Đại cương
Tác nhân gây bệnh
Đặc điểm dịch tễ
Sinh bệnh học
Lâm sàng bệnh rubella mắc phải
Lâm sàng HC rubella bẩm sinh
Chẩn đoán bệnh rubella mắc phải
Chẩn đoán HC rubella bẩm sinh
Điều trị
Phòng ngừa
41 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bệnh rubella, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH RUBELLAĐINH THẾ TRUNGBộ môn Nhiễm, ĐH Y Dược TPHCMNỘI DUNG TRÌNH BÀYĐại cươngTác nhân gây bệnhĐặc điểm dịch tễSinh bệnh họcLâm sàng bệnh rubella mắc phảiLâm sàng HC rubella bẩm sinhChẩn đoán bệnh rubella mắc phảiChẩn đoán HC rubella bẩm sinhĐiều trịPhòng ngừaĐẠI CƯƠNGBệnh rubella: bệnh cấp tính do nhiễm siêu vi Rubella Lâm sàng: sốt, phát ban, nổi hạchTên gọi khác: bệnh sởi Đức, bệnh sởi ba ngàyBệnh rubella ở người không mang thai: nhẹ và tự giới hạn Bệnh ở phụ nữ mang thai: lây nhiễm và gây dị tật bẩm sinh cho bào thai (hội chứng rubella bẩm sinh)TÁC NHÂN GÂY BỆNHSiêu vi Rubella: phân lập năm 1962Họ Togaviridae, giống Rubivirus, chỉ một týp KNHình cầu, gồm vỏ siêu vi bao quanh nucleocapsid (một vòng xoắn protein và RNA)Không bền vững: Amantadine, dung môi lipid, trypsin, formalin, tia cực tím, pH và nhiệt độ caoNguồn: TCYTTGĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄThế kỷ 19: ít quan trọng và gọi là bệnh sốt phát ban thứ ba1941: Gregg tìm ra mối liên quan giữa bệnh rubella ở sản phụï và dị tật bẩm sinh ở conTại Mỹ: - Trước khi có vắc xin: bệnh thường gặp vào mùa xuân, ở học sinh 5 – 9 tuổi. Dịch lớn xảy ra sau 6 – 9 năm. Trận dịch 1964 – 65: 12 triệu ca rubella mắc phải và > 20.000 ca rubella bẩm sinh - Sau khi có vắc xin (1969): không gây dịch, bệnh ở lứa tuổi lớn hơnĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄTại Việt Nam: - Trước đây bệnh chưa được chú ý, gần đây xuất hiện nhiều ở các tỉnh thành - Bệnh rải rác quanh năm, nhiều từ tháng 2 - 6, ở những nơi đông người. Trẻ em và người lớn - Chích ngừa: chưa có trong chương trình TCQGĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄĐường lây truyền: - Qua những giọt nước bọt từ đường hô hấp người bệnh Thời gian: 10 ngày trước phát ban → 7 - 10 ngày sau phát ban, cao nhất khi phát ban - Dịch tiết hô hấp và nước tiểu trẻ mắc HC rubella bẩm sinh chứa một lượng lớn siêu vi trong nhiều tháng → lây cho người chăm sóc - Người được tiêm ngừa vắc xin không truyền bệnh sang người khácBệnh rubella ít lây nhiễm hơn bệnh sởiSINH BỆNH HỌCXâm nhập qua đường hô hấp → tăng sinh trong lớp tế bào thượng bì hô hấp và hạch lympho vùng → vào máu gây NSV huyết → lây nhiễm cho bào thai NSV huyết: một tuần trước khi phát ban → vài ngày sau phát banSau khi nhiễm Rubella: kháng thể đặc hiệu và đáp ứng miễn dịch tế bào giúp ngăn ngừa tái nhiễm Có một số ít trường hợp tái nhiễmSINH BỆNH HỌCCơ chế tổn thương tế bào/cơ quan trong HC Rubella bẩm sinh: không rõ - Nhiễm Rubella kéo dài → ức chế khả năng phân bào → chậm phát triển cơ quan - Viêm mạch máu bào thai, nhau thai → ức chế phát triển bào thai - Hoại tử mô không kèm viêm hay tổn thương tạo xơ → tổn thương tế bào - Nhiễm trùng nhiều loại tế bào → mất cân bằng phát triển và biệt hóa thai → bất thường tạo cơ quan - Tổn thương nhiễm sắc thể - Bất thường tế bào lympho → thúc đẩy tính tự miễn chuyên biệt cơ quanGiữa quý hai thai kỳ: bào thai có đáp ứng MD độc lập, kháng thể từ mẹ truyền sang nhiều hơn → dị tật giảmLÂM SÀNG BỆNH RUBELLA MẮC PHẢI Thường rất nhẹ hoặc không có triệu chứng lâm sàng Trẻ em bệnh nhẹ hơn người lớn 1. Thời kỳ ủ bệnh: 12 – 23 ngày, trung bình 18 ngày 2. Thời kỳ khởi phát: 1- 5 ngày Trẻ em: ít có triệu chứng Người lớn: sốt nhẹ, mệt mỏi, chán ănLÂM SÀNG BỆNH RUBELLA MẮC PHẢI 3. Thời kỳ toàn phát: - Hạch to: sau tai, cổ, dưới chẩm, kéo dài vài tuần - Phát ban: mặt → phần dưới cơ thể. Ban dạng dát sẩn riêng biệt, mất nhanh khi lan sang vùng khác, kéo dài 3 – 5 ngày, đôi khi kèm sổ mũi và viêm kết mạc Dấu hiệu Forchheimer: ban xuất huyết nhỏ trên khẩu cái mềm - Không sốt hoặc sốt nhẹ vài ngày 4. Thời kỳ hồi phục: hết sốt, ban mất dần theo trình tự như khi xuất hiện, có thể tróc vẩyLÂM SÀNG BỆNH RUBELLA MẮC PHẢINguồn: TCYTTGLÂM SÀNG BỆNH RUBELLA MẮC PHẢILÂM SÀNG BỆNH RUBELLA MẮC PHẢI 5. Biến chứng: ít gặp a. Bội nhiễm: hiếm b. Viêm khớp và đau khớp: 1/3 phụ nữ. Trẻ em và nam giới ít gặp. Viêm khớp khi phát ban (khớp ngón tay, cổ tay, gối), kéo dài vài tuần Viêm khớp mạn: rất hiếm c. Xuất huyết giảm tiểu cầu và tổn thương mạch máu: 1/3000 bệnh nhân, trẻ em > người lớn, có thể kéo dài vài tuần hoặc vài tháng d. Viêm não: rất ít gặp (1/5000 bệnh nhân), thấp hơn 5 lần so với bệnh sởi, người lớn > trẻ em, tử vong 20 – 50%, thường không có di chứng e. Viêm gan: nhẹ và ít gặpLÂM SÀNG HC RUBELLA BẨM SINHNhiễm Rubella trong thai kỳ → nhiễm trùng bào thai → sẩy thai, sinh non, dị tật bẩm sinhYếu tố quyết định độ nặng dị tật bào thai là tuổi thai lúc bị nhiễm 16 (20) tuần: hiếmHC Rubella bẩm sinh trong trường hợp tái nhiễm (thai kỳ 1 năm trong một số trường hợpHƯỚNG XỬ TRÍ CHO SẢN PHỤ NGHI NHIỄM RUBELLA> 12 weeks 20 weeksNguồn: SOGCHƯỚNG XỬ TRÍ CHO SẢN PHỤ NGHI NHIỄM RUBELLAHướng dẫn của Bộ Y tế (2013)Thai phụ nhiễm Rubella:Trong 3 tháng đầu: tư vấn đình chỉ thai nghén khi có chẩn đoán (+)13 – 18 tuần: cần chọc ối để chẩn đoán (+), nếu rubella (+) cần tư vấn đình chỉ thai, nếu (-) thì theo dõi> 18 tuần: theo dõi như bình thườngHƯỚNG XỬ TRÍ CHO SẢN PHỤ NGHI NHIỄM RUBELLAHƯỚNG XỬ TRÍ CHO SẢN PHỤ NGHI NHIỄM RUBELLAIgM: chỉ chỉ định cho sản phụ nghi nhiễm rubella hoặc tiếp xúc người bệnh rubellaIgM (+) / sản phụ: - Phát ban? Khi nào? - Tiếp xúc người bệnh phát ban? Khi nào? - Chích ngừa MMR? - Xét nghiệm IgM, IgG Rubella trước đây? - Bệnh khác gây (+) giả?HƯỚNG XỬ TRÍ CHO SẢN PHỤ NGHI NHIỄM RUBELLAXét nghiệm khác: - IgG avidity: Thấp: nhiễm cấp, Cao: cũ - Kháng thể IgG kháng E2 glycoprotein (Immunoblot): (+): nhiễm rubella > 3 - 4 tháng trướcCHẨN ĐOÁN HC RUBELLA BẨM SINH1. Trước khi sinh: - Phân lập siêu vi: nuôi cấy tế bào, PCR với bệnh phẩm chọc hút gai nhau (chorionic villus sampling, 10 – 12 tuần), dịch ối (14 – 16 tuần) - Kháng thể IgM (+) từ máu cuống rốn (thai > 20 tuần) - Siêu âm: phát hiện những dị tật bào thai trước khi sinh như thai chậm phát triển, tật đầu nhỏ, gan lách to, bệnh tim bẩm sinhCHẨN ĐOÁN HC RUBELLA BẨM SINH 2. Sau khi sinh: - Phân lập siêu vi - Tìm kháng nguyên Rubella với kháng thể đơn dòng và PCR từ mô sinh thiết, máu và dịch não tủy - Phản ứng huyết thanh: + Kháng thể IgM đặc hiệu (có thể kéo dài vài tháng) + Hiện diện kéo dài của kháng thể IgG sau 1 tuổi, hoặc gia tăng hiệu giá kháng thể ở trẻ nhũ nhi không tiêm ngừa vắc xinĐIỀU TRỊKhông có thuốc đặc trịĐiều trị triệu chứng: hạ sốt, giảm đau và kháng viêm nếu có viêm khớpGlobulin miễn dịch: không hiệu quả để ngăn HC rubella bẩm sinh cho thai nhiPHÒNG NGỪA – VẮC XINNguồn: TCYTTGPHÒNG NGỪA – VẮC XINPHÒNG NGỪA – VẮC XINVắc xin RA 27/3: vắc xin sống giảm độc lực, nhân giống trong tế bào lưỡng bội người, tạo đáp ứng MD tốt hơn và ít tác dụng phụ hơn vắc xin HPV 77 DE5RA 27/3: kích thích IgA tiết ở niêm mạc và dịch thể → gia tăng đáp ứng miễn dịch PHÒNG NGỪA – VẮC XINMột liều duy nhất: tạo ra miễn dịch bảo vệ lâu dàiHiệu quả: 95% Nên được sử dụng trong dạng phối hợp: - MMR: measles, mumps and rubella vaccine - MMRV: measles, mumps, rubella and varicella vaccine PHÒNG NGỪA – VẮC XINCHỈ ĐỊNH: bất kỳ người nào có nguy cơ bị nhiễm bệnh và không mang thai - phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ - nhân viên y tế - trẻ nhũ nhi ( 12 tháng) Vắc xin tam liên sởi, quai bị, rubella (MMR): Liều đầu tiên: trẻ 12 – 15 tháng tuổi hoặc hơn Liều thứ hai: nhắc lại khi trẻ vào nhà trẻ hay trường học (4 – 6 tuổi), nhằm tạo miễn dịch đầy đủ đối với bệnh sởi, quai bịPHÒNG NGỪA – VẮC XINCHỐNG CHỈ ĐỊNH:Dị ứng với thành phần của vắc xinCó thaiSuy giảm miễn dịchBệnh cấp tính trung bình → nặngTruyền máu gần đây (tiêm vắc xin 3 tháng sau truyền máu)PHÒNG NGỪA – VẮC XINPHÒNG NGỪA – VẮC XINPhòng ngừa cho phụ nữ tuổi sinh đẻ:Có thai hoặc dự định có thai trong 4 tuần kế tiếp: không tiêm vắc xin, tiêm vắc xin sau khi sinhPhụ nữ khác: tiêm vắc xin và giải thích nguy cơ cho thai nếu có thai trong vòng 4 tuần sau tiêmPhụ nữ có thai khi được tiêm vắc xin hoặc sau khi tiêm vắc xin < 4 tuần: không chấm dứt thai kỳ CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ ANH CHỊ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- rubella_5478.ppt