặc Phòng GD số 2 7- 14 Trần Bình Trọng
3
CN Cty CP chứng khoán SG tại Hà Nội
VCB HN
0021 001 274 797
78 Nguyễn Du hoặc Phòng GD số 2 7- 14 Trần Bình Trọng
4
Cty CP chứng khoán Sài Gòn - CN Hà Nội
TECOMBANK THĂNG LONG
103 108 157 850-18
193 Bà Triệu
5
CTCP Chứng khoán Sài Gòn
Vid public bank hn
020-5-0000-91618
Số 2 Ngô Quyền
6
Cty CP chứng khoán Sài Gòn - CN Hà Nội
BIDV-Hà Thành
122.10.00.0118211
Số 2 Phan Chu Trinh
Việc khách hàng chuyển tiền từ bên ngoài vào tài khoản giao dịch chứng khoán tại Công ty chứng khoán Sài Gòn sẽ giúp khách hàng tiết kiệm thời gian không phải đến công ty để nộp tiền mặt, thời gian đếm tiền và làm các thủ tục khác. Và điều quan trọng nhất là giúp khách hàng giảm thiểu tối đa các rủi ro liên quan đến việc mang theo tiền mặt, đặc biệt là khi số tiền cần nộp lớn.
* Các Câu Hỏi Thường Gặp
1- Xin cho biết ý nghĩa của các chứ số, màu sắc và thông tin được biểu thị trong quá trình theo dõi thông tin trên bảng điện tử trực tuyến của các công ty chứng khoán?
* Ý nghĩa của các chữ số màu xanh, vàng đỏ:
- Màu xanh: Biểu tượng cho sự thay đổi tăng giá
- Màu đỏ: Biểu tượng cho sự thay đổi giảm giá
- Màu vàng: Biểu tượng cho sự đứng giá (không thay đổi)
* Các thông tin cơ bản được thể hiện trong bảng điện tử:
- Cột mã chứng khoán (symbol): Là mã hiệu (tên viết tắt) của chứng khoán được đăng ký và niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK).
- Cột giá tham chiếu (Reference): Là giá đóng cửa của ngày giao dịch trước đó và là cơ sở để xác định giá trần, giá sàn của ngày giao dịch hiện tại.
Đối với các cổ phiếu mới niêm yết lần đầu trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán T.p HCM thì giá này được xác định dựa trên mức giá cơ sở tạm tính trước (do công ty chứng khoán tư vấn niêm yết cho tổ chức niêm yết ) thực hiện và giao động trong biên độ + (-) 20% so với giá cơ sở. Cổ phiếu này theo quy định sẽ được giao dịch trong 1 phiên và đóng cửa để xác định cho gía tham chiếu vào ngày giao dịch kế tiếp.
- Cột giá trần (Ceiling): Là mức giá cao nhất mà nhà đầu tư có thể đặt lệnh mua, bán chứng khoán.
+ Trên TTGDCK TP HCM: Giá trần = Giá tham chiếu + 5% *Giá tham chiếu
+ Trên TTGDCK Hà Nội: Giá trần = Giá tham chiếu + 10% * Giá tham chiếu
- Cột giá sàn (Floor): Là mức giá thấp nhất mà nhà đầu tư có thể đặt lệnh mua, bán CK.
+ Trên TTGDCK TP HCM: Giá sàn = Giá tham chiếu - 5% * Giá tham chiếu
+ Trên TTGDCK Hà Nội: Giá sàn = Giá tham chiếu - 10% * Giá tham chiếu
- Cột giá mở cửa (Open): Là mức giá thực hiện đầu tiên trong ngày giao dịch.
- Cột giá đóng cửa (Close): Là mức giá thực hiện cuối cùng trong ngày giao dịch.
- Cột giá khớp lệnh: Là mức giá tại đó khối lượng CK được giao dịch nhiều nhất.
- Cột khối lượng khớp lệnh (Total share volume): Là khối lượng CK được thực hiện tại mức giá khớp lệnh.
- Cột chênh lệch (Change Net %) hoặc (+/-): Là thay đổi của mức giá hiện tại so với giá tham chiếu trong ngày giao dịch (= giá hiện tại – giá tham chiếu). Nếu (+) là tăng và được biểu thị bằng chữ số màu xanh. Ngược lại (-) là giảm so với giá tham chiếu và được biểu thị bằng chữ số màu đỏ.
- Cột mua: gồm 6 cột biểu thị cho 3 mức giá đặt mua được ưu tiên cao nhất tương ứng với các khối lượng đặt mua tại các mức giá cao nhất đó. Điều này được thể hiện rõ nhất trong các phiên khớp lệnh liên tục trên cả 2 sàn giao dịch chứng khoán T.p HCM và Hà Nội.
- Cột bán: gồm 6 cột biểu thị cho 3 mức giá đặt bán thấp nhất tương ứng với các khối lượng đặt bán tại các mức giá thấp nhất đó.
Điều cần lưu ý là, trong các phiên khớp lệnh định kỳ các Cột mua và Cột bán thể hiện sự ưu tiên về thứ tự khớp lệnh. Cụ thể là, ưu tiên cho các lệnh đặt mua, bán tại mức giá xác định giá mở cửa (ATO) và giá đóng cửa (ATC). Tiếp đó là các lệnh đặt tại mức giá bằng hoặc thấp hơn so với giá trần trong ngày giao dịch đó.
Khi kết thúc phiên giao dịch Bảng điện tử sẽ hiển thị các thông tin về khối lượng CK tương ứng với các mức giá chưa được thực hiện (dư mua, dư bán). Đồng thời, các lệnh đặt tại mức giá ATO, ATC khi dư mua hoặc dư bán sẽ tự động biến mất.
3- Tôi muốn theo dõi và tìm hiểu các thông tin về cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Xin hãy cho biết tôi phải làm gì?
Việc theo dõi và tìm hiểu thêm thông tin về các cổ phiếu của công ty trên thị trường chứng khoán là điều cần thiết nhất là bạn đang trong giai đoạn tìm hiểu, cân nhắc và đưa ra quyết định lựa chọn các chứng khoán để đầu tư. Tuy nhiên, n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- caccauhoithuonggap.doc