Từ xưa đến nay, người thầy luôn có một vị trí quan trọng trong sự phát
triển của xã hội. Người thầy giỏi không phải là người chỉ biết truyền đạt tri thức
mà còn phải biết dẫn dắt, truyền cảm hứng cho học sinh, luôn coi trọng tri
thức, ngoài việc dạy chữ còn phải dạy người. Đó là người truyền đạt kiến thức,
là nhà giáo dục trong việc hình thành và giúp phát triển kĩ năng sống, đạo đức
cho học sinh, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Hiện nay, trước yêu
cầu của sự đổi mới khoa học, công nghệ và hội nhập quốc tế về giáo dục, đòi
hỏi vai trò, vị trí, kiến thức, kĩ năng, thái độ của người thầy cần phải luôn đáp
ứng trong nền giáo dục mới để đáp ứng theo sự phát triển. Chính vì vậy, việc
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo hướng phát triển năng lực ở các trường trung
học phổ thông trong bối cảnh hiện nay là hết sức cần thiết
5 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 17/05/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo hướng phát triển năng lực ở các trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dưỡng năng lực GV thông qua
các hội thảo, các lớp bồi dưỡng hàng năm. Cử GV đi bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tại các
cơ sở đào tạo GV; Mời chuyên gia bồi dưỡng, học tập
kinh nghiệm từ các đơn vị bạn; Tự bồi dưỡng theo các
chuyên đề...
Bước 5: Đánh giá kết quả bồi dưỡng phát triển năng
lực GV
Sau mỗi đợt bồi dưỡng, cần chú ý công tác kiểm tra
đánh giá để biết được mức độ tiếp thu của đội ngũ GV
đáp ứng ở mức độ như thế nào. Từ đó, nhà quản lí điều
chỉnh trong quá trình bồi dưỡng GV hiệu quả hơn để có
kế hoạch bồi dưỡng cho những lần tiếp theo.
2.3.3. Điều kiện thực hiện
Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ phải thực
sự thiết thực và phục vụ cho chính công tác giảng dạy
của GV, góp phần nâng cao năng lực chuyên môn, khả
năng sư phạm, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học cũng như khả năng tham gia các hoạt động
khác của nhà trường. Đồng thời, công tác bồi dưỡng
phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, linh hoạt
với nhiều biện pháp như: động viên, khuyến khích, hành
chính, kinh tế... gắn với trách nhiệm của GV.
- Bộ GD&ĐT cần tăng cường chỉ đạo các chuyên gia
biên soạn các chương trình bồi dưỡng đáp ứng với yêu
cầu phát triển năng lực của GV THPT.
- Sở GD&ĐT thường xuyên tổ chức các hội thảo, tập
huấn về các kiến thức, kĩ năng, thái độ nhằm đáp ứng yêu
cầu của sự phát triển năng lực đội ngũ GV. Tổ chức tập
huấn các chuyên đề về đổi mới phương pháp giảng dạy,
ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, đổi mới
kiểm tra đánh giá HS theo hướng phát triển năng lực, chỉ
đạo các trường tăng cường tổ chức hội thảo bồi dưỡng
GV các năng lực.
- Lãnh đạo các trường THPT cần có trách nhiệm xây
dựng đội ngũ GV cốt cán, tham gia bồi dưỡng đội ngũ
GV cốt cán và sử dụng đội ngũ GV cốt cán này. Việc
phát triển đội ngũ này chính là góp phần đổi mới công
tác quản lí. Thường xuyên nắm bắt thông tin về năng lực
của cán bộ GV nói chung và GV cốt cán để có kế hoạch
bồi dưỡng hiệu quả.
3. Kết luận
Vai trò của GV ngày càng trở nên quan trọng và thách
thức hơn trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế. Những mong đợi của các bên liên quan và phụ huynh,
HS đối với nhà trường cũng tăng lên. Do đó, việc bồi
dưỡng, phát triển đội ngũ GV là mục tiêu hướng đến của
các nhà trường. Để đảm bảo sự thành công trong công
tác đào tạo bồi dưỡng GV, hiệu trưởng cần phải có trách
nhiệm lớn cho sự thay đổi, phát triển đội ngũ. Thông
qua sự lãnh đạo, chỉ đạo của hiệu trưởng để phát triển
năng lực của GV, đổi mới việc dạy và học phù hợp với
bối cảnh hiện tại. Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ GV THPT
theo hướng phát triển năng lực trong bối cảnh hiện nay
sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ GV ở trường THPT đáp
ứng yêu cầu về số lượng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo về
chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn chức danh nghề
nghiệp và năng lực thực hiện nhiệm vụ GV THPT trước
yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện về GD&ĐT trong bối
cảnh đổi mới GD. Do đó, GV và nhà quản lí GD cần phải
thay đổi nhận thức, kiến thức kĩ năng, thái độ và cần phải
tích cực tự học, tự bồi dưỡng, tham gia các lớp bồi dưỡng
để đáp ứng các năng lực cho sự nghiệp đổi mới GD trong
xu thế toàn cầu hóa hiện nay.
35Số 39 tháng 3/2021
Tài liệu tham khảo
[1] Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (2004),
Chỉ thị số 40- CT/TW về việc Nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
[2] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,
(14/6/2019), Luật Giáo dục, Luật số: 43/2019/QH14.
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2013), Nghị quyết số 29-NQ/
TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương 8
khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế.
[4] Chaudry, A. S, (August 14 th - 18 th, 2005), Knowledge
sharing practices in Asian institutions: A multi-cultural
perspective from Singapore, A paper presented at the
World Library and Information Congress: 71th IFLA
General Conference and Council, Oslo, Norway.
[5] Crowther, F., Kaagan, S.S., Ferguson., Hann, L, (2002),
Developing teacher leader: Thousand Oaks, CA: Corwin
Press Inc.
[6] Danielson, C, (2006), Teacher leadership that strengthens
professionals practice. Alexandria: Association for
Supervision and Curriculum Development, Day, C.,
Harris.
[7] Barth, R.S, (1990), Improving schools from within:
Teachers, parents, and principals can make a difference,
San Francisco: Jossey-Bass.
[8] Fullan, M, (2008a), School leadership’s unfinished
agenda. Education Week, 27(31), 31-36.
[9] Schumaker, G., Deckman, J., & Simieou, (2010), A
principles’s dilemma: Instructional leader or manager,
Academic Leadership 8(3), 1-5.
[10] Hellinger, P, (2005), Leading educational change:
Reflections on the practice of instructional and
transformational leadership, Cambridge Journal of
Education, 33(3), 329-352.
[11] Jenkins, B, (2009), What it takes to be an instructional
leader, Principal, 88(3), 34-37.
[12] Levine, A, (2005), Educating schools leaders: Education
school project. Teacher’s College, Columbia University,
www.edschools.org/pdf/Final313.pdf. Retreived on 20th
July, 2010.
[13] Mulford, B, (2003), School leaders: Changing roles
and impact on teacher and school effectiveness. A paper
commissioned by the Education and Training Policy
Division, OECD, for the activity attracting, developing
and retraining effective teachers. www.oecd.org/data
oecd/61/61/2635299.pdf. Retrieved on 21th July 2010.
[14] Omar Abdul Kareem & Khuan Wai Bing, (2005),
Perkembangan professional guru secara berterusan:
Perspektif pembangunan sumber manusia [Teacher
continuous professional development: Human resource
development perspective], Issues in Education, 28,
p.131-141.
[15] Parkay, F.W., Hass, G., & Anctill, E. J, (2010), Curriculum
leadership, Boston, MA.
[16] Stronge, J.H, (1988), A position in transition? Principal,
67(5), 32-33.
[17] Barth, R, (2001), Teacher Leader. Phi Delta Kappan,
82(6), 443-449.
[18] Suseela Malakolunthu, (2001), Principals’role in creating
a supportive work climate for instructional improvement:
A qualitative analysis, Monograph, National Institute of
Educational Leadership & Management, Malaysia, No.
2, Wan Mohd. Zahid.
[19] Mohd Noordin, (July- Dec. 2009), “Learned paralysis”:
The unintended consequences of the classroom process,
ADEPT: Higher Education Leadership Research Bulletin,
13- 20.
FOSTERING TEACHERS BASED ON COMPETENCE DEVELOPMENT
ORIENTATION AT HIGH SCHOOLS IN THE CURRENT PERIOD
Nguyen Chi Duong1, Tran Dai Nghia2
1 Tue Tinh High School
Cam Vu commune, Cam Giang district,
Hai Duong province, Vietnam
Email: chiduongtuetinh@gmail.com
2 Dong Thap University
783 Pham Huu Lau, Cao Lanh city,
Dong Thap province, Vietnam
Email: trandainghia158@gmail.com
ABSTRACT: From the past until now, teachers have always had an extremely
important position in the development of society. A good teacher is not only a
person who knows how to transfer knowledge, but also has to know how to lead
and inspire students, attaches great importance to knowledge, as well as educates
students to be human. It is a person who imparts knowledge, is an educator in
shaping and developing life skills and morals for students, and is a good example
for students to follow. Currently, the requirements of scientific and technological
innovation and international integration in education as been identified that the
teachers’ roles, positions, knowledge, skills and attitudes must always satisfy
the development of education and society. Therefore, it is imperative to foster
teachers in the direction of capacity development in high schools.
KEYWORDS: Development; fostering; competence, teaching staff; high schools.
Nguyễn Chí Dương, Trần Đại Nghĩa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- boi_duong_doi_ngu_giao_vien_theo_huong_phat_trien_nang_luc_o.pdf