Bệnh lý hệ tiết niệu

Nguyên nhân:

- Escherichia coli (E. coli)

- Staphylococcus saprophyticus

- Chlamydia trachomatis

• Yếu tố nguy cơ: Khuyết tật, tiểu đường, có

thai, mãn kinh, đặt ống thông

pdf25 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bệnh lý hệ tiết niệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH LÝ HỆ TIẾT NIỆU NHIỄM TRÙNG TIỂU NHIỄM TRÙNG TIỂU • Nguyên nhân: - Escherichia coli (E. coli) - Staphylococcus saprophyticus - Chlamydia trachomatis • Yếu tố nguy cơ: Khuyết tật, tiểu đường, có thai, mãn kinh, đặt ống thông • Triệu chứng: - Nhiễm trùng đường tiểu dưới + Tiểu buốt, tiểu giắt + Nước tiểu trắng đục/hơi đỏ - Nhiễm trùng tiểu trên + Sốt, đau hai bên hông Xét nghiệm: • Nước tiểu • BC (+), HC (+) • Phản ứng nitrite (+) • Cấy nước tiểu - Nữ ≥ 100.000 vi khuẩn/ml - Nam ≥ 10.000 vi khuẩn/ml NHIỄM TRÙNG TIỂU (tt) Biến chứng: • Áp xe quanh thận • Nhiễm trùng huyết • Suy thận (cấp, mạn) NHIỄM TRÙNG TIỂU (tt) Điều trị: • Nhiễm trùng tiểu dưới - Bactrim - Cefixime - Quinolone Các kháng sinh này dùng trong 7 ngày (bằng đường uống) • Nhiễm trùng tiểu trên (x 14 ngày) HỘI CHỨNG THẬN HƯ • Định nghĩa: hội chứng thận hư gồm: - Tiểu protein nặng > 3g/24 giờ - Giảm albumin máu - Tăng lipid máu - Phù • Nguyên nhân: - HCTH nguyên phát: gặp ở người lớn 80% - HCTH thứ phát: bệnh hệ thuống, chuyển hoá, nhiễm trùng, thuốc, ung thư, HỘI CHỨNG THẬN HƯ (tt) Triệu chứng: • Phù: toàn thân, nhanh • Tiểu ít: nhỏ hơn 500ml/24 giờ • Nước tiểu trắng đục • Cao huyết áp, mệt mỏi, chán ăn, xanh xao • Xét nghiệm: - Nước tiểu: protein niệu > 3g/24 giờ, lipid niệu - Máu: protein toàn phần < 60g/l, albumin: < 30g/l - Tăng lipid máu • Biến chứng: Nhiễm trùng, tắc mạch, suy thận HỘI CHỨNG THẬN HƯ (tt) Điều trị: • Điều trị triệu chứng: vận động, hạn chế nước và muối (1-2g) • Điều trị đặc hiệu: corticoide VIÊM CẦU THẬN CẤP • Định nghĩa: tiểu máu, tiểu đạm, tiểu ít, phù • Nguyên nhân: nhiễm liên cầu trùng, bệnh hệ thống • Triệu chứng: phù (đột ngột), tiểu máu, tiểu ít, huyết áp cao • Biến chứng: suy tim, phù phổi cấp, suy thận cấp, hội chứng não do cao huyết áp VIÊM CẦU THẬN CẤP (tt) • Xét nghiệm: - Nước tiểu có hồng cầu, bạch cầu - Cấy vk ở họng, da phát hiện liên cầu trùng - ASO (+) - Bổ thể: C3, CH50: giảm, C4: bình thường - Máu: ure, creatinine máu: tăng VIÊM CẦU THẬN CẤP (tt) • Điều trị: ăn nhạt, kháng sinh (penicilline V), cao huyết áp, lợi tiểu SỎI TIẾT NIỆU • Định nghĩa: do các viên sỏi được tạo thành trong thận gây cơn đau quặn thận • Nguyên nhân: di truyền, dị tật bẩm sinh, nội tiết, thuốc, chế độ ăn, SỎI THẬN (tt) • Các loại sỏi thận - Sỏi calci: 80 – 90% - Sỏi struvit - Sỏi acid uric - Sỏi cystine Triệu chứng sỏi kẹt gây tắc nước tiểu: - Cơn đau quặn thận (dữ dội) - Đau vùng thắt lưng 1 bên hoặc 2 bên lan xuống dưới - Tiểu máu - Sốt (sốt + rét nếu có viêm đài bể thận) SỎI THẬN (tt) • Xét nghiệm: - Chụp X- quang, chụp UIV, siêu âm - Xét nghiệm nước tiểu • Biến chứng: viêm thận – bể thận cấp, thận ứ nước, suy thận (cấp, mạn) • Điều trị: - Uống nước nhiều, vận động, thuốc giãn cơ - Mổ lấy sỏi (tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da, phẫu thuật nội soi, phẫu thuật hở) SUY THẬN MẠN • Định nghĩa: là hậu quả của các bệnh thận mãn tính làm giảm chức năng lọc của thận (<60ml/phút) • Nguyên nhân: viêm cần thận, viêm thận – bể thân mạn, viêm thận kẽ, bệnh mạch máu thận, bệnh thận bẩm sinh, bệnh hệ thống, bệnh chuyển hoá. SUY THẬN MẠN (tt) • Triệu chứng: phù, thiếu máu, tăng huyết áp, suy tim, sốt huyết, ngứa, chuột rút, hôn mê, • Xét nghiệm: tăng ure máu, creatinine máu, giảm hệ số thanh thải creatinine, kali máu cao,calci máu giảm, phospho máu tăng, nước tiểu: protein niệu, có hồng cầu, có bạch cầu SUY THẬN MẠN (tt) • Điều trị: - Nguyên tắc chung: tránh các thuốc làm độc thận, điều trị biến chứng, điều trị cao huyết áp, lọc thận, thay thận - Làm chậm sự tiến triển của suy thận mạn: ổn định huyết áp, giảm protein niệu, cung cấp protein trong chế độ ăn thích hợp, trách thuốc làm độc thân, điều trị các biến chứng của suy thận (nguy cơ tim mạch, bỏ thuốc lá, điều trị tăng acid uric máu, điều trị thiếu máu, điều trị rối loạn nước điện giải)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbenh_ly_he_tiet_nieu_0166.pdf
Tài liệu liên quan