Mục tiêu
• Biết được các thuốc viên uống đang có tại Việt
Nam
• Xem lại dữ liệu về tính an toàn và hiệu quả của
các nhóm thuốc uống điều trị đái tháo đường
31 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Cá thể hóa điều trị đái tháo đường typ 2 (Thuốc không phải insulin), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cá thể hóa điều trị đái tháo đường typ 2
(Thuốc không phải insulin)
Mục tiêu
• Biết được các thuốc viên uống đang có tại Việt
Nam
• Xem lại dữ liệu về tính an toàn và hiệu quả của
các nhóm thuốc uống điều trị đái tháo đường
Vị trí tác động của các nhóm thuốc
Gan Mô cơ Tụy Ruột Mô mỡ
• Biguanide
• TZD
• Ức chế DPP-
IV
• Sulfonylurea
• Biguanide
• TZD
• Ức chế DPP-
IV
• Sulfonylurea
• Glinide
• Ức chế
Alpha-
glucosidase
• Biguanide
• TZD
VADE: Các thuốc hạ đường huyết
uống (Oral Antidiabetic -OAD)
• Biguanide
• Sulfonylurea
• Glinide
• Thiazolidinedione
• Ức chế α-glucosidase
• Ức chế DDP-4
VADE 2014.
VADE: Liều OADs
Nhóm thuốc OAD Liều khởi đầu Liều tối đa Số lần/ngày
Sulfonylurea
Gliclazide MR 30 mg 120 mg 1
Gliclazide 80 mg 320 mg 2
Glibenclamide 1.25 mg 20 mg 1-2
Glimepiride 1 mg 6 mg 1
Glinide Repaglinide 0.5 mg 2 mg 1-4
Biguanide
Metformin 500 mg 2550 mg 1-3
Metformin XR 500 mg 2000 mg 1
Ức chế α-glucosidase Acarbose 50 mg 300 mg 1-3
TZD Pioglitazone 15-30 mg 45 mg 1
Ức chế DPP-4
Sitagliptin 100 mg 100 mg 1
Saxagliptin 5 mg 5 mg 1
Vildagliptin 50 mg 50-100 mg 1
Linagliptin 5 mg 5 mg 1
VADE 2014.
Các lưu đồ điều trị
Các hướng dẫn chọn lựa điều trị thích hợp
Chế độ ăn lành mạnh, kiểm soát cân nặng, gia tăng các hoạt động thể lực
Khởi đầu đơn trị liệu
Metformin
Cao
Nguy cơ tthấp
Trung tính/Giảm cân
Đường tiêu hóa/Nhiễm toan lactic
Thấp
Hiệu quả (HbA1c)
Hạ đường huyết
Cân nặng
Tác dụng phụ
Chi phí
Điều trị đái tháo đường type 2 bằng
thuốc uống: Khuyến cáo chung
Inzucchi SE, et al. Diabetes Care 2012;35(6):1364-79.
Chế độ ăn lành mạnh, kiểm soát cân nặng, gia tăng các hoạt động thể lực
Khởi đầu đơn trị liệu
Phối hợp 2 thuốc
Metformin +
Sulfonylurea Thiazolidinedione Ức chế DPP-4
Đồng vận thụ thể
GLP-1
Insulin
(thường dùng
liều nền )
Cao Cao Trung bình Cao Cao nhất
Nguy cơ trung
bình
Nguy cơ thấp Nguy cơ thấp Nguy cơ thấp Nguy cơ cao
Tăng cân Tăng cân Trung tính Giảm cân Tăng cân
Hạ đường huyết Phù, FH, gãy
xương
Hiếm Đường tiêu hóa Hạ đường huyết
Thấp Cao Cao Cao Thay đổi
Điều trị đái tháo đường type 2 bằng
thuốc uống: Khuyến cáo chung
Nếu chưa đạt được mục tiêu HbA1c cá thể hóa sau ~3 tháng, tiến đến phối hợp 2 thuốc (thứ tự trên
không có hàm ý ưu tiên thuốc cụ thể nào).
Inzucchi SE, et al. Diabetes Care 2012;35(6):1364-79.
Hiệu quả (HbA1c)
Hạ đường huyết
Cân nặng
Tác dụng phụ
Chi phí
Chế độ ăn lành mạnh, kiểm soát cân nặng, gia tăng các hoạt động thể lực
Khởi đầu đơn trị
Phối hợp 3 thuốc
Metformin +
Sulfonylurea Thiazolidinedione Ức chế DPP-4
Đồng vận thụ thể
GLP-1
Insulin
(thường dùng
liều nền)
+ TZD + SU + SU + SU + TZD
hoặc ƯC DPP-4 hoặc ƯC DPP-4 hoặc TZD hoặc TZD hoặc ƯC DPP-4
hoặc đồng vận thụ
thể GLP-1
hoặc đồng vận thụ
thể GLP-1
hoặc Insulin hoặc Insulin hoặc đồng vận thụ
thể GLP-1
hoặc Insulin hoặc Insulin
Phối hợp 2 thuốc
Điều trị đái tháo đường type 2 bằng
thuốc uống: Khuyến cáo chung
Nếu chưa đạt được mục tiêu HbA1c cá thể hóa sau ~3 tháng, tiến đến phối hợp 3 thuốc (thứ tự trên không có hàm
ý ưu tiên cụ thể nào).
Inzucchi SE, et al. Diabetes Care 2012;35(6):1364-79.
Chế độ ăn lành mạnh, kiểm soát cân nặng, gia tăng các hoạt động thể lực
Khởi đầu đơn trị
Phối hợp 3 thuốc
Metformin +
Sulfonylurea Thiazolidinedione Ức chế DPP-4
Đồng vận thụ thể
GLP-1
Insulin
(thường dùng
liều nền)
+ TZD + SU + SU + SU + TZD
hoặc ƯC DPP-4 hoặc ƯC DPP-4 hoặc TZD hoặc TZD hoặc ƯC DPP-4
hoặc đồng vận thụ
thể GLP-1
hoặc đồng vận thụ
thể GLP-1
hoặc Insulin hoặc Insulin hoặc đồng vận thụ
thể GLP-1
hoặc Insulin hoặc Insulin
Phối hợp 2 thuốc
Điều trị đái tháo đường type 2 bằng
thuốc uống: Khuyến cáo chung
Các chiến lược điều trị insulin phức tạp hơn
Insulin (nhiều mũi tiêm trong ngày)
Nếu kết hợp thuốc bao gồm cả insulin nền không đạt được mục tiêu HbA1c sau 3-6 tháng, tiến đến chiến
lược điều trị insulin phức tạp hơn, thường kết hợp với 1-2 loại thuốc uống.
Inzucchi SE, et al. Diabetes Care 2012;35(6):1364-79.
Metformin
(thừa cân hoặc
béo phì)
Sulfonylureas
(không dung nạp metformin)
Metformin + SU
hoặc Glinide
Metformin + DDP
4 hoặc TZD
Metformin + DPP 4 hoặc
TZD hoặc α-glucosidase
Metformin +
SU + Basal
insulin
Metformin + SU +
DDP 4 hoặc
Metformin + SU +
TZD
Bắt đầu insulin
nền
Insulin trộn sẵn
hoặc Basal bolus
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Không đạt
mục tiêu
A1C
Không đạt
mục tiêu
A1C
Không đạt
mục tiêu
A1C
Không đạt mục tiêu
A1C sau 12 tuần
Không
đạt mục
tiêu A1C
Không đạt
mục tiêu
A1C
Không đạt
mục tiêu
A1C
Hay
Hay
Hay
Không đạt
mục tiêu A1C
Không đạt mục tiêu
A1C
Thay đổi lối sống
Hướng dẫn điều trị đái tháo đường
type 2 của VADE
VADE 2014.
Hướng dẫn điều trị đái tháo đường
type 2 của VADE
• Chuyển sang bước kế tiếp mỗi 3 tháng nếu A1C
không đạt mục tiêu
• Kiểm tra đường huyết đói và đường huyết sau
ăn để chỉnh liều.
• Bắt đầu thay đổi lối sống và metformin:
• Nên xem xét thay đổi lối sống chỉ ở bệnh nhân mới
chẩn đoán, có mức đường huyết gần bình thường và
không có biến chứng
VADE 2014.
Hướng dẫn điều trị đái tháo đường
type 2 của VADE
• Theo dõi hạ đường huyết khi bắt đầu
sulfonylurea, đặc biệt là khi đường huyết không
quá cao, và ở bệnh nhân cao tuổi.
• Thảo luận với bác sĩ nội tiết trước khi chỉ định
insulin.
• Hướng dẫn bệnh nhân cách tiêm insulin và cách
nhận biết cơn hạ đường huyết.
VADE 2014.
Biguanide
• Các thuốc trong nhóm:
• Metformin
• Metformin hydrochloride phóng thích chậm
• Dược lý:
• Giảm sản xuất đường từ gan
• Gia tăng thu nạp glucose ngoại biên qua trung gian
insulin
Biguanide
• Hiệu quả:
• Giảm đường huyết đói 60-70 mg/dL (3.3-3.9 mmol/L)
• Giảm A1C 1.0-2.0%
• Xem xét tính an toàn:
• Tiêu chảy và đau bụng (thường thoáng qua)
• Nhiễm acid lactic
• Giảm không đáng kể LDL cholesterol và triglyceride
• Không tăng cân (có thể giảm cân vừa phải)
• Có thể liên quan tới thiếu B12
• Sử dụng thận trọng ở bệnh nhân có bệnh lý thận
• Chống chỉ định khi creatinine >1.3 mg/dL ở nữ, hoặc
>1.4 mg/dL ở nam
Sulfonylurea
• Các thuốc trong nhóm:
• Glibenclamide
• Glimepiride
• Gliclazide
• Dược lý:
• Tăng sản xuất insulin nội sinh
• Cải thiện nhạy cảm insulin (glibenclamide)
Sulfonylurea
• Hiệu quả:
• Giảm đường huyết đói 60-70 mg/dL (3.3-3.9 mmol/L)
• Giảm A1C 1.0-2.0%
• Xem xét tính an toàn:
• Hạ đường huyết
• Tăng cân
• Không có tác động cụ thể trên lipid máu hoặc huyết
áp
Phân tích gộp nguy cơ hạ đường
huyết
Bolen S, et al. Ann Intern Med 2007;147(6):386-99.
Phân tích gộp nguy cơ tăng cân
Bolen S, et al. Ann Intern Med 2007;147(6):386-99.
Thiazolidinedione (TZD)
• Các thuốc trong nhóm :
• Pioglitazone
• Dược lý:
• Cải thiện nhạy cảm insulin
• Giảm đề kháng insulin thông qua việc tăng nhạy cảm
insulin của tế bào mô cơ và mô mỡ
• Ức chế tân tạo glucose tại gan
Thiazolidinedione (TZDs)
• Hiệu quả:
• Giảm đường huyết đói ~35-40 mg/dL (1.9-2.2
mmol/L)
• Giảm A1C ~0.5-1.0%
• Cần 6 tuần để đạt hiệu quả tối đa
Reference?
Thiazolidinedione (TZDs)
• Xem xét tính an toàn
• Chống chỉ định khi ALT >2.5 giới hạn trên của bình thường
• Thường tăng cân vừa phải
• Chống chỉ định khi có suy tim sung huyết
• Hạ đường huyết
• Phù hoàng điểm
• Gia tăng gãy xương:
• Nghiên cứu RECORD cho thấy tỷ lệ gãy xương chi trên và
phần xa chi dưới chủ yếu gia tăng ở phụ nữ được phân ngẫu
nhiên vào nhóm rosiglitazone.1
ALT: alanine transaminase
Home PD, et al. Lancet 2009; 373(968):2125-35.
Pioglitazone: Lợi ích so với nguy cơ
Nghiên cứu PROactive
Pioglitazone
(n=2605)
Giả dược
(n=2633)
Số biến
cố
Số bệnh
nhân (%)
Số biến
cố
Số bệnh
nhân (%)
P Value
Bất kỳ báo cáo suy
tim nào
417 281 (11%) 302 198 (8%) <0.0001
Suy tim không cần
nhập viện
160 132 (5%) 117 90 (3%) 0.003
Suy tim cần nhập
viện
209 149 (6%) 153 108 (4%) 0.007
Suy tim gây tử vong 25 25 (1%) 22 22 (1%) 0.634
Dormandy JA, et al. Lancet 2005;366:1279-89.
Ức chế α-Glucosidase
• Các thuốc trong nhóm:
• Acarbose
• Miglitol
• Dược lý:
• Khóa các enzyme tiêu hóa oligosaccharides trong
ruột non
• Làm chậm hấp thu carbohydrate
Ức chế α-Glucosidase
• Hiệu quả:
• Giảm đỉnh đường huyết sau ăn 40-50 mg/dL (2.2-2.8
mmol/L)
• Giảm đường huyết đói 20-30 mg/dL (1.4-1.7 mmol/L)
• Giảm A1C 0.5-1.0%
• Xem xét tính an toàn:
• Đầy hơi và khó tiêu
• Không có tác động cụ thể trên lipid hay huyết áp
• Không tăng cân
• Chống chỉ định ở bệnh nhân viêm ruột hoặc xơ gan
Ức chế DPP-4
• Các thuốc trong nhóm:
• Sitagliptin
• Saxagliptin
• Linagliptin
• Vildagliptin
• Dược lý:
• Tiết insulin phụ thuộc glucose và ức chế tiêt glucagon
Ức chế DPP-4
• Hiệu quả:
• Giảm đường huyết đói ~20 mg/dL (~1 mmol/L)
• Giảm A1C ~0.7%
• Xem xét tính an toàn:
• Tác dụng phụ tối thiểu so với giả dược
• Không tăng cân
• Gia tăng tác dụng hạ đường huyết của sulfonylurea
Đồng vận thụ thể GLP-1
• Đồng vận GLP-1 sẽ sớm có mặt tại Việt nam
• Sinh lý bệnh:
• Chất đồng vận GLP-1 cải thiện sự tiết insulin, giảm
tiết glucagon, tăng cảm giác no và làm giảm cân
• Có thể tác động có lợi trên chức năng tế bào β.
• Cơ chế phụ thuộc glucose giúp hạn chế nguy cơ hạ
đường huyết.
Spellman CW. Am Osteopath Assoc 2011;111(2 suppl 1):eS10-eS14.
Đồng vận thụ thể GLP-1
• Sinh lý bệnh (tiếp theo):
• Có thể sử dụng đơn trị ở bệnh nhân không thể dùng
metformin, hoặc kết hợp với metformin, TZD, và
sulfonylurea.1
• Có thể kết hợp thêm đồng vận thụ thể GLP-1 nếu
thuốc viên đơn trị liệu đã tăng tới liều dung nạp tối đa
mà không đạt hoặc không duy trì được mục tiêu A1C
trong hơn 3 tháng,. Các chọn lựa khác bao gồm kết
hợp thêm một loại thuốc viên thứ 2 hoặc insulin.2
1. Spellman CW. Am Osteopath Assoc 2011;111(2 suppl 1):eS10-eS14.
2. ADA. Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S14-S80.
Tóm tắt
• Hiện có một số nhóm thuốc hạ đường huyết:
• Biguanide, sulfonylurea, thiazolidinedione, ức chế
alpha-glucosidase, ức chế DPP-IV, và đồng vận thụ
thể GLP-1
• Mỗi nhóm thuốc có vị trí tác động, dược lý, hiệu
quả và an toàn khác nhau.
• Lưu đồ điều trị giúp chọn lựa thuốc sử dụng cho
từng bệnh nhân.
Cảm ơn sự chú ý của quý bác sĩ
Bác sĩ vui lòng nhận xét vào phiếu góp
ý đánh giá nội dung lớp học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vn_may_001_deck_6_individualized_treatment_of_t2dm_non_insulin_v1_3p_0682.pdf