ài 1:Cho phương trình : x2-(2m+1)x + m2+m -1= 0
1.Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
2.Chứng minh có một hệ thức giữa hai nghiệm số không phụ thuộc vào m
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Các bài toán liên quan tới phương trình bậc hai và định lý Vi-Et, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 4: Các bài toán liên quan tới phương trình
bậc hai và định lý Vi-et.
Bài 1:Cho phương trình : x2 -(2m+1)x + m2+m -1= 0
1.Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
2.Chứng minh có một hệ thức giữa hai nghiệm số không phụ thuộc vào m.
Giải:
1. Ta có : = (2m +1)2 - 4.(m2 + m - 1) = 5 > 0
suy ra phương trình luôn có nghiệm với mọi m
2.Theo vi-et ta có:
)2(1.
)1(12
2
21
21
mmxx
mxx
Từ (1) suy ra:
2
121
xxm thay vào (2) ta có:
1
2
1
2
1
. 21
2
21
21
xxxxxx 1
2
1
2
1
. 21
2
21
21
xxxxxx .
Ta có đpcm.
Bài 2: Tìm những giá trị nguyên của k để biệt thức của phương trình sau là số
chính phương: k.x2 + (2.k-1).x + k-2= 0; (k 0)
Giải:
Ta có : = (2k-1)2 - 4.k.(k-2) =4k +1 .
Giả sử 4k + 1 là số cp khi đó nó là số cp lẻ hay: 4k + 1 = (2n + 1)2 n là số tự nhiên.
Hay: k = n2 + n.
Vậy để là số cp thì k = n2 + n( thử lại thấy đúng).
Bài 3: Tìm k để phương trình sau đây có ba nghiệm phân biệt :
(x-2)(x2 + k.x + k2 - 3)= 0
Giải:
Đặt f(x)= (x-2)(x2 + k.x + k2 - 3) = (x-2).g(x)
Để f(s)=0 có ba nghiệm phân biệt tương đương với g(x) =0 có hai nhgiệm phân
biệt khác 2 hay:
1
22
0)2(
0)3.(4 22
k
k
g
kk
Bài 4: Tìm a,b để hai phương trình sau là tương đương:
x2 + (3a + 2b) x - 4 =0 (1) và x2 + (2a +3b)x + 2b=0 (2)
với a và b tìm được hãy giải các phương trình đã cho.
Giải:
-Điều kiện cần:
Nhận thấy pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.Vậy pt (2) cũng phải có 2 nghiệm
phân biệt giống với (1).
Đặt f(x) = x2 + (3a + 2b) x - 4 =0 và g(x) = x2 + (2a +3b)x + 2b.
Để hai phương trình đã cho là tương đương thì f(x) = g(x) (*) với mọi x (Vì hệ số
của x2 của cả hai pt đều bằng 1).
Thay x = 0 vào (*) ta có b = -2 (3).
Thay x = 1 vào (*) kết hợp với (3) ta được a= -2.
-Điều kiện đủ:
Với a=b=-2 ta thấy hai phương trình tương đương với nhau.
Bài 5: Giả sử b và c là các nghiệm của phương trình :
x2 - a.x-
2
1 .a2 =0; (a 0)
chứng minh : b4 + c4 2+ 2 .
Giải:
Theo định lý Viet ta có:
22
1
a
bc
acb
Ta có: 22222222244 22)(2)( cbbccbcbcbcb
22262
2
3..22
2
3
2
11
4
4
4
4
4
2
2
244
a
a
a
a
aa
acb .
Bài 6 : Chứng minh rằng với mọi a,b,c phương trình sau luôn có nghiệm :
a(x-b).(x-c) + b.(x-c). (x-a) + c.(x-a).(x-b) = 0
Giải:
Đặt f(x) = a.(x-b).(x-c) + b.(x-c). (x-a) + c.(x-a).(x-b) =
= (a + b + c).x2 -2.(ab + bc + ca).x + 3abc
*Nếu a + b + c 0.Khi đó:
' = a2b2 + b2c2 + c2a2 -abc.(a + b + c) = [(ab-bc)2 + (bc-ca)2 + (ca-ab)2].
2
1 0
*Nếu a + b + c = 0.Khi đó:
-Nếu ab + bc + ca 0 thì phương trình đã cho luôn có nghiệm.
-Nếu ab + bc + ca =0. Khi đó kết hợp với gt a + b + c =0 ta dễ dàng chứng minh
được a=b=c=0.Và dĩ nhiên trường hợp này pt đã cho có vô số nghiệm.
Bài 7:CMR:Nếu các hệ số a,b,c của phương trình:ax2 + bx + c = 0 (a 0) đều là các
số lẻ thì phương trình bậc hai trên không thể có nghiệm hữu tỉ.
Giải:
Giả sử phương trình bậc hai trên với các hệ số a,b,c đều là các số lẻ có nghiệm hữu
tỉ
x0 = n
m với m,n là các số nguyên (m,n)=1 và n 0 ;khi đó ta có:
a. 0.
2
c
n
mb
n
m hay: 022 cnbmnam (1).Suy ra:
nam
mcn
2
2
mà (m,n)=1 1),(),( 22 nmmn nên:
na
mc
mà c,a đều là các số lẻ nên suy
ra m,n cũng là các số lẻ.Vậy ta có:a,bc,m,n đều là các số lẻ .Do đó:
22 cnbmnam số lẻ (Mâu thuẫn với (1)).
Vậy điều ta giả sử là sai.Hay nói cách khác, ta có đpcm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_4_8961.pdf