Bệnh, hư hỏng và sửa chữa, gia cường kết cấu bê tông

Phần 3.1 : Bệnh và hư hỏng kết cấu bê tông

Phần 3 2 : S .2 : Sửa chữa hư hỏng kết cấu bê tông

Phần 3.3 : Gia cường kết cấu bê tông

pdf44 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bệnh, hư hỏng và sửa chữa, gia cường kết cấu bê tông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH, HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA, GIA CƯỜNG Phần 3 KẾT CẤU BÊ TÔNG NỘI DUNG CỦA PHẦN 3 Phần 3.1 : Bệnh và hư hỏng kết cấu bê tông Phần 3 2 : Sửa chữa hư hỏng kết cấu bê tông . Phần 3.3 : Gia cường kết cấu bê tông Phần 3.1 : BỆNH VÀ HƯ HỎNG KẾT CẤU BÊ TÔNG NỘI DUNG CỦA PHẦN 3.1 ƒ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ƒ NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ƒ NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN NỘI DUNG CỦA PHẦN 3.1 ƒ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ƒ NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ƒ NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ‰ ĐẶC ĐIỂM VẬT LÝ CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG - Vật liệu bê tông có cấu trúc rỗng : phần đặc + phần lỏng + phần khí Lỗ rỗng mở liên kết Lỗ rỗng mở không liên kết Phần đặc Lổ rỗng kín Độ ỗ ủ bê tô thô th ờ ở 28 à t ổi Sự xâm nhập của các tác nhân hóa học (có nguồn gốc hóa học) r ng c a ng ng ư ng ng y u khoảng 15% qua các lổ rỗng là nguyên nhân chính gây ra hư hỏng kết cấu bê tông NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ‰ ĐẶC ĐIỂM VẬT LÝ CỦA BÊ TÔNG Sự phân tầng của vật liệu bê tông Bê tông là vật liệu đàn nhớt : đặc tính lưu biến ả h h ở đế hất l kết ấ bê tôảnh hưởng đến sự làm việc của kết cấu bê tông n ư ng n c ượng c u ng trong quá trình thi công đ ổ B T P h ư ơ n g τ0 : ngưỡng chảy dẻo của bê tông Quan hệ giữa ngưỡng chảy dẻo τ0 và độ sụt S (khi S thay đổi từ 5 đến 25 cm): ρ : khối lượng riêng của BT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ‰ ĐẶC ĐIỂM VẬT LÝ CỦA BÊ TÔNG Q á t ì h thủ hó ủ i ă t kết ấ bê tô diễ ột thờiu r n y a c a x m ng rong c u ng n ra rong m gian dài: Ả h h ở đế hát t iể á đặ t h ủ ật liệ bê tô- n ư ng n sự p r n c c c rưng cơ ọc c a v u ng - Ảnh hưởng đến sự ổn định thể tích của bê tông trong giai đoạn đầu - Nhiệt thủy hóa có thể tạo ra các ứng suất kéo gây nứt kết cấu BT nhất là trong trường hợp bê tông khối lớn NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ‰ ĐẶC ĐIỂM CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG - Bê tông là vật liệu có tính đồng nhất kém do được tạo thành từ nhiều vật liệu thành phần khác nhau - Quan hệ ứng suất-biến dạng của cốt liệu và vữa xi măng là tuyến tính tuy nhiên đặc trưng cơ học này của bê tông là có thể xem là phi tuyến - Các vi nứt tồn tại ở vùng lỗ rỗng trong kết cấu gây ra sự tập trung ứng suất ở vùng tiếp giáp vữa xi măng – cốt liệu NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ‰ ĐẶC ĐIỂM CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG - Cường độ chịu kéo thấp ~ 1/10 cường độ chịu nén - Khả năng biến dạng kém : theo Acker (1992) bê tông bắt đầu nứt khi biến dạng xấp xỉ 150.10-6 (Acker P. 1992. Retrait et fissurations du béton.) Giai đoạn làm việc đàn hồi khi σ < 0,4σc NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ‰ ĐẶC ĐIỂM CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG - Cường độ bê tông phát triển theo thời gian và phụ thuộc chủ yếu vào quá trình thủy hóa xi măng + Cường độ bê tông phát triển nhanh trong 28 ngày sau khi đổ bê tông. Sau 28 ngày cường độ bê tông phát triển chậm. Theo 1 số nghiên cứu sự chênh lệch ờ độ bê tô thô th ờ ở thời điể 28 à à 1 kh ả 15%cư ng ng ng ư ng m ng y v năm o ng + Tỷ lệ N/X (nước/xi măng) quyết định đến tốc độ thủy hóa NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ‰ ĐẶC ĐIỂM CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG Do đặc điểm cấu tạo, biến dạng của bê tông rất phức tạp và có thể biếu diễn bằng công thức sau : ε = ε(co ngót) + ε(nhiệt) + ε(đàn hồi) + ε(dẻo) + ε(từ biến) Do tác động Do tải trọng tác Do tải trọng tác của môi trường động ngắn hạn động dài hạn NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ‰ ĐẶC ĐIỂM CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG Sự làm việc của bê tông dưới tác dụng của tải trọng lặp (mỏi) NỘI DUNG CỦA PHẦN 3.1 ƒ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ƒ NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ƒ NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ‰ ĂN MÒN CỐT THÉP VÀ HƯ HỎNG LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ - Là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây hư hỏng kết cấu bê tông - Những hư hỏng này thường diễn ra trong một quá trình lâu dài và chủ yếu ở những khu vực xây dựng có các tác nhân hóa học ( ví dụ vùng ven biển, các nhà máy hóa chất .) NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ‰ ĂN MÒN CỐT THÉP VÀ HƯ HỎNG LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ Cả Th V Vũ Tà 15 Cảng Cửa Cấm –Hải Phòng sau 30 nămng ương ụ - ng u sau năm sử dụng sử dụng ( Theo N.V Khoan – L.N. Thắng : Tình trạng ăn mòn BTCT ở vùng biển VN) NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN - Dạng hư hỏng này thường không gây ra phá hủy đột ngột kết cấu công trình tuy nhiên chúng là một trong những tác nhân cơ bản (chủ yếu) quyết định đến tuổi thọ công trình. - Một ví dụ về phá hủy kết cấu BTCT do cốt thép bị ăn mòn ( Trường Đại học Syracuse New York) NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ¾ CÁC TÁC NHÂN GÂY ĂN MÒN CỐT THÉP TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG - Các tác nhân có nguồn gốc hóa học ( CO2 , Cl-.) Clorua (trong muối) CO2 NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ¾ CÁC TÁC NHÂN GÂY ĂN MÒN CỐT THÉP TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG - Quá trình ăn mòn của các tác nhân có nguồn gốc hóa học ( CO2 , Cl-.) NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ¾CÁC TÁC NHÂN GÂY ĂN MÒN CỐT THÉP TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG Ăn mòn do CO2 - CO2 xâm nhập qua các lỗ rỗng trong kết cấu bê tông - Làm giảm độ pH của môi trường kết cấu dẫn đến ăn mòn cốt thép - Xảy ra chủ yếu ở các khu công nghiệp nơi có hàm lượng CO2 cao - Ăn mòn do CO2 không xảy ra khi kết cấu bê tông nằm hoàn toàn dưới nước NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ¾CÁC TÁC NHÂN GÂY ĂN MÒN CỐT THÉP TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG Các vết nứt trên kết cấu bê tông đẩy nhanh quá trình xâm nhập của CO2 Xác định chiều sâu vùng các-bô-nát bằng phenoltanéin NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ¾CÁC TÁC NHÂN GÂY ĂN MÒN CỐT THÉP TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG Ảnh hưởng của tỷ lệ nước/xi măng đến quá trình cacbonat NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ¾CÁC TÁC NHÂN GÂY ĂN MÒN CỐT THÉP TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG Ăn mòn do Clorua Ă ế ấ- n mòn do Clorua xảy ra khi k t c u bê tông có tiếp xúc với môi trường có chứa clorua ( vùng ven biển, khu công nghiệp ) - Clorua xâm nhập thông qua các lỗ rỗng và nhất là các khe nứt trên bề mặt kết cấu NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ¾ HƯ HỎNG KẾT CẤU BÊ TÔNG DO ĂN MÒN CỐT THÉP Làm giảm yếu tiết diện của cốt thép chịu lực trong kết cấu BTCT ế ế ấLàm giảm ti t diện bê tông của k t c u (nhất là trường hợp kết cấu chịu nén) Làm giảm khả năng chịu lực hay tuổi thọ của kết cấu (công trình) NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ‰ HƯ HỎNG BÊ TÔNG DO THAY ĐỔI ĐỘ ẨM MÔI TRƯỜNG Kết cấu bê tông có sự thay đổi kích thước khi hàm lượng nước (độ ẩm ) thay đổi đặc biệt các bộ phận kết cấu công trình có sự tiếp xúc với môi trường tự nhiên Độ ẩm môi trường thấp Thay đổi chiều dài kết cấu Độ ẩm môi trường cao NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ‰ HƯ HỎNG BÊ TÔNG DO THAY ĐỔI ĐỘ ẨM MÔI TRƯỜNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG THEO THỜI GIAN * Với bê tông thường, biến dạng do co ngót lên tới 600*10-6 ( gấp 4 lần giá trị biến dạng gây nứt bê tông) * Với kết cấu siêu tĩnh, biến dạng co ngót sinh ra ứng suất kéo trong kết cấu NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ‰ HƯ HỎNG BÊ TÔNG DO THAY ĐỔI ĐỘ ẨM MÔI TRƯỜNG CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG THEO THỜI GIAN Ả h h ở ủ điề kiệ ôi t ờ thi ô ô t ì h đế tốn ư ng c a u n m rư ng c ng c ng r n n c độ co ngót (theo Control of Cracking in Concrete) NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ‰ HƯ HỎNG BÊ TÔNG DO THAY ĐỔI ĐỘ ẨM MÔI TRƯỜNG NỨT KẾT CẤU DO CO NGÓT NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ‰ HƯ HỎNG BÊ TÔNG DO NHIỆT ĐỘ - Tác động của nhiệt độ sinh ra ứng suất nhiệt trong các kết cấu siêu tĩnh ( có thể là ứng suất kéo, nén hoặc ứng suất cắt ) - Là nguồn gốc của sự biến dạng, nứt vỡ, võng của kết cấu bê tông Nhiệt độ + Tăng thể tíchGiảm thể - bê tôngtích - Ví dụ : hệ số dẫn nhiệt của bê tông ~ 9*10-6 mm/mm/°C . Với kết cấu có chiều dài khoảng 30m thì khi sự thay đổi nhiệt độ 38°C thì biến dạng nhiệt là 22 mm 30m Δt = 38°C NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ‰ HƯ HỎNG BÊ TÔNG DO NHIỆT ĐỘ Khi kết cấu siêu tĩnh biến dạng nhiệt sinh ra ứng suất trong kết cấu Ví dụ : E = 2,8*104 (MPa) Sự thay đổi nhiệt độ Δt = 38°C Hệ số dẫn nhiệt 9x10-6 mm/mm/°C Biến dạng của kết cấu : 38 x 9x10-6 = 342x10-6 (mm/mm) Ứ ất ké Chiều dài kết cấu : 30,5 m ng su o : 14 (MPa) NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ¾ TRƯỜNG HỢP BÊ TÔNG KHỐI LỚN • Trong các kết cấu bê tông khối lớn, nhiệt độ bên trong kết cấu cao hơn so với bề mặt kết cấu do phản ứng thủy hóa của xi măng ( tồn tại Gradien nhiệt độ) • Bề mặt kết cấu chịu các ứng suất kéo, trong khi bên trong kết cấu chịu các ứng suất nén ế ế ố ẫ Ví dụ : Khi nhiệt độ bên ngoài giảm, chênh lệch nhiệt độ ΔT đạt đ n 30°C, n u hệ s d n nhiệt của bê tông là 9x10-6 mm/mm/°C, nếu E =30 MPa thì ứng suất kéo là 8,1 MPa. Ứng suất này vượt quá khả năng chịu kéo của bê tông NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN - Đối với kết cấu bê tông khối lớn, biến dạng nhiệt có thể đạt đến 400 đến 500x10-6 khi chiều dày kết cấu thay đổi từ 60 cm đến 80 cm - Theo TCXDVN 305 : 2004 để bê tông bị nứt do nhiệt thủy hóa cần có 2 điều kiện sau: + Độ chênh nhiệt độ ΔT > 20°C (chênh lệch nhiệt độ giữa các phần bê tông và giữa bề mặt bê tông và không khí bên ngoài) + Mô đun độ chênh nhiệt độ MT ≥ 50°C/m NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN tb TTTtgM AB Δ=−=α= ata α aaT với các giá trị cho trong tiêu chuẩn , xác định a B được a = 0,4 (m) Chênh lệch nhiệt do thủy hóa của xi măng chỉ gây ra ứng suất kéo trong vùng bê tông cách bề mặt là 0,4 m. Trong thực tế thiết kế cần đặt cốt thép xung quang khối bê tông trong phạm vi 0,4m từ bề mặt khối bê tông Lưu ý : cốt thép không nhằm mục đích chống lại nứt của bê tông vì nó có hệ số dãn nở nhiệt xấp xỉ bê tông. Vai trò của cốt thép là hạn chế độ mở rộng vết nứt ) NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ‰ HƯ HỎNG CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘ ỔN ĐỊNH THỂ TÍCH VẬT LIỆU - Xảy ra ngay sau khi thi công bê tông - Các yếu tố ảnh hưởng chính : xi măng, cấu tạo cốt thép, độ sụt của bê tông - Biến dạng thể tích tại các vị trí khác nhau là nguồn gốc gây ra vết nứt Tại vùng tiếp giáp cột, sàn Tại vị trí cốt thép Tại các vùng khác nhau trên cột BTCT Tại vùng tiếp giáp dầm - sàn NỘI DUNG CỦA PHẦN 3.1 ƒ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG ƒ NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN ƒ NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN ‰ HƯ HỎNG BÊ TÔNG DO TẢI TRỌNG - Thường xảy ra khi kết cấu bị quá tải hoặc chịu các tải trọng không được dự tính trong thiết ké - Có 02 loại hư hỏng công trình do các nguyên nhân thuộc về tải trọng : + Nứt kết cấu + Biến dạng vượt quá giới hạn cho phép của công trình ( thường do độ cứng của kết cấu không đảm bảo ) NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN ‰ HƯ HỎNG BÊ TÔNG DO TẢI TRỌNG - Một số ví dụ Kết cấu chịu uốn ứng lực trước Dạng hư hỏng điển hình Kết cấu chịu uốn Dạng hư hỏng điển hình do mô men uốn P P P P Do mômen Do lực cắt Cáp dự ứng lực NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN ‰ HƯ HỎNG BÊ TÔNG DO TẢI TRỌNG Khung bê tông cốt thép Do tải trọng đứng Do tải trọng ngang NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN ‰ DO SAI SÓT TRONG THIẾT KẾ ¾ Do cấu tạo cốt thép Vùng BT bị nứt Không đủ chiều dày lớp bảo vệ Bản console Sai vị trí cốt thép chịu lực Ăn mòn cốt thép Hàm lượng cốt thép quá lớn, bố trí sai vị trí Bê tông bị rỗng, rỗ NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN ‰ DO SAI SÓT TRONG THIẾT KẾ ¾ Do cấu tạo cốt thép NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QU AN ‰ DO SAI SÓT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ¾ Không đảm bảo chất lượng bê tông ( không đủ cường độ, khuyết tật) - Mác bê tông không đạt : không đảm bảo thành phần cốt liệu chế tạo bê tông, quy trình bảo dưỡng không đạt yêu cầu - Đầm không kỹ - Nước sử dụng trộn bê tông không đảm bảo , xảy ra hiện tượng mất nước xi măng - Ảnh hưởng của nhiệnt độ bên ngoài khi đổ bê tông - Thi công bê tông có khuyết tật (nứt, rỗ..), không đảm bảo độ đồng nhất của bê tông NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN ‰ DO SAI SÓT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ¾ Do hệ thống cốp pha, dàn giáo không đảm bảo Bê tông vừa thi công Nứt do bê tông chưa đủ cường độ Hư hỏng của kết cấu bê tông trong trường hợp này thường nghiêm trọng NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN ‰ DO SAI SÓT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ¾ Do sai số thi công vượt quá tiêu chuẩn cho phép Kết cấu làm việc sai với sơ đồ tính. NHỮNG HƯ HỎNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG (BÊ TÔNG CỐT THÉP) CÓ NGUỒN GỐC CHỦ QUAN ‰ DO SAI SÓT TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ¾ Do bảo dưỡng bê tông ngay sau khi thi công ¾ Do biện pháp thi công không đảm bảo Nứt do co ngót Thay đổi thể tích bê tông do nước bay hơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_3_1_benh_va_hu_hong_kc_betong_2251.pdf