Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Trình bày định nghĩa của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Nêu yếu tố nguy cơ

Trình bày cơ chế bệnh sinh của BPTNMT.

Nêu biểu hiện lâm sàng

Nêu khảo sát cận lâm sàng cần thiết để chẩn đoán

Trình bày điều trị nội khoa BPTNMT

 

ppt24 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH*MỤC TIÊUTrình bày định nghĩa của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhNêu yếu tố nguy cơ Trình bày cơ chế bệnh sinh của BPTNMT.Nêu biểu hiện lâm sàng Nêu khảo sát cận lâm sàng cần thiết để chẩn đoánTrình bày điều trị nội khoa BPTNMT*1. ĐỊNH NGHĨA Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là là một bệnh lý đặc trưng bởi sự giới hạn luồng khí thở không phục hồi hoàn toàn. Sự giới hạn luồng khí thở thường vừa tiến triển, vừa đi kèm đáp ứng viêm bất thường của phổi với các hạt và khí độc.*2. YẾU TỐ NGUY CƠ Ô nhiễm không khí và nghề nghiệp Nhiễm trùng hô hấpTăng phản ứng khí đạoThiếu anpha1-antitrypsinGiới, chủng tộc và tình trạng kinh tế*Chất chống oxy hóaYếu tố di truyềnCơ chế điều chỉnh CÁC TÁC NHÂN ĐỘC HẠI (Khói thuốc lá, chất gây ô nhiễm, hoá chất, bụi nghề nghiệp)COPDKháng proteinasesViêm ở PhổiOxidative stressProteinasesChất chống oxy hóa*4. LÂM SÀNGHo khạc đàm mạn tínhKhó thở: triệu chứng chính của BPTNMT, khiến người bệnh phải đi khám bệnh, làm mất khả năng lao động và gây lo lắng cho người bệnh. Khó thở trong BPTNMT có đặc trưng là liên tục và tiến triển *THĂM KHÁMGiai đoạn sau: lồng ngực hình phình thùng, khoang gian sườn giãn rộng, co kéo các cơ hô hấp phụ và dấu hiệu Hoover – bờ sườn lõm khi hít vào. Ran rít, ngáy hoặc âm phế bào giảm 2 bên; tiếng tim mờGiai đoạn muộn: tâm phế mạnGiai đoạn đầu: mạch nhanh và thì thở ra kéo dài.*5. CẬN LÂM SÀNGX-quang phổi: khí phế thũngKhí máu động mạch:Giảm oxy máu động mạch, tăng CO2 máu đưa đến toan hô hấp*HÔ HẤP KÝChẩn ĐoánPhân giai đoạn bệnhTiên lượngTheo dõi tiến triển*HÔ HẤP KÝFEV1 – Thể tích khí thở ra tối đa trong 1s đầuFVC – dung tích sống gắng sứcVC– dung tích sốngFEV1/(F)VC% - tỷ số Tiffineau, GaenslerChẩn đoán BPTNMT đòi hỏi phải có hội chứng tắc nghẽn đường dẫn khí, nghĩa là tỉ lệ FEV1/FVC giảm 80% Có / không có triệu chứng mãn (ho, khạc đàm)II: Trung bình FEV1/FVC < 70%; 50% ≤ FEV1 < 80% Có /không có triệu chứng mãn (ho, khạc đàm, khó thở)III: Nặng FEV1/FVC < 70%; 30% ≤ FEV1 < 50% predicted Có /không có triệu chứng mãn (ho, khạc đàm, khó thở)IV: Rất nặng FEV1/FVC < 70%; FEV1 < 30% hay FEV1 < 50% và suy hô hấp mạn hay suy tim phải* SUYỄNKhởi phát tuổi trung niên.Triệu chứng tiến triển từ từ.Hút thuốc lá kéo dài.Khó thở khi gắng sức.Tắc nghẽn đường thở phần lớn không hồi phục Khởi phát sớm (thường ở trẻ em). .Triệu triệu chứng thường xuất hiện đêm / gần sáng. .Cơ địa dị ứng. .Tiền căn suyễn gia đình. .Tắc nghẽn đường thở hồi phục. COPDSUYỄN & COPDCOPDSuyễn*7. ĐIỀU TRỊ* Ngăn ngừa bệnh tiến triển Giảm triệu chứngCải thiện khả năng gắng sứcCải thiện chất lượng cuộc sốngNgăn ngừa và điều trị các biến chứngNgăn ngừa và điều trị cơn kịch phátGiảm tỷ lệ tử vong MỤC TIÊU*PHÒNG TRÁNH CÁC YT NGUY CƠCai thuốc láPhòng tránh ô nhiễm do nghề nghiệpNgừa ô nhiễm do môi trườngChích ngừa cảm cúm*ĐIỀU TRỊ: THUỐCCác thuốc điều trị:Thuốc dãn phế quảnThuốc kích thích 2: Salbutamol, Salmeterol and FormoterolThuốc anticholinergic: Ipratropium, TiiotropiumNhóm methyl xanthine: TheophyllineThuốc kháng viêm corticoid: dùng thường xuyên chỉ phù hợp cho những bệnh nhân có FEV1 < 50% giá trị dự đoán và có nhiều đợt kịch phát (ví dụ có 3 đợt kịch phát trong 3 năm qua).Phối hơp thuốc đem lại hiệu quả cao hơn*“Tất cả các guideline đều đề nghị dùng dãn phế quản dạng hít như là thuốc ưu tiên hàng đầu. ATS khuyên nên dùng anticholinergic trước tiên nếu phải điều trị lâu dài”Chest 2000; 117: 23S-28S*ĐIỀU TRỊPhục hồi chức năng: tập vật lý trị liệu hô hấp, tham vấn về dinh dưỡng và giáo dục bệnh nhân. Mục đích của phục hồi chức năng là làm giảm triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống và gia tăng sự tham gia trong các hoạt động hàng ngày *GOLD(2001)0: Nguy cô I: Nheï II: Trung bình IIA IIB III: Naëng GOLD(2004)0: Nguy côI: NheïII: Trung bìnhIII: NaëngIV: Raát naëngÑIEÀU TRÒ THEO GIAI ÑOAÏN COPD Traùnh caùc yeáu toá nguy cô – chích ngöøa cuùmSöû duïng thuoác caét côn theo nhu caàu ÑT thöôøng xuyeân vôùi moät/nhieàu thuoác daõn PQ daøiVaät lyù trò lieäu Glucocorticosteroids hít neáu thöôøng xaûy ra ñôït kòch phaùtThôû oxy daøi haïn neáu suy hoâ haáp maõnXem xeùt chæ ñònh phaãu thuaät*Điều trị đợt kịch phátHầu hết đợt cấp do nhiễm trùng và ô nhiễm hô hấp. Tuy nhiên có 1/3 trường hợp không xác định được (GOLD 2003)Tăng liều/số lần sử dụng các thuốc dãn phế quản. Nếu FEV1< 50% : thêm corticoid (40 mg prednison /ng x 10 ngày).Nếu có triệu chứng nhiễm trùng: kháng sinh phổ rộngThông khí cơ học không xâm lấn và xâm lấn*KẾT LUẬN (1)Khói thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất đưa đến COPDCác thuốc giãn phế quản là các thuốc chủ lực trong quản lý điều trịPhối hợp các thuốc giãn PQ có thể làm gia tăng hiệu quả, giảm tác dụng phụ so với dùng một loại thuốc mà gia tăng liều.*KẾT LUẬN (2)Các ICS có thể làm giảm các cơn kịch phát nặng được chỉ định dùng ở mức độ III và IV.Phục hồi chức năng hô hấp nên được áp dụng cho bn trung bình và nặng để họ có thể tham gia tích cực vào cuộc sống.* CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbptnmt_6794.ppt