Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh Parkinson
• Nêu các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh
Parkinson
• Mô tả triệu chứng học các rối loạn vận động khác
50 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bệnh parkinson và các rối loạn vận động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
BỆNH PARKINSON VÀ CÁC
RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG
ThS.Bs Trần Thanh Hùng
BM. Thần kinh học-ĐHYD TP.HCM
tranthanhhungmd@gmail.com
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI LƯỢNG
• Đối tượng: Y2 đa khoa
• Thời lượng: 4 tiết
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
MỤC TIÊU:
• Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh Parkinson
• Nêu các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh
Parkinson
• Mô tả triệu chứng học các rối loạn vận động khác
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
CẤU TRÚC HẠCH NỀN
Nieuwenhuys R, Voogd J, van Huijzen C. 1981. The Human Central Nervous System: A Synopsis
and Atlas. 2nd ed. Berlin: Springer.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
LỊCH SỬ
•Bệnh Parkinson được James Parkinson mô tả đầu tiên
năm 1817, được gọi là “liệt rung”.
•Bs Thần kinh học người Pháp, Charcot, mô tả đầy đủ hội
chứng vào cuối những năm 1800s.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
TỔNG QUAN
• Là một rối loạn thần kinh tiến triển chậm do thoái hoá
neuron chất đen, gây thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh
dopamine.
• Là nguyên nhân chiếm ưu thế trong nhóm lớn là hội
chứng Parkinson.
• Tuổi khởi phát trung bình là 60 tuổi. Khởi phát sớm
trước 40 tuổi chiếm 5-10% bệnh nhân bệnh Parkinson.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Bệnh học thần kinh của bệnh Parkinson
Mất sắc tố chất đen ở trung não bệnh nhân Parkinson (trái). Chất đen
bình thường (phải).
Gasser T, Hardy J, Mizuno Y. Milestones in PD Genetics. Mov Disord 2011;26:1042-8. PubMed
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Bệnh học thần kinh của bệnh Parkinson
Thể vùi trong bào tương hình tròn, ái toan, gọi là các thể
lewy.
Được mô tả lần đầu năm 1912 bởi nhà bệnh học thần kinh
người Đức Friedrich Lewy.
Các thể vùi đặc biệt nhiều ở chất đen, phần đặc (substantia
nigra pars compacta).
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Các thể Lewy
Thể Lewy trong bào tương neuron phần đặc chất đen. Các hạt melanin có
màu đỏ nâu.
Gasser T, Hardy J, Mizuno Y. Milestones in PD Genetics. Mov Disord 2011;26:1042-8. PubMed
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Các thể Lewy
Không chỉ giới hạn ở chất đen (substantia
nigra); cũng được tìm thấy ở nhân xanh (locus
coeruleus), nhân vận động dây TK X, hạ đồi,
nhân nền Meynert, vỏ não, hành khứu và hệ
TK tự chủ
Chủ yếu trong neuron; các tế bào đệm hiếm khi
bị ảnh hưởng
Forno, L. S. Neuropathology of Parkinson's disease. J. Neuropathol. Exp. Neurol. 55,
259-272, 1996
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Hóa học thần kinh của bệnh Parkinson
Cuối những năm 1950s: Dopamine (DA) hiện diện
trong não động vật có vú, và cao nhất trong thể vân.
1960, Ehringer và Hornykiewicz: lượng DA giảm
nhiều nhất trong thể vân bệnh nhân bệnh
Parkinson.
Các triệu chứng bệnh Parkinson biểu hiện khi
khoảng 50-60 % neuron chứa DA trong chất đen và
70-80 % DA của nhân vân bị mất.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Tổng hợp Dopamine
Cooper, J.R., Bloom, F.E. & Roth, R.H. (1996). The Biochemical Basis of
Neuropharmacology (7th ed.). Oxford: Oxford University Press.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
LÂM SÀNG CỦA BỆNH
PARKINSON
4 triệu chứng chính: run, đơ cứng cơ, bất động và rối
loạn phản xạ tư thế.
Khởi đầu, các triệu chứng thường nhẹ và tiến triển từ
từ.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Run
Tần số 4-7 Hz, xuất hiện sớm 1 bên, thường khởi đầu
ở ngón cái và ngón trỏ (run kiểu vấn thuốc), theo thời
gian lan xuống chân, qua bên đối diện.
Trường hợp nặng run cả môi, lưỡi, cằm.
Run xuất hiện rõ khi nghỉ, giảm khi vận động chủ ý hay
khi duy trì tư thế.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Run:
• Mất khi ngủ, tăng khi lo lắng.
• Là triệu chứng dễ nhận biết và ít gây tàn phế nhất.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Đơ cứng cơ
• Là hiện tượng kháng lại với cử động thụ động, xảy ra ở
cơ gập và ơ duỗi, thường xuyên và đồng nhất trong suốt
toàn bộ cử động.
• Co cứng cơ thường xuyên khiến bệnh nhân cảm thấy
nhức hay cứng, mỏi, yếu.
• Khám bằng cách di chuyển thụ động các khớp.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Bất động
• Vắng mặt các vận động tự động và vận động chủ ý.
• Vẻ mặt bất động như mặt nạ, ít biểu lộ cảm xúc, ít chớp
mắt.
• Chữ viết nhỏ dần, giỏng nói nhỏ.
• Vận động chậm chạp và giảm vận động.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Rối loạn phản xạ tư thế
• Là triệu chứng trễ, gây tàn phế.
• Bệnh nhân có tư thế nghiêng đầu và lưng ra trước, vai
cong, gập nhẹ khớp háng, gối, khuỷu tay, áp cánh tay và
gập đùi.
• Khi bắt đầu đi bộ, 2 chân như dán trên mặt đất, bước
ngắn chậm, chúi người ra trước, kế đó bước nhanh, có
thể đột ngột cứng lại, khi đang đi không ngừng lại được
ngay hay xoay về 1 bên theo ý muốn.
• Hiện tượng freezing
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
CHẨN ĐOÁN BỆNH
PARKINSON
• Dựa vào lâm sàng:
diễn tiến chậm,
khởi phát thường 1 bên trước rồi lan sang bên đối diện
triệu chứng thường ưu thế 1 bên
đáp ứng tốt với levodopa.
• CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT: các nguyên nhân khác của
hội chứng Parkinson.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Các nguyên nhân của
hội chứng Parkinson
Hội chứng Parkinson nguyên phát
Bệnh Parkinson
Bệnh Parkinson người trẻ
Hội chứng Parkinson thứ phát
Nhiễm trùng: nhiễm trùng, virus chậm
Thuốc: thuốc hướng thần kinh, reserpine, tetrabenazine, alpha-methyldopa, lithium,
flunarizine
Độc tố: MPTP, CO, Hg, cyanide, ethanol
Mạch máu: nhồi máu não nhiều ổ
Chấn thương: võ sĩ quyền anh
Nguyên nhân khác: suy giáp, u não, não úng thuỷ áp lực bình thường
Hội chứng Parkinson plus
Liệt trên nhân tiến triển
Thoái hoá nhiều hệ thống
Thoái hoá vỏ não-hạch nền
Bệnh Alzheimer
Hội chứng Parkinson do bệnh thoái hoá di truyền
Bệnh Huntington
Bệnh Wilson
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Thang điểm đánh giá bệnh Parkinson theo
Hoehn và Yahr
• Giai đoạn 1: triệu chứng 1 bên
• Giai đoạn 2: triệu chứng 2 bên, còn phản xạ tư thế
• Giai đoạn 3: triệu chứng 2 bên, rối loạn phản xạ tư thế
nhưng còn khả năng di chuyển độc lập
• Giai đoạn 4: triệu chứng trầm trọng đòi hỏi sự giúp đỡ
• Giai đoạn 5: giai đoạn cuối, nằm tại giường hay di chuyển
trên xe lăn.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Tuần trăng mật (3-5 năm đầu tiên)
Dao động vận động, các loạn động
Các rối loạn vận
động thân trục
(đi, thăng bằng, lời
nói,)
CÁC RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG
Các rối loạn
Thực vật
Các ảo giác
Hành vi
Trầm cảm, lo âu
Các rối loạn nhận thức,
Sa sút trí tuệ
CÁC RỐI LOẠN NGOÀI VẬN ĐộNG
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Các rối loạn « ngoài vận động không
tâm thần"
Các rối loạn
Đường tiểu
> 50%
Hạ HA tư thế
> 50%
Các rối loạn
Tiêu hóa
(táo bón)
> 50%
Các rối loạn
Giấc ngủ
> 50%
Đau
Các rối loạn
Tình dục
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
ĐIỀU TRỊ : CÁC THUỐC
Tăng tổng hợp dopamine
L-dopa (+ chất ức chế men
dopadecarbolalase ngoại biên) Madopar,
Sinemet
Thay thế dopamine thiếu thuốc đồng
vận dopaminergique (pramipexole, ropinirole,
bromocriptine)
Các chất ức chế men
- thuốc ức chế men MAO-B: Selegiline,
rasagiline
- thuốc ức chế men COMT: entacapone,
tolcapone
Các hoạt động khác
- thuốc kháng cholinergique: trihexyphenidyl
- amantadine
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
L-dopa
dopamine
Ngoại biên Não
L-dopa
DAAA dopamine
DAAA
DOPAC 3-MT
HVA
MAO B COMT
COMT MAO B
benserazide
carbidopa
Chuyển hóa L-dopa
3-O-méthyl-dopa
COMT
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Các dạng trình bày của L-dopa
Madopar ®
• chất ức chế men
dopadecarbolalase ngoại
biên = benserazide)
• Madopar dispersible 125
• Madopar 62,5 / 125 / 250
• Madopar HBs 125
Sinemet ®
• chất ức chế men
dopadecarbolalase ngoại
biên = carbidopa
• Sinemet 100 / 250 /275
• Sinemet LP 100 / 200
Khác nhau chủ yếu giữa các dạng trình bày:
Tốc độ hấp thu
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Các thuốc đồng vận dopaminergique
Dẫn xuất từ nấm lúa mạch
đen
• bromocriptine
• lisuride
• pergolide
• cabergoline
Không phải dẫn xuất nấm
lúa mạch đen
• piribedil
• ropinirole
• pramipexole
• rotigotine
Apomorphine : dùng dưới da, tác dụng ngắn
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Các tác dụng không mong muốn của
các thuốc dopaminergique
Thường hơn với
L-dopa
• Các loạn động
• Các dao động (vận động/
ngoài vận động)
• nghiện L-dopa
Thường hơn với các
thuốc đồng vận
dopamine
• Buồn nôn
• Ngủ gà
• Rối loạn kiểm soát xung động
• Các ảo giác
• Các phù
• Các xơ hóa (các dẫn xuất nấm
lúa mạch đen)
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
L-dopa
dopamine
3-O-méthyl-dopa
Ngoại biên Não
L-dopa
DAAA
dopamine
DAAA
3-O-méthyl-dopa
DOPAC 3-MT
HVA
MAO B COMT
COMT MAO B
COMTentacapone
tolcapone
benserazide
carbidopa
selegiline
rasagiline
Các chất ức chế men
tolcapone
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Các chất ức chế MonoAmine Oxydase B
(selegiline, rasagiline)
Điều trị bổ sung hiện tượng suy giảm cuối liều
Tác dụng triệu chứng (yếu)
Có thể có tác dụng « điều chỉnh bệnh" đối với
rasagiline
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Amantadine
• Cơ chế hoạt động?
dopaminergique
kháng cholinergique
kháng-NMDA
• Tác dụng kháng
parkinson trung bình,
không hằng định, thoáng
qua
• Tác dụng chống loạn
động
- ở liều cao (300-400 mg)
• Các tác dụng không
mong muốn
- mất ngủ
- phù 2 chi dưới
- các rối loạn tâm thần
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Các thuốc kháng cholinergique
• Từ thế kỉ 19!
• Hiệu quả tốt chống run
nhưng
• Tuân thủ các chống chỉ định
tuổi, các rối loạn nhận thức.,
glaucome, phì đại tiền liệt tuyến
• Các tác dụng thứ phát làm
hạn chế
khô miệng, rối loạn điều tiết mắt,
táo bón,
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Các chỉ định lúc đầu
Những mục tiêu của điều trị
là gì?
Giảm khó chịu cho BN (điều trị
triệu chứng)
Làm chậm các biến chứng vận
động (dao động, loạn động)
[làm chậm tiến triển bệnh?]
Các chỉ định phụ thuộc BN
tuổi
ảnh hưởng chức năng
tàn phế
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Điều trị lúc đầu: trong tất cả các
trường hợp
• Tăng dần từ từ liều thuốc
• domperidone nếu buồn
nôn
• Báo trước các tác dụng
không mong muốn có thể
(ghi chép+++)
- buồn nôn
- hạ HA tư thế
- ngủ gà
- các rối loạn hành vi
• Thông báo trước về
khoảng thời gian dài
trước khi có tác dụng
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Kích thích não sâu
Benabid và cs. (từ năm 1987)
các thuận lợi
- tính hồi phục
- các can thiệp 2 bên
- các thông số có thể điều chỉnh
- các mục tiêu mới
các bất lợi
- giá thành (xét tương đối)
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Kích thích não sâu
Kích thích tần số cao
nhân dưới đồi
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Vật lí trị liệu và bệnh Parkinson
• Lúc đầu
Hoạt động thể thao
Thể dục cá nhân
• Muộn hơn
Đi khám đều đặn
Tác động trên biên độ, vận tốc, nhịp,
thăng bằng
Sữa chữa tư thế ngã ra sau, tác
động trên các thay đổi tư thế
Dự phòng té ngã
Laumonnier, 1997
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Chỉnh âm (Orthophonie) và bệnh
Parkinson
loạn phát âm,
rối loạn ngữ điệu
loạn vận ngôn
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
TRIỆU CHỨNG HỌC RỐI LOẠN
VẬN ĐỘNG
• Các rối loạn vận động (còn gọi là rối loạn ngoại tháp) do
rối loạn chức năng hạch nền, gây rối loạn điều hoà vận
động chủ ý kèm theo thay đổi trương lực cơ và tư thế.
• Có 2 loại: rối loạn có tính chất tăng động và rối loạn có
tính chất giảm động.
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
CÁC RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG
(trình diễn video)
• Run
• Múa giật
• Múa vung
• Múa vờn
• Loạn trương lực cơ
• Tic
• Giật cơ
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Run
• Là dao động nhịp nhàng, không có mục đích, không theo
ý muốn.
• Các nguyên nhân:
run sinh lý
run vô căn
run khi nghỉ trong hội chứng Parkinson
run khi làm động tác đến đích trong bệnh tiểu não
Video
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Múa giật
• Là các cử động không đều, nhanh, xảy ra không chủ ý
và không dự đoán được.
• Các động tác chủ ý hay nối tiếp nhanh bị biến dạng và
trở nên vụng về.
• Dáng đi như múa, lời nói không đều.
• Kích thích cảm giác, xúc cảm làm tăng triệu chứng.
• video
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Múa vung
• là những cử động xoay, vung ném chi, biên độ rộng,
nhanh, không mục đích.
• ảnh hưởng gốc chi nhiều hơn ngọn chi, không đều,
không dự đoán được.
• xuất hiện thường 1 bên (múa vung ½ người).
• thường xảy ra khi thức
• video
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Múa vờn
• là vận động chậm, không đều, ngoằn ngèo, không mục
đích, liên tục, co cứng
• thường xảy ra ở ngọn chi.
• video
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Loạn trương lực cơ
• là những cử động mạnh, duy trì, chậm, xoắn vặn cơ gây
ra các tư thế bất thường hay các cử động co giật cơ lặp
đi lặp lại.
• video
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Tic
• là những co thắt cơ nhanh, không theo ý muốn, lập đi
lập lại, định hình.
• có thể khởi phát bởi xúc cảm
• có thể ức chế chủ ý trong một thời gian nào đó.
• video
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
Giật cơ (myoclonus)
• là những cử động giật nhanh, ngắn, đột ngột, như điện
giật, không có nhịp
• liên quan một phần cơ, toàn bộ cơ hay các nhóm cơ.
• video
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
CÁC RỐI LOẠN GIẢM ĐỘNG
• Đơ cứng cơ, bất động (bài bệnh Parkinson).
BS TRẦN THANH HÙNG-BM THẦN KINH HỌC, ĐHYD TP HCM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Bộ môn thần kinh. Thần kinh học. Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia TP.HCM. 2006.
• Bộ môn thần kinh. Sổ tay lâm sàng Thần kinh. 2011.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- benh_parkinson_va_cac_roi_loan_van_dong_y2dhqg_compatibility_mode_0231.pdf