2.Tác nhân gây bệnh
a. Plasmodium falciparum, P. vivax chiếm ưu thế 95. Còn P. malariae chỉ gặp ở một tỷ lệ rất thấp
b. Côn trùng trung gian truyền bệnh
Khoảng 50 loại Anophèles lan truyền bệnh: Anophèles minimus,
Anophèles sundaicus,
A. balabacensis,
A. subpictus.
48 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bệnh sốt rét, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH SỐT RÉTNguyễn Thế HùngTrưởng khoa Nhiễm C- BV Bệnh Nhiệt ĐớiI. ĐẠI CƯƠNG 2.Tác nhân gây bệnh a. Plasmodium falciparum, P. vivax chiếm ưu thế 95. Còn P. malariae chỉ gặp ở một tỷ lệ rất thấp b. Côn trùng trung gian truyền bệnh Khoảng 50 loại Anophèles lan truyền bệnh: Anophèles minimus, Anophèles sundaicus,A. balabacensis, A. subpictus. I. ĐẠI CƯƠNG 3. Sinh bệnh họcVấn đề tính thấm thành mạch: Sự thay đổi của hồng cầu:Hiện tượng tăng tính kết dính vào thành mao mạch: CytokineThiếu dưỡng khí ở các mô: Những sang thương do thiếu dưỡng khí có thể phục hồi trong giai đoạn đầu, nhưng sẽ dần dần tiến đến bất hồi phục nếu không được sửa chữa kịp thời . II. DỊCH TỄ HỌCLà bệnh của vùng nhiệt đới thuận lợi cho muỗi phát triển 100 quốc gia nằm trong những vùng nhiễm sốt rét.với 270 triệu người bị nhiễm. Số người tử vong hàng năm do sốt rét vẫn còn từ hai đến ba triệu. . Plasmodium falciparum vẫn là loại ký sinh trùng -chiếm ưu thế (80% các trường hợp bệnh) và cũng là loại ký sinh trùng đưa đến những thể lâm sàng nặng và tử vong. III. LÂM SÀNGA. THỜI KỲ Ủ BỆNH12 ngày (9-14) đối với P. falciparum14 ngày (8-17) đối với P. vivax28 ngày (14-40) đối với P. malariae17 ngày (16-18) đối với P. ovale III. LÂM SÀNGB. SỐT RÉT CƠN Cơn sốt rét điển hình được chia làm ba thời kỳ:1. Giai đoạn lạnh2. Giai đoạn nóng 3.Giai đoạn đổ mồ hôi Khám thực thể trong cơn sốt rét:Tỉnh, tiếp xúc được nhưng rất đờ đẫn, gan và lách lớn quá bờ sườn và đau khi sờ đến. Sau nhiều cơn bệnh nhân có thể xanh xao, thiếu máu. III. LÂM SÀNG Đặc điểm của cơn sốt rét: -Cơn luôn luôn diễn tiến theo ba giai đoạn như trên. -Cơn xảy ra ở giờ giấc tương đối nhất định. -Cơn xảy ra đúng chu kỳ tùy theo loại Plasmodium mắc phải,24 giờ đối với P. falciparum; 48 giờ đối với P. vivax. -Giữa các cơn, bệnh nhân vẫn cảm thấy dễ chịu, bình thường. III. LÂM SÀNGC. CÁC BỆNH CẢNH SỐT RÉT NẶNG HAY NHỮNG BIẾN CHỨNG CỦA NHIỄM P. FALCIPARUM điều kiện thuận lợi -Người mới vào vùng sốt rét lưu hành (không có miễn dịch ). -Phụ nữ có thai. -Trẻ em trong lứa tuổi từ sáu đến chín tháng tuổi. -Những người lao động nặng. -Những người nghiền ma túy, xì ke. -Những người điều trị không đủ liều lượng III. LÂM SÀNG1. Sốt rét thể nãoSốt liên tục không dứt cơn, nhức đầu nhiều, li bì, kém tiếp xúc hoặc gắt gỏng, lo sợ, hành vi bất thường hoặc bứt rứt, vật vã, nói sảng, lơ mơ, co giật, rồi đi vào hôn mê nặng dần. Gồng người kiểu cắt não hay vỏ não, phản xạ gân xương tăng hoặc mất, đôi khi có dầu thần kinh khu trú, dấu tổn thương tiểu não. có dấu cổ cứng, Kernig, Brudzinski. III. LÂM SÀNG 2. Suy thận cấpThiểu niệu hay vô niệu (nước tiểu 100.000/L). + Sốt cao liên tục. + Lừ đừ, vật vã nằm ngồi không yên,...PHÒNG NGỪA Mefloquine 250 mg mỗi tuần (1 viên). Nên bắt đầu 1-2 tuần trước khi vào vùng sốt rét, và tiếp tục sáu tuần sau khi ra khỏi vùng. Riêng ở phụ nữ có thai, hóa liệu pháp phòng ngừa không có lợi. Tốt nhất là theo dõi sát thai kỳ và điều trị đầy đủ, tích cực khi có các triệu chứng lâm sàng Phun thuốc diệt muỗi, khuyến khích người dân nuôi cá diệt lăng quăng, tránh để bị muỗi đốt, khai khẩn đất hoang, làm sạch môi trường. . . Mục tiêu học tậpLý thuyếtNêu được tầm quan trọng của bệnh sốt rét hiện nay Nêu được các yếu tố dịch tễ liên quan đến bệnh sốt rétNêu được cơ chế bệnh sinh của sốt rétMô tả các bệnh cảnh lâm sàng khác nhau của sốt rétChẩn đoán và xử trí được trường hợp sốt rét cơn và sốt rét có biến chứngNêu được cách phòng ngừa bệnh sốt rétThực hành:Khai thác đuợc bệnh sử, tiền sử, yếu tố dịch tễ của bệnh sốt rét.Khám lâm sàng và xác định được các bệnh cảnh sốt rét cơn, sốt rét nặng có biến chứng.Phát hiện được sớm các diễn tiến nặng của bệnh bệnh sốt rét.Chỉ định đúng và phân tích kết quả xét nghiệm để chẩn đoán và theo dõi bệnh.Viết được y lệnh điều trị và cách theo dõi các bệnh cảnh lâm sàng thường gặp của bệnh sốt rét.2 Thực hành:Khai thác tiền sử, bệnh sử :Xác định yếu tố dich tễ :+ nơi cư ngụ, nơi thường xuyên lui tới đang có dịch+ Lây do muỗi anopheles đốt, do chích xike, do truyền máu...+Nghề nghiệp như bộ đội, thanh niên xung phong, công nhân lâm trường, làm rừng là rẫy.... + Mùa mưa thường có tỉ lệ mắc bệnh tăng+ Điều kiện vệ sinh, sinh hoạt kém có nhiều muỗi quanh nhà, không ngủ mùng, dễ bị muỗi đốt.Khám, phát hiện hội chứng nhiễm trùng, cơn sốt rét, các biểu hiện của sốt rét nặng và biến chứng của bệnh sốt rét do falciparum.Xử trí và viết được phác đồ điều trị các trường hợp sốt rét thông thườngPhát hiện các trường hợp kháng thuốc sốt rétNhững điều cần tránh :+ Chẩn đoán chậm, điều trị trễ làm bệnh diễn tiến nặng hơn sang các thể có biến chứng, làm tăng tỉ lệ tử vong+ Không chẩn đoán phân biệt kịp thời với những bệnh cảnh hội chứng não cấp khác như viêm màng não mủ, lao, nấm...+Sử dụng những thuốc có hại thêm cho người bệnh: corticoides, heparin... + Lạm dụng xét nghiệmTuyên truyền, giáo dục, phòng bệnh+Diệt muỗi+ Vệ sinh môi trường cảnh quan xung quanh nhà, tránh ao tù nước đọng, diệt bọ gậy...+ Lợi ích và hạn chế của uống thuốc phòng ngừa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sotret_644.ppt