Các bước xây dựng chuẩn đầu ra

- Chuyên viên quản trị kinh doanh trong các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế, có

thể đảm nhận các công việc như: bán hàng, marketing, tài chính, nhân sự, kế toán, .

Triển vọng trong tương lai có thể trở thành trưởng phòng, ban, giám đốc bộ phận, dự án,

giám đốc kinh doanh.

- Chuyên viên phân tích và tư vấn quản trị kinh doanh các công việc như: trợ lý phân

tích và lập báo cáo về thị trường kinh doanh, trợ lý xây dựng và thực hiện kế hoạch nhân

sự, tài chính, . Trong tương lai, có thể trở thành chuyên gia phân tích, tư vấn, lãnh đạo, .

- Nghiên cứu viên, giảng viên tại các viện, trường đại học.

- Trợ lý giám đốc, quản lý xuất nhập khẩu, quản lý khách sạn, khu giải trí, nhà hàng, .

- Có khả năng tự khởi nghiệp kinh doanh như thành lập doanh nghiệp với vai trò

người chủ và người quản lý.

pdf40 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các bước xây dựng chuẩn đầu ra, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........... 3. Đơn vị/tổ chức thuộc thành phần/ngành nào? Quản lý Nhà nước  Khu vực viện nghiên cứu, trường Đại học  Mã số: [27] Khu vực kinh tế Nhà nước  Khu vực kinh tế tư nhân  Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài  Các tổ chức quốc tế, NGOS  Thành phần khác  4. Đơn vị/tổ chức thuộc lĩnh vực/ngành nào? Nông - Lâm - Thủy sản  Công nghiệp - Xây dựng  Thương mại, du lịch, khách sạn - nhà hàng  Giao thông, vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc  Tài chính, tín dụng  Giáo dục, y tế, KH&CN, kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn  Văn hóa, nghệ thuật, thể thao, xã hội nhân văn  Quản lý Nhà nước, an ninh, quốc phòng  Các lĩnh vực khác  5. Tổng số nhân lực: Nhỏ hơn 30  30 - 100  100 - 300  Trên 300  6. Năm thành lập: ..................................................................................................... 7. Theo Quý Anh/Chị, sinh viên ngành QTKD ra trường có thể làm ở những lĩnh vực nào? Chuyên viên bán hàng, marketing, tài chính, nhân sự  Chuyên viên phân tích và tư vấn quản trị kinh doanh  Nghiên cứu viên, giảng viên tại các viện, trường đại học  Trợ lý giám đốc, quản lý xuất nhập khẩu  Quản lý khách sạn, khu giải trí, nhà hàng  Tự thành lập doanh nghiệp  Các lĩnh vực khác  [28] Phần 2 - Đánh giá các kiến thức cần có của sinh viên tốt nghiệp ngành QTKD 1. Quý Anh/Chị đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của các kiến thức sau đây đối với sinh viên tốt nghiệp ngành QTKD? (Khoanh tròn vào mức độ lựa chọn). 1 2 3 4 Biết Hiểu Vận dụng Phân tích STT Các kiến thức Mức độ đạt được 1 Kiến thức chung về các quy luật kinh tế, các biến số của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động của doanh nghiệp.     2 Kiến thức cơ bản về quản trị trong tổ chức.     3 Kiến thức về quy trình tổ chức thực hiện, các tiêu chí và chỉ số đánh giá hoạt động kinh doanh.     4 Kiến thức về quy trình và cách thức giải quyết vấn đề.     5 Kiến thức về tâm lý học và tâm lý trong quản trị kinh doanh.     6 Kiến thức về các lý thuyết động viên nhân viên.     7 Kiến thức cơ bản về giao tiếp và giao tiếp trong kinh doanh.     8 Kiến thức về nhóm và làm việc nhóm.     9 Kiến thức về các phương pháp tiếp cận và thu thập thông tin.     10 Kiến thức về các công cụ phân tích, quy trình nhận diện và đánh giá cơ hội thị trường.     11 Kiến thức về các phương pháp dự báo trong kinh doanh.     12 Kiến thức về quy trình thực hiện nghiên cứu kinh tế.     13 Kiến thức về hành vi khách hàng.     14 Kiến thức về thống kê kinh tế.     15 Kiến thức về hoạt động marketing.     16 Kiến thức về phân tích tài chính.     17 Kiến thức về quản trị nguồn nhân lực.     18 Kiến thức về quản trị sản xuất.     [29] 19 Kiến thức về quản trị sự thay đổi trong kinh doanh.     20 Kiến thức về nghiệp vụ bán hàng.     21 Kiến thức về nghiệp vụ kế toán cơ bản.     22 Kiến thức về thiết lập và thẩm định dự án kinh doanh.     23 Kiến thức về tiếng anh giao tiếp, tiếng anh chuyên ngành.     24 Kiến thức về các phần mềm tin học ứng dụng trong kinh tế.     2. Ngoài các kiến thức đã được liệt kê trong câu hỏi trên, theo Quý Anh/Chị, một sinh viên tốt nghiệp ngành QTKD cần có thêm các kiến thức nào? Xin ghi rõ các kiến thức đó ........................................................................................... ....................................................................................................................................... Phần 3 - Đánh giá các kỹ năng cần có của sinh viên tốt nghiệp ngành QTKD 1. Quý Anh/Chị đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết của các kỹ năng sau đây đối với sinh viên tốt nghiệp ngành QTKD? (Khoanh tròn vào mức độ lựa chọn). 1. Thực hiện có hướng dẫn. 2. Thực hiện được khi không hướng dẫn. 3. Thực hiện thành thạo. 4. Kỹ xảo STT Các kỹ năng Mức độ đạt được 1 Kỹ năng giao tiếp.     2 Kỹ năng quản lý thời gian.     3 Kỹ năng thu thập thông tin và giải quyết vấn đế.     4 Kỹ năng làm việc theo nhóm.     5 Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.     6 Kỹ năng tự chủ.     7 Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ.     8 Kỹ năng lãnh đạo.     [30] STT Các kỹ năng Mức độ đạt được 9 Kỹ năng lắng nghe.     10 Kỹ năng ra quyết định.     11 Kỹ năng tư duy logic.     12 Kỹ năng tổ chức thực hiện công việc.     13 Kỹ năng phát hiện cơ hội và nắm bắt nhu cầu khách hàng.     14 Kỹ năng thuyết phục.     15 Kỹ năng sử dụng tin học ứng dụng.     16 Kỹ năng phân tích và xử lý số liệu.     17 Kỹ năng dự báo.     18 Kỹ năng quản lý hoạt động kinh doanh.     19 Kỹ năng nghiên cứu tài liệu.     20 Kỹ năng thực hiện nghiên cứu khoa học.     21 Kỹ năng lập kế hoạch.     22 Kỹ năng tiếp cận môi trường thực tiễn.     23 Kỹ năng thuyết trình.     24 Kỹ năng động viên.     25 Kỹ năng tiếp nhận, xử lý và phản hồi.     26 Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ.     27 Kỹ năng làm chủ sự thay đổi.     28 Kỹ năng hạch toán, kế toán.     29 Kỹ năng đánh giá và lựa chọn dự án.     30 Kỹ năng sử dụng con người.     [31] 2. Ngoài các kỹ năng đã được liệt kê trong câu hỏi trên, theo Quý Anh/Chị, một sinh viên tốt nghiệp ngành QTKD cần có thêm các kỹ năng nào? Xin ghi rõ các kỹ năng đó ............................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn! 6. Kết quả thống kê phiếu điều tra, làm cơ sở để diễn đạt mức độ đối với kiến thức và kỹ năng trong “Chuẩn đầu ra”. CÁC KIẾN THỨC ĐIỂM TB 1 Kiến thức chung về các quy luật kinh tế, các biến số của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động của doanh nghiệp. 2,60 2 Kiến thức cơ bản về quản trị trong tổ chức. 2,63 3 Kiến thức về quy trình tổ chức thực hiện, các tiêu chí và chỉ số đánh giá hoạt động kinh doanh. 2,56 4 Kiến thức về quy trình và cách thức giải quyết vấn đề. 2,46 5 Kiến thức về tâm lý học và tâm lý trong quản trị kinh doanh. 2,43 6 Kiến thức về các lý thuyết động viên nhân viên. 2,48 7 Kiến thức cơ bản về giao tiếp và giao tiếp trong kinh doanh. 2,44 8 Kiến thức về nhóm và làm việc nhóm. 2,49 9 Kiến thức về các phương pháp tiếp cận và thu thập thông tin. 2,40 10 Kiến thức về các công cụ phân tích, quy trình nhận diện và đánh giá cơ hội thị trường. 2,36 11 Kiến thức về các phương pháp dự báo trong kinh doanh. 2,49 12 Kiến thức về quy trình thực hiện nghiên cứu kinh tế. 2,48 13 Kiến thức về hành vi khách hàng. 3,40 14 Kiến thức về thống kê kinh tế. 2,44 [32] 15 Kiến thức về hoạt động marketing. 3,47 16 Kiến thức về phân tích tài chính. 3,52 17 Kiến thức về quản trị nguồn nhân lực. 3,50 18 Kiến thức về quản trị sản xuất. 3,47 19 Kiến thức về quản trị sự thay đổi trong kinh doanh. 2,60 20 Kiến thức về nghiệp vụ bán hàng. 2,46 21 Kiến thức về nghiệp vụ kế toán cơ bản. 2,48 22 Kiến thức về thiết lập và thẩm định dự án kinh doanh. 3,74 23 Kiến thức về tiếng Anh giao tiếp, tiếng Anh chuyên ngành. 2,24 24 Kiến thức về các phần mềm tin học ứng dụng trong kinh tế. 2,24 CÁC KỸ NĂNG ĐIỂM TB 1 Kỹ năng giao tiếp. 3,43 2 Kỹ năng quản lý thời gian. 2,49 3 Kỹ năng thu thập thông tin và giải quyết vấn đế. 3,56 4 Kỹ năng làm việc theo nhóm. 2,46 5 Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 2,50 6 Kỹ năng tự chủ. 2,61 7 Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ. 2,56 8 Kỹ năng lãnh đạo. 2,52 9 Kỹ năng lắng nghe. 2,43 10 Kỹ năng ra quyết định. 2,39 11 Kỹ năng tư duy logic. 2,51 12 Kỹ năng tổ chức thực hiện công việc. 3,48 [33] 13 Kỹ năng phát hiện cơ hội và nắm bắt nhu cầu khách hàng. 2,56 14 Kỹ năng thuyết phục. 2,51 15 Kỹ năng sử dụng tin học ứng dụng. 2,47 16 Kỹ năng phân tích và xử lý số liệu. 2,59 17 Kỹ năng dự báo. 2,50 18 Kỹ năng quản lý hoạt động kinh doanh. 2,47 19 Kỹ năng nghiên cứu tài liệu. 2,33 20 Kỹ năng thực hiện nghiên cứu khoa học. 1,54 21 Kỹ năng lập kế hoạch. 3,48 22 Kỹ năng tiếp cận môi trường thực tiễn. 2,52 23 Kỹ năng thuyết trình. 3,38 24 Kỹ năng động viên. 2,63 25 Kỹ năng tiếp nhận, xử lý và phản hồi. 2,60 26 Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ. 2,54 27 Kỹ năng làm chủ sự thay đổi. 2,43 28 Kỹ năng hạch toán, kế toán. 2,52 29 Kỹ năng đánh giá và lựa chọn dự án. 2,38 30 Kỹ năng sử dụng con người. 3,19 [34] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHUẨN ĐẦU RA A. Thông tin chung về ngành học 1. Tên ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh (Business Administration) 2. Trình độ đào tạo: Đại học 3. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp: - Chuyên viên bán hàng, marketing, tài chính, nhân sự. - Chuyên viên phân tích và tư vấn quản trị kinh doanh. - Nghiên cứu viên, giảng viên tại các viện, trường đại học. - Trợ lý giám đốc, quản lý xuất nhập khẩu. - Quản lý khách sạn, khu giải trí, nhà hàng. - Tự thành lập doanh nghiệp. 4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường: Người học sau khi tốt nghiệp có thể tự nghiên cứu nâng cao chuyên sâu các chuyên ngành hoặc học tiếp lên sau đại học ngành quản trị kinh doanh ở các chương trình đào tạo trong và ngoài nước. B. Mục tiêu Đào tạo Cử nhân ngành Quản trị kinh doanh có phẩm chất đạo đức tốt và có khả năng thích nghi với môi trường làm việc năng động ở các doanh nghiệp; có khả năng hoạch định, triển khai thực hiện, điều hành các hoạt động trong doanh nghiệp và tạo lập doanh nghiệp mới. C. Chuẩn đầu ra 1. Năng lực lập các kế hoạch kinh doanh 1. Kiến thức - Biết vận dụng các quy luật kinh tế, các biến số của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề phát sinh. - Biết vận dụng các chức năng cơ bản của quản trị trong tổ chức: hoạch định, tổ chức, kiểm tra và kiểm soát. - Biết lập kế hoạch bán hàng, marketing, tài chính, nhân sự, kế toán, sản xuất, ... 2. Kỹ năng - Thành thạo các kỹ năng giao tiếp và truyền tải thông tin đến đối tác, khách hàng và nhân viên trong công ty. - Biết lập kế hoạch quản lý thời gian. - Thành thạo kỹ năng thu thập thông tin và giải quyết vấn đế. - Có khả năng làm việc theo nhóm và với cộng đồng. - Có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. [35] - Thành thạo kỹ năng tự chủ. - Có khả năng sử dụng ngoại ngữ và tin học ứng dụng. - Có khả năng quản lý và lãnh đạo. - Có khả năng lắng nghe. 3. Phẩm chất cá nhân - Phẩm chất đạo đức cá nhân: sãn sàng đương đầu với khó khăn và chấp nhận rủi ro; kiên trì, linh hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê, tự chủ, chính trực, phản biện và sang tạo. - Phẩm chất đạo dức nghề nghiệp: hành vi và ứng xử chuyên nghiệp, độc lập và chủ động; Có sự quyết đoán trong kinh doanh; khả năng làm việc dưới áp lực cao và môi trường biến động; giữ chữ tín và cam kết, tuân thủ nội quy, quy định của doanh nghiệp - Phẩm chất đạo đức xã hội: có trách nhiệm với xã hội và tuân theo pháp luật. 2. Năng lực tổ chức thực hiện, đánh giá các kế hoạch và đề xuất các giải pháp kinh doanh hiệu quả cho doanh nghiệp 1. Kiến thức - Biết vận dụng các quy luật kinh tế, các biến số của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề phát sinh. - Biết vận dụng các chức năng cơ bản của quản trị trong tổ chức: hoạch định, tổ chức, kiểm tra và kiểm soát. - Biết sử dụng các quy trình tổ chức thực hiện và các tiêu chí, chỉ số đánh giá hoạt động kinh doanh. - Biết phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. 2. Kỹ năng - Biết tổ chức quản lý và lãnh đạo. - Biết tổ chức thu thập thông tin, giải quyết vấn đề. - Thực hiện được kỹ năng ra quyết định. 3. Phẩm chất cá nhân - Tự chủ - Kiên trì 3. Năng lực giải quyết vấn đề 1. Kiến thức - Biết cách thu thập thông tin và nhận diện vấn đề. - Biết vận dụng các cách thức giải quyết vấn đề. - Biết quy trình giải quyết vấn đề. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng nhận diện vấn đề. - Có kỹ năng tư duy một cách hệ thống. - Biết tổ chức thực hiện công việc và ra quyết định. - Biết tổ chức làm việc theo nhóm. 3. Phẩm chất cá nhân - Chấp nhận rủi ro [36] - Sáng tạo - Quyết đoán 4. Năng lực tư vấn và tìm kiếm khách hàng 1. Kiến thức - Biết vận dụng các quy luật kinh tế, các biến số của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề phát sinh. - Biết vận dụng các chức năng cơ bản của quản trị trong tổ chức: hoạch định, tổ chức, kiểm tra và kiểm soát. - Am hiểu hành vi khách hàng. 2. Kỹ năng - Có khả năng tự phát hiện cơ hội và nắm bắt nhu cầu khách hàng. - Có kỹ năng thăm dò. - Thành thạo kỹ năng giao tiếp. - Có kỹ năng thuyết phục. - Biết tổ chức công việc và ra quyết định. - Có kỹ năng kết thúc thương vụ. 3. Phẩm chất cá nhân - Kiên nhẵn - Chịu khó - Tự chủ 5. Năng lực sử dụng ngoại ngữ và tin học 1. Kiến thức - Biết vận dụng tiếng anh giao tiếp, tiếng anh chuyên ngành vào công việc. - Biết ứng dụng các phần mềm tin học trong kinh tế. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh. - Biết soạn thảo văn bản. - Biết sử dụng các phần mềm ứng dụng. 3. Phẩm chất cá nhân - Say mê - Kiên nhẫn - Chủ động 6. Năng lực thu thập, tổng hợp, phân tích và đánh giá thị trường 1. Kiến thức - Biết vận dụng các quy luật kinh tế, các biến số của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề phát sinh. - Am hiểu về thống kê kinh tế. - Biết vận dụng các phương pháp tiếp cận và thu thập thông tin khách hàng. - Biết phân tích và đánh giá cơ hội thị trường. 2. Kỹ năng - Có khả năng tổ chức, quản lý và thu thập và tổng hợp thông tin. [37] - Biết phân tích và xử lý số liệu. - Có khả năng phát hiện cơ hội thị trường. - Biết tổ chức công việc và ra quyết định. 3. Phẩm chất cá nhân - Trung thực - Linh hoạt - Sáng tạo - Kiên trì 7. Năng lực dự báo và tìm kiếm cơ hội kinh doanh 1. Kiến thức - Biết vận dụng các quy luật kinh tế, các biến số của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề phát sinh. - Biết vận dụng các phương pháp dự báo trong kinh doanh. - Am hiểu quy trình phân tích và phát hiện cơ hội thị trường. 2. Kỹ năng - Có khả năng thu thập thông tin và thực hiện dự báo nhu cầu thị trường. - Có khả năng nhận diện và phát hiện cơ hội thị trường. - Biết tổ chức đánh giá và lựa chọn cơ hội kinh doanh. 3. Phẩm chất cá nhân - Chủ động - Linh hoạt - Quyết đoán 8. Năng lực cập nhật kiến thức, tổng hợp tài liệu, phân tích và phản biện kiến thức hiện tại, nghiên cứu để phát triển hay bổ sung kiến thức 1. Kiến thức - Biết vận dụng các phương pháp cập nhật kiến thức và tổng hợp tài liệu. - Am hiểu quy trình thực hiện nghiên cứu khoa học. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng nghiên cứu tài liệu. - Có khả năng nhận thức vấn đề. - Có kỹ năng tư duy. - Có thể thực hiện nghiên cứu khoa học. 3. Phẩm chất cá nhân - Say mê - Kiên nhẫn - Chủ động 9. Năng lực tự nghiên cứu 1. Kiến thức - Biết vận dụng các quy luật kinh tế, các biến số của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề phát sinh. - Am hiểu về quy trình thực hiện nghiên cứu . [38] - Biết phân tích chuyên sâu về lĩnh vực nghiên cứu. 2. Kỹ năng - Biết lập kế hoạch quản lý thời gian. - Có khả năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát hoạt động nghiên cứu. - Có khả năng tiếp cận môi trường thực tiến. 3. Phẩm chất cá nhân - Chủ động - Kiên trì 10. Năng lực sư phạm 1. Kiến thức - Biết phân tích các kiến thức về chuyên môn. - Biết vận dụng các phương pháp tổ chức lớp học và giảng dạy. 2. Kỹ năng - Có khả năng soạn bài giảng. - Thành thạo kỹ năng thuyết trình. - Biết tổ chức lớp học. - Biết sử dụng các công cụ hỗ trợ trong giảng dạy. - Biết ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. - Có khả năng đánh giá người học. - Có khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh. 3. Phẩm chất cá nhân - Sáng tạo - Say mê - Linh hoạt - Chăm chỉ - Tự tin 11. Năng lực tổ chức, kiểm tra, kiểm soát, tư vấn và xử lý các vấn đề phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp 1. Kiến thức - Biết vận dụng các quy luật kinh tế, các biến số của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề phát sinh. - Biết vận dụng các chức năng cơ bản của quản trị trong tổ chức: hoạch định, tổ chức, kiểm tra và kiểm soát. - Biết phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. 2. Kỹ năng - Có khả năng thu thập thông tin. - Biết tổ chức quản lý và kiểm soát hoạt động kinh doanh. - Có khả năng giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất cá nhân - Trung thực - Kiên trì - Chủ động [39] 12. Năng lực gây ảnh hưởng và động viên nhân viên 1. Kiến thức - Am hiểu tâm lý học và tâm lý trong quản trị kinh doanh. - Biết vận dụng các lý thuyết động viên nhân viên. 2. Kỹ năng - Có khả năng thăm dò và am hiểu tâm lý nhân viên. - Thành thạo kỹ năng giao tiếp. - Có khả năng lãnh đạo. - Có kỹ năng động viên. 3. Phẩm chất cá nhân - Chịu khó - Quyết đoán - Sẵn sàng tương trợ 13. Năng lực giao tiếp 1. Kiến thức - Am hiểu về các mô hình truyền thông trong giao tiếp. - Biết vận dụng các kênh giao tiếp. - Am hiểu về tâm lý và hành vi con người. 2. Kỹ năng - Có khả năng mã hóa và giải mã thông điệp. - Biết tiếp nhận, xử lý và phản hồi. - Có kỹ năng tạo môi trường giao tiếp hiệu quả. - Biết kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ. 3. Phẩm chất cá nhân - Chân thành - Linh hoạt - Kiên trì - Trung thực 14. Năng lực thích ứng với sự biến động của môi trường kinh doanh 1. Kiến thức - Biết vận dụng các quy luật kinh tế, các biến số của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề phát sinh. - Am hiểu về quản trị sự thay đổi trong kinh doanh. 2. Kỹ năng - Có khả năng làm chủ sự thay đổi. - Kỹ năng tìm kiếm thông tin 3. Phẩm chất cá nhân - Kiên trì - Linh hoạt 15. Năng lực tổ chức và điều hành hoạt động nhóm 1. Kiến thức - Am hiểu về tổ chức nhóm thực hiện công việc và hành vi nhóm. [40] - Biết sử dụng các công cụ trong làm việc nhóm: Brainstorming, mind map, ishikawa, .... 2. Kỹ năng - Có khả năng lắng nghe. - Có kỹ năng tổ chức. - Biết kỹ năng lãnh đạo. - Có khả năng tạo sự gắn kết, tính đồng thuận. - Biết tổ chức công việc và ra quyết định. - Biết sử dụng các công cụ. 3. Phẩm chất cá nhân - Thẳng thắn - Chân thành - Trung thực - Linh hoạt 16. Năng lực bán hàng, kế toán, đầu tư và lãnh đạo 1. Kiến thức - Biết vận dụng các quy luật kinh tế, các biến số của môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để giải quyết các vấn đề phát sinh. - Am hiểu quy trình thực hiện bán hàng. - Biết các kiến thức về nghiệp vụ kế toán cơ bản. - Biết phân tích, thiết lập và thẩm định dự án kinh doanh. - Am hiểu tâm lý học cá nhân. - Biết vận dụng các kiến thức về động viên nhân viên. 2. Kỹ năng - Biết kỹ năng thăm dò. - Biết trình bày lợi ích sản phẩm. - Có khả năng xử lý phản đối. - Có khả năng thuyết phục. - Biết tỏ chức hạch toán, kế toán. - Có khả năng đánh giá và lựa chọn dự án. - Thành thạo kỹ năng sử dụng con người. 3. Phẩm chất cá nhân - Linh hoạt - Sáng tạo - Kiên nhẫn - Quyết đoán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuan_dau_ra_nganh_quan_tri_kinh_doanh_0021.pdf
Tài liệu liên quan