Bộ máy nhà nước trong quản lý kinh tế

1 NN là bộ máy quyền lực công cộng đặc biệt

2 NN có chủ quyền quốc gia NN xác định các loại thuế và thu thuế xây dựng ngân sách quốc gia

3 NN đặt ra hệ thống pháp luật và điều hành XH trên cs hệ thống PL đó

pdf23 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bộ máy nhà nước trong quản lý kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA LUẬT KINH TẾ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ Bộ máy nhà nước trong quản lý kinh tế Khái quát chung về nhà nước Bộ máy nhà nước Khái niệm, đặc trưng của NN Hình thức NN Các loại cơ quan cơ bản trong BM NN Khái quát chung về nhà nước Khái niệm, đặc trưng của NN Khái niệm về NN Nguồn gốc NN Bản chất NN Đặc trưng cơ bản của NN Có 4 đặc trưng Nguồn gốc NN Giải thích nguồn gốc NN theo quan điểm học thuyết Mác NN xuất hiện và tồn tại trong đk KT-XH nhất định NN là lực lượng giải quyết xung đột giữa các giai cấp trong XH 2 3 3 3 1 SỰ THỐNG TRỊ VỀ CHÍNH TRỊ SỰ THỐNG TRỊ VỀ TƯ TƯỞNG SỰ THỐNG TRỊ VỀ KINH TẾ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC Đặc trưng cơ bản của NN . 1 NN là bộ máy quyền lực công cộng đặc biệt NN có chủ quyền quốc gia 2 NN xác định các loại thuế và thu thuế xây dựng ngân sách quốc gia 3 NN đặt ra hệ thống pháp luật và điều hành XH trên cs hệ thống PL đó 4 Hình thứcNN 1 Hình thức chính thể 2 Hình thức cấu trúc NN 3 Chế độ chính trị Chính thể cộng hòa Chính thể quân chủ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ Quân chủ Tương đối (Lập hiến) Quân chủ Tuyệt đối (chuyên chế) CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ Quân chủ chuyên chế NN quân chủ tuyệt đối (chuyên chế) quyền lực NN tập trung vào một người do cha truyền con nối Quân chủ lập hiến Người đứng đầu NN này là vua, nữ hoàng nhưng hoạt động của NN đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Cộng hòa dân chủ: Cộng hòa Tổng thống Cộng hòa Đại nghị. Cộng hòa Hỗn hợp (lưỡng tính) Cộng hòa Tổng thống Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là người đứng đầu Chính phủ Cộng hòa đại nghị  Nghị viện (Quốc hội) giữ một vai trò quan trọng (bầu nguyên thủ quốc gia)  Chính phủ có thể bị Nghị viện bỏ phiếu bất nhiệm Cộng hòa hỗn hợp (lưỡng tính)  Nguyên thủ quốc gia là Tổng thống do dân bầu trực tiếp.  Trong Bộ máy NN có Thủ tướng chính phủ là người đứng đầu Chính phủ Hình thức cấu trúc NN 1 NN đơn nhất 2 NN liên bang • Các cơ quan chủ yếu trong Bộ máy NN 1 • Mối quan hệ giữa các cơ quan trong Bộ máy NN 2 • Các cơ quan quản lý chuyên ngành 3 Bộ máy NN trong quản lý kinh tế Chính phủ Chủ tịch Nước TAND Tối cao VKSDND Tối cao UBND cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh TAND Cấp tỉnh VKSND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xaõ HĐND cấp huyện HĐND cấp xaõ TAND cấp huyện VKSND cấp huyện Quan hệ hình thành Quan hệ lãnh đạo Quốc hội UBTV QH SÔ ÑOÀ BOÄ MAÙY NHAØ NÖÔÙC NÖÔÙC COÄNG HOØA XHCN VIEÄT NAM SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUỐC HỘI CƠ QUAN QUỐC HỘI VN Cơ quan thường trực của QH UB TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH UB KINH TẾ UB TVQH Chính phủ VN CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐƯƠNG NHIỆM (được bầu tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII) Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh Một số Bộ quản lý KT trực tiếp 1 3 T 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbu_i_1_bmnn_trong_qu_n_l_kt_4439.pdf