Biến đổi khí hậu và tài nguyên nước

Mất một phần các lớp băng ở hai cực có nghĩa là mực

nước biển dâng cao hàng mét, dẫn đến những thay đổi

lớn ở đường bờ biển và ngập nước các khu vực đất thấp

 20-30% các loài có khả năng bị rủi ro tuyệt chủng nếu

nóng tăng vượt quá 1.5-2.5°C

 Những thay đổi về hoàn lưu kinh tuyến bị đảo lộn ở quy

mô lớn và kéo dài sẽ có các tác động đến năng suất hệ

sinh thái biển, nghề cá, hấp thụ CO2 đại dương và thảm

thực vật trên đất liền

pdf26 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Biến đổi khí hậu và tài nguyên nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Director-General, The Energy and Resources Institute Chairman, Intergovernmental Panel on Climate Change 17-8- 2012, Hà Nội Đại học Thủy lợi Biến đổi khí hậu và tài nguyên nước R. K. Pachauri Những thay đổi về nhiệt độ bề mặt trung bình toàn cầu 50 năm 0.128oC 100 năm 0.074oC Giai đoạn Tỷ lệ 11 trong 12 năm qua được ghi nhận là 12 năm nóng nhất dựa trên tài liệu về đo nhiệt độ bề mặt toàn cầu Nguồn: Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC) Những thay đổi quan sát được Nhiệt độ trung bình toàn cầu Mực nước biển trung bình toàn cầu Lớp tuyết phủ bán cầu Bắc Nguồn: Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC) Mực nước biển trung bình toàn cầu đã dâng cao theo tốc độ trung bình là 1.8mm/năm từ 1961 và 3.1mm/năm từ 1993 Tần suất các đợt mưa với lượng lớn đã tăng ở hầu hết các khu vực Các trận mưa lớn cực đoan xảy ra ngày càng nhiều , gây ra các trận lũ quét ở Việt Nam Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) C ác nguồn tài nguyên nước ngọt hiện nay có nhiều khả năng dễ bị tổn thương Nguồn: Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC) Các ví dụ về những tác động liên quan đến tài nguyên nước do thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu (1980-1999) Nguồn: Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC) Các tác động có thể xảy ra một cách bất ngờ hoặc không thể đảo ngược  Mất một phần các lớp băng ở hai cực có nghĩa là mực nước biển dâng cao hàng mét, dẫn đến những thay đổi lớn ở đường bờ biển và ngập nước các khu vực đất thấp  20-30% các loài có khả năng bị rủi ro tuyệt chủng nếu nóng tăng vượt quá 1.5-2.5°C  Những thay đổi về hoàn lưu kinh tuyến bị đảo lộn ở quy mô lớn và kéo dài sẽ có các tác động đến năng suất hệ sinh thái biển, nghề cá, hấp thụ CO2 đại dương và thảm thực vật trên đất liền Nguồn: Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC) Dự báo các tác động của BĐKH đến tài nguyên nước Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Các lớp băng ở Châu Á đang tan nhanh hơn trong những năm gần đây, đặc biệt là các lớp băng Zerafshan, Abramov và các lớp băng khác trên cao nguyên Tây Tạng Băng tan được dự báo sẽ làm gia tăng lưu lượng bùn, lũ lụt, trượt lở đá và ảnh hưởng bất lợi đến các nguồn tài nguyên nước trong 2-3 thập kỷ tới cũng như ảnh hưởng đến người dân có điều kiện sản xuất sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn nước từ băng tan. Ở Trung và Tây Á khô hạn, thay đổi về khí hậu và tính dễ biến đổi của khí hậu tiếp tục gây ra những thách thức đối với việc đáp ứng nhu cầu sử dụng nước ngày càng gia tăng của các quốc gia nằm trong đới khí hậu khô hạn và bán khô hạn Dự báo các tác động của BĐKH Water Sản lượng nông nghiệp có thể bị suy giảm:  50% vào năm 2020 ở một số nước Châu Phi  30% vào năm 2050 ở Trung và Nam Á  30% vào năm 2080 iở Mỹ La tinh Yields Source : IPCC Đến 2010, số người sẽ bị thiếu nước sinh hoạt ngày càng gia tăng:  120 triệu đến 1.2 tỷ ở Châu Á  75 đến 250 triệu ở Châu Phi  12 đến 81 triệu ở Mỹ La tinh Các tác động tiêu cực của BĐKH đến các hệ thống nước ngọt trội hơn các lợi ích Dự báo các tác động của BĐKH đến nền nông nghiệp  Nhiều hậu quả bất lợi đối với ngành nông nghiệp hạ lưu ở khu vực Nam Á vì hệ thống tưới tiêu phụ thuộc vào nước băng tan và nước sông.  Các tác động cục bộ của BĐKH chắc chắn ảnh hưởng xấu đến các nhóm có năng lực thích ứng thấp, như: • Tiểu nông • Nông dân sản xuất tự cung, tự cấp • Người chăn thả gia súc • Ngư dân Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Nhiệt độ cao cực đoan ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất lúa gạo, nguồn lương thực chủ yếu ở nhiều nơi của Châu Á Projected Impacts On Human Health • Nguy cơ gia tăng tình trạng rủi ro liên quan đến BĐKH có khả năng ảnh hưởng xấu đến tình trạng sức khỏe của hàng triệu người  Suy dinh dưỡng và các hệ lụy đối với điều kiện tăng trưởng và phát triển của trẻ em  Tử vong, bệnh tật và tổn thương do các đợt sóng nóng, lũ lụt, bão, cháy và hạn hán  Dịch Bệnh tiêu chảy  Tần suất mắc bệnh tim mạch- hô hấp Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Các công trình nghiên cứu gần đây ở Việt Nam cho thấy các đợt thiên tai ảnh hưởng rất tiêu cực đến việc học tập, sức khỏe và điều kiện sử dụng nước và vệ sinh của trẻ em Các tác động dự báo của BĐKH đến sức khỏe Dự báo mực nước biển dâng có thể gây gập lụt hàng triệu người sinh sống ở Nam, Đông-Nam và Đông Châu Á  Hàng năm số người bị ngập lụt ở các bộ phân dân cư ven biển sẽ tăng từ 13 đến 94 triệu theo kịch bản thấp nhất:  Tăng 60% số người bị ngập lụt ở Nam Á (Pakistan, Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh, Miến Điện)  Tăng 20% ở ĐNA (Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Philippin) Thậm chí theo kịch bản thận trọng nhất này, vào cuối thế kỷ 21 mực nước biển sẽ dâng cao hơn khoảng 40 cm so với mức hôm nay Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Quan sát và dự báo các xu thế về mức độ và điều kiện nguy hiểm của con người: lũ lụt Tăng dân số sẽ tiếp tục gia tăng mức độ nguy hiểm với lũ lụt Nguồn: Báo cáo SREX Khả năng dễ bị tổn thương của các vùng ven biển Các vùng đồng bằng lớn ở Châu Á đặc biệt có nguy cơ rủi ro trước các sự kiện cực đoan, như ngập lụt và dân cư ở các khu vực đô thị mới đang được mở rộng sẽ rất dễ bị tổn thương Cực đoan ( đến 2050 > 1 triệu người có khả năng phải di dời do các xu thế mực nước biển hiện tại ) Cao (50 000 đến 1 triệu) Trung bình (500 đến 50 000) Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Dân cư dễ bị tổn thương  Khả năng dễ bị tổn thương ở các khu vực đang phát triển và trong các cộng đồng nghèo & bần cùng càng lớn hơn do năng lực thích ứng thấp và các áp lực không liên quan đến khí hậu, như: • Phụ thuộc nhiều vào các tài nguyên nhạy cảm với khí hậu • Tính đồng bộ của các hạ tầng quan trọng • Khả năng phòng ngừa và quy hoạch • Mức độ tinh vi của hệ thống y tế công cộng • Nguy cơ rủi ro xung đột Không có các biện pháp thích hợp, BĐKH sẽ có khả năng làm trầm trọng hơn tình trạng đói nghèo và tiếp tục kìm hãm tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Tỷ lệ tử vong cao ở các nước đang phát triển Từ1970-2008, hơn 95% số người chết liên quan đến thiên tai xảy ra ở các nước đang phát triển Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Các chiến lược thích ứng  Các xã hội có lịch sử lâu đời về thích ứng với các tác động của thời tiết và khí hậu  Thích ứng là cần thiết để giải quyết các tác động do sự nóng lên mà không thể tránh khỏi do phát thải trước đây Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Thích ứng với các tác động của BĐKH & thúc đẩy phát triển bền vững đều có chung các mục đích Các chiến lược thích ứng liên quan đến tài nguyên nước Các phương thức quản lý nước hiện nay rất có khả năng là chưa thỏa đáng để giảm thiểu các tác động tiêu cực của BĐKH. Các phương thức chủ yếu để phòng ngừa khan hiếm nước là:  Trồng các giống cây chịu hạn  Các đề án tiết kiệm nước tưới  Tái chế và tái sử dụng nước thải đô thị  Các chính sách đầu tư công để tăng cường năng lực thích ứng Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Cải thiện việc đưa khả năng dễ biến đổi của khi hậu hiện nay vào trong quản lý liên quan đến tài nguyên nước sẽ làm cho việc thích ứng với BĐKH dễ dàng hơn trong tương lai Các chiến lược thích ứng và phát triển Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Tăng mức thu nhập, giáo dục và các kỹ năng kỹ thuật Thông tin và giáo dục để tăng cường mức độ nhận thức và hiểu biết Cải thiện khả năng sẵn sàng và quản lý thiên tai Cải thiện các hệ thống chắm sóc y tế Thúc đẩy quản trị tốt bao gồm việc ra quyết định có trách nhiệm và giao quyền cho các cộng đồng Gia tăng cơ hội sử dụng năng lượng tái tạo Việt Nam đã tiến hành các bước lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai với việc xây dựng luật pháp trong các ngành phát triển chính, kể cả Luật Đất đai và Luật Bảo vệ và Phát triển rừng Các hạn chế của thích ứng  Thông tin không đầy đủ về các tác động của BĐKH sẽ có khả năng tiếp tục cản trở thích ứng hiệu quả ở Châu Á.  Thiếu thông tin về các chi phí và lợi ích của thích ứng gây khó khăn cho việc thực hiện phương án thích ứng tốt nhất.  Cần nhiều thông tin liên quan hơn như các mức tối ưu và chi phí đầu tư bảo vệ ven biển ở Việt Nam Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Chỉ thích ứng không thôi thì không thể đối phó được với những ảnh hưởng của BĐKH đã dự báo Thíc ứng và giảm thiểu “Chỉ có thích ứng hoặc chỉ có giảm thiểu không thôi thì không thể tránh được tất cả tác động của BĐKH; tuy nhiên, thích ứng và giảm thiểu có thể bổ sung cho nhau và kết hợp lại có thể giảm đáng kể các rủi ro của BĐKH” -Báo cáo Đánh giá lần thứ 4 của IPCC Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Các đặc điểm của các kịch bản về mức ổn định Mức ổn định (ppm CO2-quy đổi) Mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu (ºC) Năm CO2 cần đạt đỉnh Mực nước biển toàn cầu dâng trên mức tiền công nghiệp do nở nhiệt (m) 445 – 490 2.0 – 2.4 2000-2015 0.4 – 1.4 490 – 535 2.4 – 2.8 2000-2020 0.5 – 1.7 535 – 590 2.8 – 3.2 2010-2030 0.6 – 1.9 590 – 710 3.2 – 4.0 2020-2060 0.6 – 2.4 Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Các kịch bản về mức ổn định sau -TAR Các ảnh hưởng của giảm thiểu đến tăng trưởng GDP 2030 Thời gian Hiện tại GDP GDP không giảm thiểu GDP có giảm thiểu nghiêm ngặt Giảm thiểu sẽ trì hoãn tăng trưởng GDP 1 năm hầu như suốt giai đoạn trung hạn Chi phí giảm thiểu năm 2030: tối đa 3% GDP toàn cầu Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Đồng lợi ích của giảm thiểu  Các mục đích chung nằm đằng sau các chính sách giảm thiểu và các chính sách quan tâm giải quyết phát triển kinh tế, đói nghèo, sức khỏe, việc làm, an ninh năng lượng và bảo vệ mội trường địa phương  Các chính sách gắn kết tạo ra cơ hội cho các chính sách không hối tiếc để giảm chi phí giảm thiểu các khí nhà kính Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) Giảm thiểu theo triển vọng bình đẳng  Điều 3, Công ước khung LHQ về BĐKH quy định các Bên sẽ bảo vệ hệ thống khí hậu trên cơ sở bình đẳng, theo các trách nhiệm chung nhưng có khác biệt • Do vậy, các nước phát triển cần đi đầu trong cuộc chiến chống BĐKH • Cuối cùng là cách tiếp cận dựa trên bình đẳng toàn cầu có thể cho phép mỗi cá nhân có quyền có lượng phát thải khí nhà kính bình đẳng tính theo đầu người Nguồn : Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) “Bạn không thể mất niềm tin vào nhân loại. Nhân loại là một đại dương; nếu có vài giọt của đại dương bị bẩn , thì đại dương không trở nên bẩn được.” - Mahatma Gandhi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf29278_cc_and_water_hanoi_17_august_2012_vietnamese_1164.pdf