- Nóng lên toàn cầu là hiện
tượng nhiệt ñộ trung bình của
không khí và các ñại dương trên
Trái ðất tăng lên theo các quan
sát trong các thập kỷ gần ñây.
- Trong thế kỉ 20, nhiệt ñộ trung
bình của không khí gần mặt ñất
ñã tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4
°F).
- Băng tan chảy nhanh ở các
ñảo băng, 2 cực, các vùng ñất
ñóng băng vĩnh cửu, tăng
mực nước biển
- Gia tăng tần suất và cường ñộ
thiên tai như bão lũ, hạn hán,
elnino,
7 trang |
Chia sẻ: Mr hưng | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Biến đổi khí hậu cho cộng đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÔNG TIN KIẾN THỨC
BIẾN ðỔI KHÍ HẬU CHO CỘNG ðỒNG
1
Nguyễn Minh Kỳ
Khu DTSQ Đồng Nai
Biến ñổi khí hậu
2
Hiệu ứng nhà kính và BðKH
Sơ ñồ hiệu ứng nhà kính
3
Hiệu ứng nhà kính và BĐKH
Hiệu ứng nhà kính xảy ra khi một số khí ñặc biệt
trong khí quyển có tác ñộng ngăn cản bức xạ
sóng dài từ mặt ñất phản xạ vào khí quyển và do
ñó làm tăng nhiệt ñộ bề mặt Trái ñất.
Hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu
- Các khí nhà kính: CO2, CFCs, CH4, N2O
- Nếu không có các khí gây hiệu ứng nhà kính, nhiệt
ñộ TB của Trái ñất là -18°C
- Trái ñất có ñược +15°C nhờ có các khí CO2, CH4
- Hoạt ñộng con người → nồng ñộ các khí nhà kính
tăng nhanh chóng→ Sự nóng lên toàn cầu
4
Hiệu ứng nhà kính và BĐKH
Bảng 1. Ước tính tỷ lệ phát thải khí nhà kính trên ñầu người
5
Hiệu ứng nhà kính và BĐKH
Biến ñổi khí hậu
• Biến ñổi khí hậu là sự biến ñổi một cách có ý nghĩa tình trạng trung
bình chung của khí hậu mà ñã tồn tại trong một khoảng thời gian dài (từ
một vài thập kỷ hoặc dài hơn) (IPCC).
Chỉ sự thay ñổi một cách toàn diện hệ thống khí hậu trên phạm vi toàn
cầu theo xu hướng xấu ñi và gây ra những yếu tố bất lợi cho cuộc sống
của con người cũng như hệ sinh thái trên Trái ñất.
• Biến ñổi khí hậu
• Biến ñổi khí hậu tàn phá và ảnh hưởng
• Gần ñây, những báo cáo
– Sự tăng nhiệt ñộ
– Tần suất, cường ñộ thiên tai
– Diện tích băng tuyết
6
Hiệu ứng nhà kính và BĐKH
7
Hiệu ứng nhà kính và BðKH
• Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm:
+ Tự nhiên: H2O, CO2, CH4, N2O
+ Nhân tạo: CFCs, CO2, NOx, CH4
• 100 năm trở lại ñây nhiệt ñộ trung bình
Trái ñất ñã tăng lên khoảng 0,5oC
• Thế kỷ này nhiệt ñộ sẽ tăng từ 1,5 oC -
4,5oC so với thế kỷ XX.
8
Nguyên nhân gây biến ñổi khí hậu
• Tự nhiên:
Hoạt ñộng núi lửa, phân hủy tự nhiên, thiên tai...
• Con người:
– Hoạt ñộng công nghiệp
– Nông nghiệp (trồng trọt +chăn nuôi gia súc gia cầm)
– Giao thông
– Sinh hoạt...
• tăng số lượng các khí nhà kính trong khí quyển
nóng lên toàn cầu (biến ñổi khí hậu)
9
Thực trạng diễn biến và kịch bản BðKH
10
Hình 1. Biểu ñồ gia tăng hàm lượng CO2 và nhiệt ñộ KQ
- Nóng lên toàn cầu là hiện
tượng nhiệt ñộ trung bình của
không khí và các ñại dương trên
Trái ðất tăng lên theo các quan
sát trong các thập kỷ gần ñây.
- Trong thế kỉ 20, nhiệt ñộ trung
bình của không khí gần mặt ñất
ñã tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4
°F).
- Băng tan chảy nhanh ở các
ñảo băng, 2 cực, các vùng ñất
ñóng băng vĩnh cửu, tăng
mực nước biển
- Gia tăng tần suất và cường ñộ
thiên tai như bão lũ, hạn hán,
elnino,
Các dự án thiết lập mô hình khí hậu
của IPCC chỉ ra rằng nhiệt ñộ bề mặt
Trái ðất sẽ có thể tăng 1,1 ñến 6,4 °C
(2,0 ñến 11,5 °F) trong suốt thế kỷ 21.
Việt Nam???
một trong những nước bị ảnh hưởng
nặng nề nhất của BðKH
• Theo dự báo ảnh hưởng của biến ñổi
khí hậu tới Việt Nam, nếu nước biển
dâng 1m hậu quả:
– ðồng bằng sông Cửu Long sẽ
ngập khoảng 39% diện tích
– ðồng bằng sông Hồng và Quảng
Ninh ngập >10%
– Miền Trung >2,5%
– Tp.Hồ Chí Minh ngập trên 20%
• Chịu tổn thất nặng nề do cường ñộ,
tần suất của thiên tai như bão lũ gia
tăng hàng năm
11 12
Tác ñộng tiêu cực của biến ñổi khí hậu
- Gia tăng nhiệt ñộ trung bình Trái ñất và nước biển dâng.
- Nguy cơ ñói nghèo, xung ñột quyền lợi.
- Thay ñổi chu trình trên Trái ñất.
- Sự thay ñổi và gia tăng cường ñộ, tần suất thiên tai như bão, lũ lụt,
hạn hán, giống tố, lốc, rét ñậm, rét hại, sương giá
- Phá vỡ kết cấu ñất, gây ra hiện tượng sa mạc hóa ở các vùng khô
hạn.
- Giảm năng suất trong sản xuất nông nghiệp.
- Suy giảm ña dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái.
- Tăng áp lực lên ngân sách của các quốc gia, tổ chức phi chính phủ,
ngân quỹ quốc tế.
- Thay ñổi lịch thời vụ, kinh phí cho các hoạt ñộng thích ứng, giảm nhẹ
tác ñộng tiêu cực của BðKH.
- Thay ñổi tài nguyên nước, vòng tuần hoàn thủy văn, dòng chảy môi
trường.
13 14
Ma trận một số tác ñộng tiêu cực của BðKH
Thiệt hại do thiên tai ngày càng
lớn, đặc biệt trong 2 thập kỷ
qua
Sản lượng lương thực giảm 15%
(BĐKH vẫn diễn ra như hiện
nay)
Nguy cơ ảnh hưởng đến lãnh
thổ các quốc gia như Trung
Quốc, Ấn Độ, Bangladesh,Việt
Nam, Indonesia, các đảo quốc ...
3 triệu người chết, 200 triệu
người bị ảnh hưởng
Nếu hạn hán vẫn tiếp tục như
hiện nay sẽ gia tăng thêm 50
triệu người vào cảnh nghèo đói
Cá di cư, thay đổi, giảm trữ
lượng
Thiệt hại hằng năm lên tới 40 tỷ
USD, 50 triệu người bị ảnh
hưởng
An ninh tài nguyên nước, nhất
là nước sạch
Theo WHO, Trái đất nóng lên
làm gia tăng 150.000 người
chết, 5 triệu người mắc các
chứng bệnh khác nhau
50 năm tới: số người ảnh hưởng
lên tới 2 tỷ, thiên tai tăng gấp 4
lần
Biến mất các nguồn gen qúy
hiếm, dịch bệnh gia tăng
Rủi ro xung đột giữa các cộng
đồng
Nguồn: Báo cáo thống kê của Liên hợp quốc, 2003
Viet Nam - UN-REDD Programme, 2010
15
Tác ñộng của biến ñổi khí hậu lên ngư dân?
- Thay ñổi mùa vụ, thời gian khai thác.
- Giảm năng suất (chất lượng, số lượng), biến ñộng
các loài (biến mất các loài bản ñịa, nhất là các
loài có giá trị kinh tế; xuất hiện các loài ngoại lai).
- Bồi lắng lòng hồ, suy giảm chất lượng nguồn
nước, giảm năng suất sinh học ...
- Những nhiễu ñộng thời tiết, tai biến (thiên tai)
nguy hại tính mạng, thiệt hại tài sản của ngư dân.
16
• Năm 1992, Công ước khung về BðKH với mục
tiêu:
- Ổn ñịnh nồng ñộ các khí nhà kính trong khí
quyển ở mức có thể ngăn ngừa ñược sự can
thiệp của con người ñối với hệ thống khí hậu.
• Tháng 11/1997, thông qua Nghị ñịnh thư Kyoto
về kiểm soát mức phát thải khí nhà kính.
- Các nước phát triển hiện ñang phát thải một
lượng lớn khí nhà kính phải giảm phát thải tới
mức 5% của năm 1990.
- ðạt mức tối thiểu nhất vào năm 2008.
17
ðáp ứng quốc tế về BðKH và nóng lên toàn cầu?
Hoạt ñộng ứng phó biến ñổi khí hậu
• Việt Nam ñã xây dựng hợp phần:
– Thích ứng với biến ñổi khí hậu, giảm nhẹ biến
ñổi khí hậu.
– Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với
Biến ñổi khí hậu.
Đẩy mạnh các nỗ lực giảm nhẹ BĐKH:
• góp phần giúp phát triển kinh tế và xã hội
• giảm nghèo có tính bền vững hơn.
18
Hoạt ñộng ứng phó biến ñổi khí hậu
- Nhóm giải pháp thể chế, chính sách, pháp luật
+ Cấp ñộ quản lý: Tăng cường quản lý và kiểm
soát chất lượng môi trường không khí thông qua
luật, các chỉ thị, tiêu chuẩn chất lượng môi
trường không khí.
+ Quy hoạch xây dựng vùng, ñô thị và khu công
nghiệp hạn chế tối ña ô nhiễm không khí.
+ Phát triển rừng bền vững, tăng diện tích trồng
cây xanh hạn chế nhiễm bẩn bụi, tiếng ồn, cải
thiện chất lượng không khí thông qua sự hấp
thụ CO2.
19
Hoạt ñộng ứng phó biến ñổi khí hậu
- Nhóm giải pháp kỹ thuật
+ Áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp ñặt các thiết bị thu lọc bụi
và xử lý khí ñộc hại trước khi thải ra môi trường.
+ Phát triển các công nghệ sản xuất sạch.
- Giải pháp nâng cao nhận thức cộng ñồng
Tuyên truyền phổ biến, tiến hành các ñợt tập huấn nâng cao nhận
thức, sự quan tâm cả toàn thể cộng ñồng về BðKH.
- Nhóm giải pháp tài chính
Tìm kiếm, kêu gọi các nguồn vốn hỗ trợ, giúp ñỡ, nâng cao năng lực
thích ứng với BðKH, nhất là những người nghèo, người già, trẻ
em, các ñối tượng dễ bị tổn thương.
20
Hoạt ñộng ứng phó biến ñổi khí hậu
ði vi ng
i dân có các hot ñng sinh k khai thác ngun li thy s n...?
21
Hoạt ñộng ứng phó biến ñổi khí hậu
ði vi cng ñng ng dân...?
- Cập nhật tin tức thời tiết thường xuyên từ các kênh thông tin ñại chúng như
tivi, ñài phát thanh, báo chí, internet ñể phòng tránh kịp thời.
- Trang bị, gia cố, sắm mới các phương tiện ñi lại, ñánh bắt nguồn lợi thủy
sản.
- Tích cực hưởng ứng các hoạt ñộng bảo vệ môi trường sinh thái, chống
BðKH như trồng thêm nhiều cây xanh, phủ xanh ñất trống ñồi trọc, bảo
vệ tài nguyên rừng.
- ðúc kết các kinh nghiệm, kiến thức bản ñịa trong việc dự báo, tránh trú các
hiện tượng thời tiết cực ñoan như dông, lốc, tố diễn ra trên mặt nước.
- Tham gia các ñợt tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, hiểu
biết và trách nhiệm về BðKH và những tác ñộng của nó.
- Hướng ñến việc khai thác bền vững và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
22
Xin chân thành cảm ơn!
23
Phần thảo luận
Chủ ñề 1. Ông/bà hãy chia sẻ các kinh nghiệm trong
việc dự báo, phòng tránh các hiện tượng thời tiết
cực ñoan như dông, lốc, tố trong các hoạt ñộng
khai thác nguồn lợi thủy sản?
Chủ ñề 2. Theo như kinh nghiệm của Ông/bà thì loại
hình thời tiết cực ñoan nào là nguy hại nhất ñến
tính mạng và tài sản của ngư dân? Tại sao?
Chủ ñề 3. Trình bày những hành ñộng thiết thực
nhằm khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi thủy
sản?
24
Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến ñổi khí
hậu, Hà Nội.
[2]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Kịch bản Biến ñổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam,
Hà Nội.
[3]. Lưu ðức Hải (2002), Cơ sở khoa học môi trường, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội.
[4]. Lưu ðức Hà, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB ðại
học Quốc gia, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Nguyên Hồng và nnk (2003), Hỏi ñáp về môi trường sinh thái, NXB Giáo dục.
[6]. Lê Văn Khoa (2004), Khoa học Môi trường, NXB Giáo dục.
[7]. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật ña dạng sinh học, Hà Nội.
[8]. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội.
[9]. United Nations Intergovernmental Panel on Climate Change (2007), The Fourth Assessment
Report (AR4) Synthesis Report - Climate Change, IPCC.
[10]. United Nations Intergovernmental Panel on Climate Change (2014), The Fifth Assessment
Report (AR5) Synthesis Report - Climate Change, IPCC.
25
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 320kh_n_m_9592.pdf