Các bài toán của hno3 – muối nitrat

Bài 1: ĐH 2008 KB: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO):

A. 0,8 lit B. 1,0 lit C. 1,2 lit D. 0,6 lit

Bài 2: Hoà tan m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Nếu đem khí NO thoát ra trộn với O2 vừa đủ để hấp thụ hoàn toàn trong nước được dung dịch HNO3. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336 lit (đktc). Giá trị của m là:

A. 34,8g B. 13,92g C. 23,2g D. 20,88g

 

doc9 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 8316 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Các bài toán của hno3 – muối nitrat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC BÀI TOÁN CỦA HNO3 – MUỐI NITRAT DẠNG 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Bài 1: ĐH 2008 KB: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO): A. 0,8 lit B. 1,0 lit C. 1,2 lit D. 0,6 lit Bài 2: Hoà tan m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Nếu đem khí NO thoát ra trộn với O2 vừa đủ để hấp thụ hoàn toàn trong nước được dung dịch HNO3. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336 lit (đktc). Giá trị của m là: A. 34,8g B. 13,92g C. 23,2g D. 20,88g Bài 3: Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hoá trị không đổi: Mg, Ni, Zn, Al được chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2 - Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lit một khí không màu hoá nâu ngoài không khí (các thể tích đo ở đkc). Giá trị của V là: A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit Bài 4: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 7,28 lit H2. - Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lit NO duy nhất. Các thể tích khí đo ở đktc. Khối lượng Fe, Al trong X là: A. 5,6g và 4,05g B. 16,8g và 8,1g C. 5,6g và 5,4g D. 11,2g và 8,1g Bài 5: Hoà tan a gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 4,48 lit hỗn hợp khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị của a là: A. 14,04g B. 70,2g C.35,1g D. Đáp số khác Bài 6: Lấy 9,94g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu cho tan trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 3,584 lit khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng muối khan tạo thành: A. 39,7g B. 29,7g C. 39,3g D. 40,18g Bài 7: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu tan hết trong 2 lit dung dịch HNO3 thu được 1,792 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với He là 9,25. Nồng độ CM của dung dịch HNO3 ban đầu là (Biết He = 4) A. 0,28M B.1,4M C. 1,7M D. 1,2M Bài 8: ĐH 2007 KA: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 là 19. Giá trị của V là: A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,6 Bài 9: ĐH Y Dược HN 2000. Hoà tan 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp khí không màu có khối lượng 2,59g trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,51 B. 0,455 C. 0,55 D. 0,49 Bài 10: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lit hỗn hợp khí X (đkc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 18,2. Thể tích dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng là A. 20,18 ml B. 11,12 ml C. 21,47 ml D. 36,7 ml Bài 11: Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lit khí NO (00C và 2 at). Để trung hoà axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dung dịch NaOH 20%. Nồng độ mol/l ban đầu của dung dịch HNO3 ban đầu là: A. 3,6M B. 1,8M C. 2,4M D. Đáp số khác Bài 12: ĐH 2009KA: Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 940,8 ml khí NxOy (đktc, sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối so với H2 là 22. Khí NxOy và kim loại M là: A. NO và Mg B. N2O và Fe C. NO2 và Al D. N2O và Al Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 2,6g kim loại X bằng dung dịch HNO3 loãng, lạnh thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy thoát ra 224 cm3 khí (đkc). Kim loại X là: A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Bài 14: Hoà tan 15,6g hỗn hợp kim loại R có hoá trị không đổi vào dung dịch HNO3 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 896ml khí N2. Thêm vào dung dịch mới thu được một lượng dung dịch NaOH nóng dư được 224ml một chất khí. (Các thể tích khí đo ở đktc). Kim loại R là: A. Zn B. Cu C. Al D. Mg Bài 15: Hoà tan 4,95g hỗn hợp X gồm Fe và Kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 4,032 lit H2. Mặt khác, nếu hoà tan 4,95g hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,336 lit NO và 1,008 lit N2O. Tìm kim loại R và % của nó trong X:(Các thể tích khí đo ở đktc). A. Mg và 43,64% B. Zn và 59,09% C. Cr và 49,09% D. Al và 49,09% Bài 16: Cho 3,6g Mg tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư sinh ra 2,24 lit khí X (sản phẩm khử duy nhất ở đktc), Khí X là: A. N2O B. NO2 C. N2 D. NO Bài 17: ĐH 2009 KA: Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan: A. 106,38g B. 34,08g C. 97,98g D. 38,34g Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí N2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 55,8g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đã dùng: A. 0,76M B. 0,86M C. 0,96M D. 1,06M Bài 19: ĐH 2010 KB: Nung 2,23g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn trong oxi sau một thời gian thu được 2,71g hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y vào dung dịch HNO3 dư được 0,672 lit khí NO ở đkc (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 phản ứng: A. 0,12 B. 0,14 C. 0,16 D. 0,18 DẠNG 2: PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI Bài 1: ĐH KB 2007: Nung m gam bột Fe ngoài không khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,56 lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đkc). Giá trị của m là: A. 2,22 B. 2,52 C. 2,32 D. 2,62 Bài 2: Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 19. Thể tích V là: A. 672 B. 336 C. 448 D. 896 Bài 3: Để 6,72g Fe trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần dùng vừa hết 255ml dung dịch HNO3 2M thu được V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Giá trị của m và V là: A. 8,4 và 3,360 B. 10,08 và 3,360 C. 8,4 và 5,712 D. 10,08 và 5,712 Bài 4: ĐH 2008KA: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư được 1,344 lit khí NO (đkc) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là: A. 49,09g B. 35,50g C. 38,72g D. 34,36g Bài 5: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 448ml khí NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52g muối. Giá trị của m: A. 3,36 B. 4,64 C. 4,28 D. 4,80 Bài 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau phản ứng được 2,24 lit khí NO (đkc) duy nhất và còn lại 1,46g kim loại A. 17,04 B. 19,20 C. 18,50 D. 20,50 Bài 7: Cho 5,584g hỗn hợp Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,3136 lit khí NO duy nhất và dung dịch X. Nồng độ dung dịch HNO3 phản ứng là: A. 0,472M B. 0,152M C. 3,040M D. 0,304M Bài 8: ĐH 2009KB:Cho 61,2g hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m: A. 151,5g B. 97,5g C. 137,1g D. 108,9g Bài 9: Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được 2,688 lit khí NO duy nhất (đkc) và 42,72g muối khan. Công thức oxit sắt: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định Bài 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO; CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 3,136 lit hỗn hợp NO2; NO (đktc), tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 20,143. Giá trị của m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 phản ứng là: A. 46,08g và 7,28M B. 23,04g và 7,28M C. 23,04g và 2,10M D. 46,08g và 2,10M Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 thoát ra 20,16 lit khí NO duy nhất (đkc)và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa: A. 81,55g B. 29,40g C. 110,95g D. 115,85g Bài 12: Hỗn hợp X gồm Zn; ZnS; S. Hoà tan 17,8g hỗn hợp X trong HNO3 nóng dư thu được V lit khí NO2 duy nhất (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa nặng 34,95g. Giá trị của V: A. 8,96 B. 20,16 C. 22,40 D. 29,12 Bài 13: Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn hợp X gồm 4 chất. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, dư được 5,824 lit NO2 (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m: A. 16 B. 32 C. 48 D. 64 Bài 14: Cho 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a: A. 111,84g và 157,44g B. 112,84g và 157,44g C. 111,84g và 167,44g D. 112,84g và 167,44g Bài 15: ĐH Dược HN 2001: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hoá trị không đổi. Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng thu được dung dịch A1 và 13,216 lit hỗn hợp khí A2 (đkc) có khối lượng 26,34g gồm NO2 và NO. Thêm một lượng BaCl2 dư vào dung dịch A1 thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng trong dung dịch dư axit trên. Kim loại M và giá trị m1 là: A. Cu và 20,97g B. Zn và 23,3g C. Zn và 20,97g D. Mg và 23,3g DẠNG 3: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP HNO3 VÀ H2SO4 Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong hỗn hợp dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng thu được 11,2 lit khí X gồm NO2 và SO2 có tỉ khối so với metan là 3,1. Kim loại M là: A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Bài 2: Hoà tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lit khí NO duy nhất. Giá trị của V: A. 1,344 lit B. 1,49 lit C. 0,672 lit D. 1,12 lit Bài 3: Dung dịch A chỉ chứa các ion H+; NO3-; SO42-. Đem hoà tan 6,28g hỗn hợp B gồm 3 kim loại có hoá trị lần lượt là I, II, III vào dung dịch A thu được dung dịch D và 2,688 lit khí X gồm NO2 và SO2. Cô cạn dung dịch D được m gam muối khan, biết rằng khí X có tỉ khối so với H2 là 27,5. Giá trị của m là: A. 15,76g B. 16,57g C. 17,56g D. 16,75g Bài 4: Hoà tan hỗn hợp A gồm Cu và Ag trong dung dịch HNO3 và H2SO4 thu được dung dịch B chứa 7,06g muối và hỗn hợp G gồm 0,05 mol NO2 và 0,01 mol SO2. Khối lượng hỗn hợp A bằng: A. 2,58g B. 3,06g C. 3,00g D. 2,58g Bài 5: Hoà tan hết hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 thấy có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164g hỗn hợp các muối khan. Giá trị của x và y là: A. 0,07 và 0,02 B. 0,09 và 0,01 C. 0,08 và 0,03 D.0,12 và 0,02 Bài 6: Hoà tan hết 10,32g hỗn hợp Ag, Cu bằng lượng vừa đủ 160ml dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và sản phẩm khử NO duy nhất. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là: A. 22,96g B. 18,00g C. 27,92g D. 29,72g Bài 7: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2:1 và 3g chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là: A. 126g B. 75g C. 120,4g D. 70,4g Pp Câu 1: Cho 1,68g bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 aM thu được dung dịch Y và 0,448 lít NO duy nhất. Tính a và khối lượng tạo thành trong Y. ĐS: a = 0,36M, m = 11,16g Từ bài toán trên đây, nếu ta cho khối lượng muối khan và yêu cầu tìm công thức của khí thì ta có được một dạng toán khác cho học sinh rèn luyện. Câu 2: Hòa tan 1,68g kim loại Mg vào V lít dung dịch HNO3 0,25M thu được dung dịch X và 0,448 lít một chất khí Y duy nhất, nguyên chất. Cô cạn dung dịch X thu được 11,16g muối khan (quá trình cô cạn không làm muối phân hủy). Tìm công thức phân tử của khí Y và tính V. ĐS: Y là NO, V = 0,72 lít. Trên cơ sở đó có thể xây dựng dạng toán hỗn hợp cho học sinh rèn luyện. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol CuO và 0,14 mol Al trong 500 ml dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí N2O duy nhất. Tính a và khối lượng tạo thành trong Y. ĐS: a = 1,45M, m = 50,42g. Câu 4: Hòa tan 11,78g hỗn hợp X gồm CuO và Al trong dung dịch HCl dư thu được 0,42g khí H2. a. Tính số mol chất trong X. b. Cũng hỗn hợp X ở trên khi hòa tan vừa đủ trong V lít dung dịch HNO3 0,5M thu được dung dịch Y chứa 50,42g muối và 0,672 lít một chất khí Z nguyên chất duy nhất. Tìm CTPT của Z và tính V. ĐS: Z là N2O , V = 1,45 lít. Dựa trên cơ sở đó, có thể biên tập các dạng khác để giúp học sinh có kinh nghiệm nhìn nhận khi giải bài toán về HNO3 và ngày càng làm cho các dạng bài toán về hóa học thêm phong phú và đa dạng. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 6 gam kim loại Ca vào 500ml dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,4928 lít khí N2 duy nhất. Tính a và khối lượng muối thu được trong Y. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại Mg vào 400ml dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,896 lít khí N2O duy nhất. Tìm a và khối lượng muối thu được trong Y Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam kim loại Zn vào 800ml dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và 1,792 lít một chất khí màu nâu duy nhất. Tìm a và khối lượng muối thu được trong Y Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 2,97 gam bột Al vào 400ml dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít một chất khí không màu duy nhất hóa nâu trong không khí. Tìm a và khối lượng muối thu được trong Y Câu 9: Hòa tan 6 gam Ca vào V lít dung dịch HNO3 1M, vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 25,4 gam muối và 0,896 lít một chất khí X duy nhất. Tìm công thức phân tử của khí Y và tính V. Câu 10: Hòa tan 4,8 gam Mg vào m gam dung dịch HNO3 10%, vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 30,4 gam muối và 0,896 lít một chất khí X nguyên chất, duy nhất. Tìm công thức phân tử của khí Y và tính m. Câu 10: Hòa tan 7,8 gam Zn vào m gam dung dịch HNO3 15%, vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 24,28 gam muối và 1,792 lít một chất khí X nguyên chất, duy nhất. Tìm công thức phân tử của khí Y và tính m. Câu 11: Hòa tan 2,97 gam bột Al vào V lít dung dịch HNO3 2M, vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 25,83 gam muối và 0,672 lít một chất khí X duy nhất. Tìm công thức phân tử của khí Y và tính V. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Mg và 0,03 mol MgO trong V lít dung dịch HNO3 0,5M, vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,896 lít khí N2O duy nhất. Tính V và khối lượng muối thu được trong Y Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,15 mol Ca và 0,02 mol ZnO trong 300ml dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,4928 lít khí N2 duy nhất. Tính a và khối lượng muối thu được trong Y Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,12 mol Zn và 0,04 mol Al2O3 trong m gam dung dịch HNO3 20%, vừa đủ thu được dung dịch Y chứa gam và lít một chất khí duy nhất. Tìm công thức phân tử của khí Y và tính m. Dạng 1. Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch muối cña kim lo¹i cã kh¶ n¨ng t¹o phøc víi NH3 VÝ dụ 1 . Cho từ từ 100 ml dung dịch NH3 1M vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 9,8 gam B. 4,9 gam C. 19,6 gam D. 0,98 gam VÝ dụ 2 . Cho từ từ V(lÝt) dung dịch NH3 1M vào 100ml dung dịch A( ZnCl2 2M) thu được 9,9 gam kết tủa. 1. V cã gi¸ trị lớn nhất là: A. 0,1 lÝt B. 0,4 lÝt C. 0,6 lÝt D. 0,8 lÝt 2. V cã gi¸ trị nhỏ nhất là: A. 0,05 lÝt B. 0,1 lÝt C. 0,2 lÝt D. 0,3 lÝt. VÝ dụ 3. Cho từ từ x mol NH3 biến thiªn trong khoảng vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M 0,10,15 x £ £ 1. Kết tủa lớn nhất thu được là: A. 4,9 gam B. 7,35 gam C. 9,8 gam D. 14,7 gam 2. Kết tủa nhỏ nhất thu được là: A. 2,45 gam B. 4,9 gam C. 5,88 gam D. 3,92 gam VÝ dụ 4. Dẫn 10 lÝt hỗn hợp khÝ X(N2O và NH3) vào 200 ml dung dịch CuCl2 1M thu được 9,8 gam kết tủa. 1. % về thể tÝch lớn nhất cã thể cã của NH3 trong X là A. 11,2% B. 33,6% C. 44,8% D. 89,6% 2. % về thể tÝch lớn nhất cã thể cã của NH3 trong X là A. 11,2% B. 44,8% C. 33,6% D. 22,4%. VÝ dụ 5. Cho từ từ 200ml dung dịch NH3 0,5M vào 200ml dung dịch Zn(NO3)2 nồng độ x M thu được 4,95 gam kết tủa. Nồng độ x cã gi¸ trị là: A. 0,1 M B. 0,2M C. 0,15M D. 0,25M Bài tập trắc nghiệm tự luận. Bài 92. Một hỗn hợp X gồm CuO và MgO ph¶n øng vừa đủ víi 200ml dung dịch HCl 2M tạo dung dịch Y. Nếu cho NH3 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa đến kh«ng đổi thu được 4 gam chất rắn. 1. TÝnh khối lượng của CuO và MgO trong X. 2. Cho từ từ V(lÝt) dung dịch NH3 1M vào dung dịch Y. H·y vẽ đồ thị sự phụ thuộc số mol chất kết tủa vào V(lÝt) dung dịch NH3 . иp số : 1.mMgO = 4 gam ; mCuO = 8 gam Bài 93. Một hỗn hợp X gồm ZnO; CuO tan võa đủ trong 150ml dung dịch H2SO4 1M được dung dịch Y. Nếu dung dịch NaOH dư cho t¸c dụng với X th× cßn lại 1 chất rắn kh«ng tan cã khối lượng 4 gam. 1. TÝnh phần trăm về khối lượng của c¸c oxit trong X. 2. Cho từ từ V(lÝt) dung dịch NH3 1M vào dung dịch Y.H·y vẽ đồ thị sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào V(lÝt) dung dịch NH3. иp số : 1.mCuO = 4 gam ; mZnO = 8,1 gam Bài 94. Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau phản ứng kết thóc, ta được dung dịch X chứa 2 ion kim loại. Sau khi thªm NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa B. Nung B ngoài kh«ng khÝ đến khối lượng kh«ng đổi thu được chất rắn nặng 1,2 gam 1. TÝnh m 2. Nếu cho từ từ V(lÝt) dung dịch NH3 1M vào dung dịch X, h·y vẽ đồ thị sự phụ thuộc khối lượng chất kết tủa vào V(lÝt) dung dịch NH3. иp số : 1.mMg = 0,36 gam Bài 95. Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn t¸c dụng với dung dịch NaOH dư cho 3,136 lÝt khÝ (đktc) và cßn lại chất rắn A. Hoμ tan hết X trong dung dịch H2SO4 lo·ng được dung dịch Y, sau đã cho NH3 dư được kết tủa B. Nung B trong kh«ng khÝ đến khối lượng kh«ng đổi thu đươc 12,8 gam chất rắn. 1. TÝnh khối lượng mỗi chất trong X. 2. Nếu cho từ từ V(lÝt) dung dịch NH3 2M vào dung dịch Y th× đồ thị sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào V(lÝt) dung dịch NH3 như thế nào? иp số : 1.mFe = 8,96 gam ; mZn = 9,1 gam Bài 96. Cho từ từ V lÝt dung dịch NH3 nồng độ x M vào dung dịch chứa a mol CuCl2 1.H·y vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol chất kết tủa vào số mol NH3 2. H·y t×m biểu thức liªn hệ giữa số mol chất kết tủa, số mol NH3, số mol CuCl2. Bài 97. Cho NaOH dư t¸c dụng với 1 lÝt dung dịch X gồm CuSO4; Fe2(SO4)3 được kết tủa A. Đem nung A đến khối lượng kh«ng đổi thu được 32 gam chất rắn. Cho dung dịch NH3 t¸c dụng với 1 lÝt dung dịch X cho kết tủa B. Nung B tới khối lượng kh«ng đổi được chất rắn cã khối lượng 16 gam. 1. TÝnh nồng độ mol của CuSO4; Fe2(SO4)3 trong X. 2. Cho từ từ V(lÝt) dung dịch NH3 2M vào 500 ml dung dịch X, h·y vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa khối lương chất kết tủa vào V(lÝt) dung dịch NH3. иp số: 1. CM CuSO4 = 0,2M; CM Fe2(SO4)3= 0,1M Bài 98. Hßa tan 3 gam hỗn hợp Cu-Ag trong dung dịch HNO3 dư tạo ra dung dịch X cã 7,34 gam hỗn hợp muối. 1. TÝnh phần trăm về khối lượng c¸c kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Cho từ từ V(lÝt) dung dịch NH3 1M vào dung dịch X, h·y vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa vào V(lÝt) dung dịch NH3. иp số: 1. % mCu= 64%; %mAg = 32% Bài 99. Một hỗn hợp X gồm: Al; Al2O3; CuO tan hết trong 1 lÝt dung dịch HCl 2M thu được dung dịch B và 6,72 lÝt khÝ (đktc). Cho dung dịch B t¸c dụng với NH3 th× thể tÝch dung dịch NH3 1M tối thiểu để lượng kết tủa lớn nhất là 0,2 lÝt và để kết tủa bắt đầu kh«ng thay đổi nữa th× thể tÝch dung dịch NH3 1M cần dïng là 0,33 lÝt. 1. TÝnh thành phần phần trăm về khối lượng c¸c chất trong X. 2. Vẽ đồ thị phụ thuộc khối lượng kết tủa vào V(lÝt) dung dịch NH3 1M 3. Dựa vào đồ thị h·y cho biết cã mấy loại kết tủa tạo ra nếu V= 3 lÝt, tÝnh khối lượng kết tủa? иp số: 1. Al(13,64%); Al2O3 (25,76%); CuO(60,06%) * Bài tập trắc nghiệm kh¸ch quan. Bài 100. Cho từ từ 150 ml dung dịch NH3 1M vào 200ml dung dịch Zn(NO3)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 9,9 gam B. 4,95 gam C. 2,475 gam D. 7,425 gam Bài 101. Cho từ từ V(lÝt) dung dịch NH3 0,5M vào 200ml dung dịch Zn(NO3)2 1M thu được 4,95 gam kết tủa. V cã gi¸ trị là: A. 0,1 hoặc 2,0 lÝt B. 0,2 hoặc 1,8 lÝt C. 0,1 v hoặc 0,2 lÝt D. 0,1 hoặc 1,8 lÝt Bài 102. Cho từ từ 100ml dung dịch NH3 1M vào 100ml dung dịch Zn(NO3)2 nồng độ x M thu được kết tủa lớn nhất. x cã gi¸ trị là: A. 0,5 hoặc 1 M B. 0,2M C. 0,5M D. 0,5 hoặc 0,2M Bài 103. Cho từ từ dd NH3 cã sè mol x biến thiªn trong khoảng vào 100ml dung dịch ZnCl2 1M 0,10,3 x £ £ 1. Kết tủa lớn nhất thu được là: A. 9,9 gam B. 14,85 gam C. 19,8 gam D. 2,475 gam 2. Kết tủa nhỏ nhất thu được là: A. 2,475 gam B. 2,97 gam C. 7,425 gam D. 5,94 gam Bài 104. Cho từ từ dd NH3 cã sè mol x biến thiªn trong khoảng vào 200ml dung dịch ZnCl2 0,5M 0,25 0,45 x £ £ 1. Kết tủa lớn nhất thu được là: A. 6,1875 gam B. 8,6625 gam C. 16,335 gam D. 9,9 gam 2. Kết tủa nhỏ nhất thu được là: A. 2,7225 gam B. 1,7325 gam C. 3,7125 gam D. 4,7025 gam Bài 105. Dẫn 10 lÝt hỗn hợp khÝ X(N2 và NH3) vào 100 ml dung dịch ZnCl2 0,5M thu được 2,475 gam kết tủa. 1. % về thể tÝch lớn nhất cã thể cã của NH3 trong x là A. 11,2% B. 33,6% C. 44,8% D. 89,6% 2. % về thể tÝch nhỏ nhất cã thể cã của NH3 trong x là A. 11,2% B. 44,8% C. 33,6% D. 22,4%. Bμi 106. TÝnh thÓ tÝch dung dÞch NH3 2M cÇn cho vμo dung dÞch A gồm hỗn hợp 2 muối {Al(NO3)3: 0,18M vμ Zn(NO3)2: 0,07M} ®Ó: 1. thu ®îc kÕt tña lín nhÊt A. 0,34lÝt B. 0,43lÝt C. 0,68lÝt D. 0,86lÝt 2. thu ®îc kÕt tña nhá nhÊt A. 0,43lÝt B. 0,82lÝt B. 0,41lÝt D. 0,34lÝt Bμi 107. Cho V ml dung dÞch NH3 2M vμo 300ml dung dÞch CuCl2 0,3M thu ®îc 3,92gam kÕt tña. TÝnh V? A. 0,04lÝt hoÆc 0,14lÝt B. 0,224 lÝt hoặc 0,0224 lÝt C. 0,448 lÝt hoặc 0,0224 lÝt D. 0,04 lÝt hoặc 0,016 lÝt Dạng 2: Cho từ từ NaOH vào dung dịch phức amoniac cña kÏm. VÝ dụ 1 . Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào 200ml dung dịch ZnCl2 1M được dung dịch A. Cho từ từ V(lÝt) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A thu được 9,9 gam kết tủa. 1. Gi¸ trị lớn nhất của V là: A. 0,1 lÝt B. 0,2 lÝt C. 0,3 lÝt D. 0,4 lÝt 2. Gi¸ trị nhỏ nhất của V là: A. 0,5 lÝt B. 0,6 lÝt C. 0,3 lÝt D. 0,4 lÝt VÝ dụ 2 . Cho từ từ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch [Zn(NH3)4]Cl2 0,5 M được kết tủa A. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 4,95 gam B. 9,9 gam C. 19,8 gam D. 15,76 gam VÝ dụ 3. Cho dung dịch NH3 t¸c dụng 100ml dung dịch Zn(NO3)2 nồng độ c M được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M; NaOH 2M vào dung dịch A được m gam kết tủa. 1. X¸c định nồng độ c đÓ kết tủa thu được là lớn nhất. A. 0,5M B. 1M C. 1,5M D. 2M 2..X¸c định nồng độ c đÓ kết tủa thu được là 14,85 gam A. 0,5M B. 0,75M C. 1,25M D. 1,75M VÝ dụ 4. Cho x mol NaOH biến thiªn trong khoảng vào 100ml dung dịch [Zn(NH3)4]Cl2 1M thu được m gam kết tủa. 0,10,18 x £ £ 1. Lượng kết tủa nhỏ nhất là: A. 3,96 gam B. 4,95 gam c. 2,97 gam D. 5,94 gam 2. Lượng kết tủa lớn nhất là: A . 6,93gam B. 4,95 gam C. 9,9 gam D. 8,91 gam Bài tập trắc nghiệm tự luận. Bài 108. Cho từ từ dung dịch NaOH vào a mol dung dịch [Zn(NH3)4]Cl2 1. H·y vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số mol chất kết tủa vào số mol dung dịch NaOH. 2. Lập biểu thức liªn hệ giữa số mol kết tủa, số mol NaOH, số mol [Zn(NH3)4]Cl Bài 109. Hoμ tan 6,5gam Zn vào 100ml dung dịch HNO3 4M được dung dịch A và 2,24 lÝt (đktc) hỗn hợp khÝ( NO; NO2). Cho dung dịch NH3 vào A được dung dịch B, sau đã nhỏ từ từ V (lÝt)dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B được m gam kết tủa. Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa m và V. Bài 110. Hßa tan 9,1 gam Cu và Al trong 300 ml dung dịch HNO3 4M được dung dịch A và 1,12 lÝt khÝ NO2(đktc) duy nhất. Cho từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch A được dung dịch B và kết tủa C. cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B được m gam kết tủa. Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa m và V. Bài 111. Cho m gam Mg t¸c dụng với 200ml dung dịch X( AgNO3, Cu(NO3)2) phản ứng hoàn toàn được 7,96 gam chất rắn A và dung dịch B chứa 2 muối. Cho B t¸c dụng NaOH dư được 2,14 gam kết tủa, nung kết tủa tới khối lượng kh«ng đổi thu được 1,6 gam chất rắn. 1. TÝnh nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 2. Cho NH3 dư vào 200 ml dung dịch X được dung dịch Y. Cho từ từ V (lÝt) dung dịch KOH 1M vào dung dịch Y. Vẽ đồ thị sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào V. иp số: 1. CM AgNO3 = CM Cu(NO3)2 = 0,05M; Bài 112. Cho 6,5 gam Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 2M được dung dịch X. cho dung dịch NH3 vào dung dịch X được dung dịch Y. Cho từ từ V(lÝt)dung dịch A chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 1M vào được m gam kÕt tủa. Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa vào V. * Bài tập trắc nghiệm kh¸ch quan Bài 113. Cho 6,5 gam Zn t¸c dụng dung dịch HNO3 dư được dung dịch A. Cho NH3 tới dư vào dung dịch A được dung dịch B. Cho từ từ V(lÝt) dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch B được kết tủa lớn nhất. V cã gi¸ trị là: A. 0,25 lÝt B. 0,5 lÝt C. 0,75 lÝt D. 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochno3_2983.doc
Tài liệu liên quan