Trình bày được định nghĩa, phương thức hình thành và phân loại bụi
Trình bày được các tác hại của bụi trên người tiếp xúc và tiêu chuẩn bụi cho phép
Trình bày được các biện pháp dự phòng tác hại của bụi trong môi trường lao động
19 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bụi trong môi trường lao động và các tác hại của bụi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỤI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC TÁC HẠI CỦA BỤI Mục tiêuTrình bày được định nghĩa, phương thức hình thành và phân loại bụiTrình bày được các tác hại của bụi trên người tiếp xúc và tiêu chuẩn bụi cho phépTrình bày được các biện pháp dự phòng tác hại của bụi trong môi trường lao độngĐại cương về bụi trong sản xuất 1. Định nghĩa bụi trong MTLĐ Bụi trong MTLĐ là bụi phát sinh từ quá trình sản xuất. Bụi là một tập hợp nhiều phần tử có kích thước nhỏ bé và tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, mù, được hình thành từ sự vỡ vụn của vật chất do lực tự nhiên hoặc do quá trình sản xuất gây nên 2. Các phương thức hình thành bụiDo sự vụn nát cơ học của chất rắn: nghiền đá...Do sự thiêu cháy không hoàn toàn hoặc do các vụ nổDo các hơi khí bốc lên trong sấy, luyện các chất hơi bốc lên ngưng tụ trong không khí hoặc bị ô xy hoá tạo keo khí dung: hơi chì, kẽm...3. Một số ngành nghề tiếp xúc với bụiKhai thác quặng: công đoạn khoan, đập, nghiềnGốm, sành, sứSản xuất vật liệu xây dungCơ khí: bộ phận làm sạch khuôn đúc, đúc, tiện, màiCông nghiệp hoá chấtCông nghiệp thực phẩmLuyện kimPhân loại bụi 1. Theo nguồn gốc1.1. Bụi hữu cơBụi tự nhiênBụi thực vật (bông, đay, gỗ)Bụi động vật (lông, tóc...)Bụi nhân tạo (nhựa hoá học, cao su...)1.2. Bụi vô cơBụi khoáng chất (thạch anh, amiăng, silíc, talc...)Bụi kim loại (sắt, đồng, chì, nhôm...)Bụi hỗn hợp; thường do mài, cạo, đúc2. Theo kích thước2.1. Phân loại dựa vào tính chất vật lý và sức rơiBụi > 10m có thể trông thấy bằng mắt thường, rơi theo định luật Nui-tơnBụi hiển vi: kích thước 0,1 - 10m, ở dạng sương mù, nhìn thấy bằng kính hiển vi thường, rơi theo định luật Stoke, đa số lơ lửng trong không khí.Bụi siêu hiển vi: kích thước 50m3. Theo tác hại của bụiBụi trơBụi độcBụi không độcBụi gây dị ứngBụi gây ung thưBụi nổTác hại của bụi trên người tiếp xúc 1. Các yếu tố quyết định tác hạiĐộ phân tánĐộ hoà tan và tỷ trọngHình dáng và độ rắn của hạt bụiTính mang điệnThành phần hoá họcNồng độ bụi2. Điều kiện lao độngĐiều kiện lao động nặng nhọc kết hợp với ồn, rung và hơi khí độc làm tăng tác hại của bụi.3. Tác hại của bụi trên cơ quan hô hấp3.1. Ở đường hô hấp trênXung huyết, tăng bài tiết các chất nhờn, phù thũng. Làm niêm mạc dày lên và teo niêm mạc. Loét và thủng vách ngăn mũi. 3.2. Ở phổi3.2.1. Giữ và đào thải bụi của phổiỞ phế quản: bụi có kích thước trên 5m vào đến phế quản bị giữ lại đó và bị các tế bào lông chuyển đẩy ra ngoài.Ở phế nang: bụi có kích thước < 5m vào phế nang, bị các tế bào đại thực bào nuốt, và được đẩy ra phế quản nhờ tế bào lông chuyển đẩy ra ngoài, nhưng đối với bụi độc làm chết đại thực bào thì gây xơ hoá phổi.Việc đào thải bụi phục thuộc vào:Kích thước hạt bụiThời gian lọc sạchĐộ hoà tan: bụi càng dễ hoà tan thì càng nhanh đào thải ra ngoài 3.2.2. Tác hại ở phổiPhản ứng xơ hoáKhí thũng quanh ổBiến đổi động mạchBiến đổi phế quản nhỏ thứ phát3.2.3. Các loại bụi gây bệnh bụi phổi Bệnh bụi phổi - silíc (Silicosis)Bệnh bụi phổi - amiăng (Asbestosis)Bệnh bụi phổi do xi măng (silicosis)Bệnh bụi phổi - than (Anthracosis)Bệnh bụi phổi - sắt (Siderosis)Bệnh bụi phôi - bông (Byssinosis)Ung thư phổi, màng phổi4. Ở các cơ quan khác Bệnh ngoài da: làm khô da, viêm da, loét da, gây mụn trứng cá hay viêm da Gây chấn thương mắt: kích thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, mộng thịt... bỏng giác mạc, sẹo giác mạc, có thể gây mù loà... Viêm răng lợi Viêm dạ dày 5. Tiêu chuẩn bụi silíc 5.1. Giá trị nồng độ bụi và bụi hạt tối đa cho phép Bảng 1: nồng độ bụi hạt tối đa cho phép có trong 1cm3 không khí Nhóm bụiHàm lượng bụi silíc (%)Nồng độ bụi toàn phần (hạt/cm3)Nồng độ bụi hô hấp (hạt/cm3)Lấy theo caLấy theo thời điểmLấy theo caLấy theo thời điểm1234Lớn hơn 50 đến 100Lớn hơn 20 đến 50Lớn hơn 5 đến 20Nhỏ hơn hoặc bằng 52005001000150060010002000300010025050080030050010001500Bảng 2: nồng độ bụi trọng lượng tối đa cho phép trong 1 m3 không khí Nhóm bụiHàm lượng bụi silíc (%)Nồng độ bụi toàn phần (mg/m3)Nồng độ bụi hô hấp (mg/m3)Lấy theo caLấy theo thời điểmLấy theo caLấy theo thời điểm1234100Lớn hơn 50 đến 100Lớn hơn 20 đến 50Nhỏ hơn hoặc bằng 200,31,02,03,00,52,04,06,00,10,51,02,00,31,02,04,0Biện pháp phòng chống tác hại của bụi1. Biện pháp kỹ thuật1.1. Hạn chế ô nhiễm tại nguồnThay thế:Thay thế nguyên vật liệu phát sinh bụi độc bằng nguyên liệu ít hoặc không sinh ra bụi. Thay thế qui trình công nghệ phát sinh bụi bằng qui trình ít phát sinh hoặc không gây bụi.Bảo dưỡng máy móc, biện pháp này vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa hạn chế ô nhiễm do máy móc Kiểm tra thường xuyên các trang thiết bịGhi chép, báo cáo trường hợp máy móc hoạt động không tốt để sửa chữa kịp thời.Bảo dưỡng máy móc định kỳSửa chữa chỗ rò rỉ phát sinh bụiLàm ẩm1.2. Ngăn yếu tố ô nhiễm bụi trên đường lanCách ly Cách ly tại nguồn:Cách ly trước nguồnThông gió, thoáng khí: tự nhiên và nhân tạoHút cục bộThông thoáng chung2. Biện pháp y tếGiám sát môi trường lao độngĐánh giá định tínhĐánh giá định lượngGiám sát sinh họcKhám tuyểnKhám sức khỏe định kỳKhám sàng lọcBiện pháp khácTổ chức điều trị và phục hồi chức năng cho người bệnhGiáo dục sức khỏe
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bui_trong_moi_truong_lao_dong_va_cac_tac_hai_cua_bui_1575.ppt