Định nghĩa: viêm niệu đạo với một hay nhiều
dấu hiệu hoặc triệu chứng sau đây:
Tiết dịch ở niệu đạo
Tiểu khó
Ngứa ở lỗ tiểu
Nguyên nhân:
Do Lậu (GU) và
Không do Lậu (NGU)
Lây truyền do giao hợp qua âm đạo, hậu môn
và miệng
31 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bệnh lậu và viêm niệu đạo không do lậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO
KHÔNG DO LẬU
BS. Nguyễn Trọng Hào
Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh
2
Viêm Niệu Đạo
Định nghĩa: viêm niệu đạo với một hay nhiều
dấu hiệu hoặc triệu chứng sau đây:
Tiết dịch ở niệu đạo
Tiểu khó
Ngứa ở lỗ tiểu
Nguyên nhân:
Do Lậu (GU) và
Không do Lậu (NGU)
Lây truyền do giao hợp qua âm đạo, hậu môn
và miệng
3
Có thể xác định chẩn đoán qua ba cách:
Tiết dịch có mủ hoặc mủ nhày
Nhuộm gram chất tiết niệu đạo thấy ≥ 5 BC/vi trường vật kính
dầu
Nếu có thể xét nghiệm nước tiểu: que thử nước tiểu dương tính
với leukocyte esterase (lấy giọt đầu) hoặc ≥ 10 BC/vi trường
chất cặn lắng nước tiểu quay ly tâm
Không thể phân biệt nguyên nhân nếu chỉ dựa vào kết
quả xét nghiệm trên
Viêm Niệu Đạo
4
Phân biệt viêm niệu đạo không do
Lậu NGU và do Lậu GU
NGU GU
Ủ bệnh 5-10 ngày 2-8 ngày
Khởi phát Từ từ Đột ngột
Tiểu khó Nhẹ Nặng
Tiết dịch Nhày Mủ
Bệnh lậu
5
Yếu tố nguy cơ
Có nhiều bạn tình hoặc có bạn tình mới
Trẻ tuổi
Độc thân
Hành nghề mại dâm
Uống rượu hoặc sử dụng ma túy
Học vấn và tình trạng kinh tế-xã hội thấp
Sử dụng bao cao su không thường xuyên
Có bệnh lây qua tình dục trước đó
6
Nguyên nhân gây bệnh
Neisseria gonorrhoeae
Song cầu khuẩn Gram âm, hiếu khí
Lây truyền:
Qua tiếp xúc sinh dục
Mẹ sang con trong lúc sinh (lậu mắt)
Vi khuẩn có khuynh hướng xâm
nhập vùng niêm mạc tế bào biểu
mô hình trụ: niệu đạo, cổ tử cung,
trực tràng, hầu họng, kết mạc mắt
7
Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng khu trú ở nam giới
Triệu chứng khu trú ở nữ giới
Nhiễm lậu ở trẻ sơ sinh và trẻ em
Nhiễm lậu lan tỏa
8
Triệu chứng khu trú ở nam giới
10% không triệu chứng
Thời gian ủ bệnh: 2 – 8 ngày (< 2 tuần)
Viêm niệu đạo:
Tiểu mủ
Tiểu rát, bỏng
Có thể sưng, đỏ lỗ sáo
Viêm mô mềm làm cho toàn bộ thân dương vật sưng to
Sưng đau tinh hoàn
Viêm trực tràng
Viêm hầu họng
9
Triệu chứng khu trú ở nữ giới
50% không triệu chứng
Viêm niệu đạo:
Tiểu mủ
Ngứa âm đạo
Rối loạn đi tiểu
Viêm tuyến Bartholin và Skene
Viêm vùng chậu: 10 – 40%
Sốt, đau vùng bụng dưới, đau lưng, nôn ói, xuất huyết âm đạo,
giao hợp đau
Đau cổ tử cung và phần phụ khi thăm khám vùng chậu
Viêm trực tràng
Viêm hầu họng
13
Nhiễm lậu ở trẻ em
Trẻ sơ sinh: viêm kết mạc mắt
Trẻ em: nhiễm lậu sinh dục và hầu họng là dấu hiệu của
lạm dụng tình dục
14
Nhiễm lậu lan tỏa
Nhiễm lậu lan tỏa (disseminated gonococcal infection –
DGI)
Tam chứng:
viêm da
viêm đa khớp di chuyển
viêm bao gân hoạt dịch
15
Xét nghiệm chẩn đoán
Nhuộm Gram dịch niệu đạo: song cầu Gram (-) trong tế
bào bạch cầu đa nhân.
Cấy vi khuẩn: là tiêu chuẩn vàng, nhưng tốn thời gian.
PCR
Trong trường hợp DGI: cấy, PCR bệnh phẩm máu, dịch
khớp và thương tổn da.
16
17
Nhuộm Gram tiết chất
Có nhiều BC, không có song
cầu khuẩn gram âm nội tế bào
Có nhiều BC, có song cầu
khuẩn gram âm nội tế bào
18
Phết bệnh phẩm để nuôi cấy GC
STD Atlas, 1997
19
Bình nến để nuôi cấy GC
Biến chứng – Tiên lượng
Vô sinh, thai ngoài tử cung
DGI có thể dẫn đến: tổn thương khớp, viêm màng não,
viêm nội tim mạch
Kết quả tốt nếu điều trị kịp với với kháng sinh hợp lý.
20
Điều trị (theo CDC 2015)
Lựa chọn đầu tiên:
Ceftriaxone 250 mg TB liều duy nhất + Azithromycin 1 g uống
liều duy nhất.
Lựa chọn thay thế (nếu không có ceftriaxone):
Cefixime 400 mg uống liều duy nhất + Azithromycin 1g uống liều
duy nhất.
21
22
Viêm niệu đạo không do lậu
Các nguyên nhân thường gặp:
Chlamydia trachomatis: 15-40%
Ureaplasma urealyticum: 10-40%
Trichomonas vaginalis: <5%
HSV: <5%
Khác/không rõ: 20-30%
Mycoplasma genitalium có thể là nguyên nhân gây
viêm niệu đạo trong 15-25% trường hợp
23
Chlamydia trachomatis
Tác nhân NKLQTD thường gặp nhất tại Mỹ
Số mắc cao nhất ở thanh thiếu niên và người trẻ trưởng
thành có hoạt động tình dục (<25 tuổi)
Mầm bệnh ở nội tế bào, nên xét nghiệm chẩn đoán khó
khăn và đắt tiền
Nhiều trường hợp không có triệu chứng
24
Nhiễm Chlamydia ở nam giới
Viêm niệu đạo
Viêm mào tinh hoàn
Viêm trực tràng
Viêm kết mạc
Hội chứng Reiter
>50% KHÔNG TRIỆU CHỨNG
25
Viêm niệu đạo không do lậu (NGU)
26
Viêm niệu đạo do Chlamydia
27
Viêm kết mạc do Chlamydia
• Tự tiêm nhiễm
• Tc: Đau, ngứa
• Tạo nang bạch
cầu lymphô
• Không có mủ
28
Biến chứng – tiên lượng
Viêm khớp tái hoạt: xảy ra khoảng 1 tháng sau viêm niệu
đạo. Tam chứng cổ điển: viêm niệu đạo, viêm khớp, viêm
kết mạc
Viêm đường sinh dục trên
Kết quả tốt nếu điều trị kịp với với kháng sinh hợp lý.
29
Chẩn đoán nhiễm Chlamydia
Là vi thể ký sinh nội tế bào, nên cần có tế bào
Miễn dịch enzyme (EIA): độ nhạy 50-70%, độ đặc hiệu
95-99%
Que thăm dò DNA (không khuếch đại): độ nhạy 65-70%,
độ đặc hiệu 95-99%
Kháng thể huỳnh quang trực tiếp (DFA): độ nhạy 70-
75%, độ đặc hiệu 95-99%
Nuôi cấy: độ nhạy 75-80%, độ đặc hiệu 100%
Khuếch đại nucleic acid (NAAT): PCR, TMA và SDA
độ nhạy 90-95%, độ đặc hiệu 98-100%
Điều trị Chlamydia (CDC 2015)
Lựa chọn đầu tiên:
Azithromycin 1 g uống liều duy nhất, hoặc
Doxycycline 100 mg uống 2 lần/ngày, trong 7 ngày
Lựa chọn thay thế:
Erythromycin base 500 mg uống 4 lần/ngày, trong 7 ngày, hoặc
Erythromycin ethylsuccinate 800 mg uống 4 lần/ngày, trong 7
ngày, hoặc
Levofloxacin 500 mg uống 1 lần/ngày, trong 7 ngày, hoặc
Ofloxacin 300 mg uống 2 lần/ngày, trong 7 ngày
30
Giáo dục sức khoẻ
Giáo dục và tư vấn thay đổi hành vi
Cung cấp và khuyến khích sử dụng BCS
Tư vấn và xét nghiệm HIV nếu có
Điều trị cho bạn tình
Khuyên khám lại nếu triệu chứng kéo dài sau 7 ngày
31
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- benhlauvaviemnieudaokhongdolau_170806114623_4605.pdf