1. Ngộ độc HCN ở động vật nuôi? Cách điều trị?
2. Bệnh bò điên trên bò (BSE)? Biện pháp phòng chống?
Câu 3. Một số bệnh do thiếu vitamin nhóm B trên gà nuôi công nghiệp? Nguồn bổ sung?
Câu 4.:Bệnh Ascitis trên gà thịt nuôi công nghiệp? Biện pháp hạn chế?
Câu 5:Một số bệnh do thiếu một số chất khoáng vi lượng trên động vật nuôi? Nguồn bổ sung?
(Fe/Cu/Mn/Zn/Co/I.)
Câu 6: Bệnh do thiếu và thừa vitamin D trên động vật nuôi?
20 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bệnh do rối loạn dinh dưỡng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. Bột cá có hàm lượng khoáng cao và giàu các loại vitamin đặc biệt là
vitamin B12. Trong bột cá có yếu tố chưa xđ được làm tăng tỉ lệ ấp nở của trứng gia cầm và gia
súc sinh trưởng của chúng. Tuy nhiên bột cá ché biến từ nguyên liệu khác nhau sẽ khác nhau.
Nếu nguyên liệu sản xuất bột cá bảo quản ko tốt cá sẽ bị ươn. Khi cá bị ươn sẽ tăng hàm lượng
nito phá protein trong bột cá làm giảm giá trị sinh học của bột cá. Khi cho lợn và gia cầm ăn sẽ
gây ngộ độc làm tăng hàm lượng NH3 trong chuồng nuôi.
* Biện pháp nâng cao chất lượng của bột cá làm thức ăn chăn nuôi:
- Bảo quản nguyên liệu cá để sx cá bột tốt.
- Nhiệt độ, độ ẩm, thời gian bảo quản thích hợp.
- Sấy hấp ,sử dụng nguyên liệu tốt, ko bị ươn.
- Chế biến cá ở tàu sau đánh bắt.
Câu 15. Bệnh khi thiếu và thừa vitamin A trên vật nuôi?
*Triệu chứng chung :
- Mắc bệnh quáng gà ở tất cả các loài.
- Khô da , sừng hóa, vẩy nến.
- Sinh trưởng chậm.
- Rối loạn sinh sản.
1. Bệnh do thiếu vitamin A trên vật nuôi:
- ở bò : khô da, vẩy nến,lông xù, biểu mô bị sừng hóa, chảy nước mắt, loét , mờ giác mạc, khô
mắt, co dây thần kinh ‡ mù.
- Bò sữa: viêm vú, chất lượng sữa giảm, năng suất sữa giảm.
- Gia cầm : tỉ lệ chết cao, sinh trưởng chậm
- Lợn : khô mắt, mù, giảm tính thèm ăn, sinh trưởng chậm. Lợn nái động dục giảm. Lợn nuôi
chăn thả khả năng thiếu vitamin A ít.
- Cừu : “quáng gà” cừu con đẻ ra yếu hoặc chết.
- Cá bị bong vảy, da mất màu.
A. Nguồn cung cấp:
- Động vật : gan cá, lòng đỏ trứng, bơ, mỡ, sữa.
- Thực vật: các loại quả đỏ, cam , xanh, ớt, gấc.
- Tổng hợp : Tiền Vitamin A
2. Bệnh do thừa vitamin A ở vật nuôi
a. Triệu trứng
-Nhìn kém, mất tính thèm ăn, mất lông, da khô, bong chóc
b. Các biểu hiện :
-Gà phá hủy biểu mô, sừng hóa tế bào của tế bào lông
- Gà con : Mất tính thèm ăn, sinh trưởng kém, ỉa chảy
-Lợn: mắt đỏ
Câu16. Ảnh hưởng của hàm lượng xơ trong khẩu phần ăn đối với tiêu hoá dạ cỏ và bệnh
aSidosis? Biện pháp hạn chế bệnh acidosis?
a. Loài ảnh hưởng:
Bò, Cừu..
b. Phân bố
- Bò thịt, bò sữa,cừu...
c. Nguyên nhân
- Vi khuẩn sản sinh acid lactic
- Thay đổi đột ngột khẩu phần ăn : cỏ cao
- Khẩu phần năng lượng cao => hệ vsv dạ cỏ tạo acid lactic.
- Tăng tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần và sự thay đổi đột ngột từ một khẩu phần ăn thô được
lên men rất tốt sang khẩu phần nhiều thức ăn tinh là nguyên nhân gây bệnh thường gặp trong sản
xuất và con vật rơi vào tình trạng rất nguy hiểm.
d. Triệu chứng:
- Sức sản xuất giảm. Cấp tính : viêm mô mỏng , Dạ cỏ trở lên không nhu động. Nhiệt độ trực
tràng thay đổi. Dạ cỏ mất sự đàn hồi. Sốc ,Hôn mê => có thể chết.
e. Xử lí, kiểm soát, ngăn chặn:
- Xử lý : di rời các chất chứa, sử dụng kháng sinh, natri bicarbonate, các chất kháng histamine.
- Kiểm soát: tránh cho ăn đột ngột, thay đổi dần, thêm muối vào khẩu phần ăn.
- Khi thay đổi khẩu phần phải tiến hành từ từ (8 - 10 ngày)
- Ngăn chặn : giảm dần lượng thức ăn cỏ khô thay đổi bằng ngũ cốc.
- Ngoài ra, có thể sử dụng một dung dịch đệm cho những khẩu phàn có tỷ lệ tinh cao, đó là dung
dịch muối bicarbonat. Dung dịch đệm này có tác dụng ổn định pH dạ cỏ nên làm tăng lượng ăn
vào. Lượng bicarbonat cho ăn với tỷ lệ 0,5 đến 0,75% VCK của khẩu phần.
- Nếu phải dùng nhiều thức ăn tinh để đáp ứng nhu cầu sản xuất sữa cao nên rải thức ăn tinh ra
làm nhiều bữa, cho ăn nhiều bữa làm pH dạ cỏ ít biến động hơn cho ăn hai bữa trong ngày. Tốt
nhất nên áp dụng chế độ nuôi theo khẩu phần hỗn hợp cả thức ăn tinh và thô.
Câu 17. Stress nhiệt độ cao và bệnh acidosis trên bò sữa? Biện pháp hạn chế?
a. Loài ảnh hưởng:
- Bò sữa...
b. Phân bố:
c. Nguyên nhân:
- Môi trường nhiệt độ quá cao , nắng,...
d. Triệu chứng:
- Dấu hiệu đầu tiên của stress nhiệt xuất hiện ở nhiệt độ 200C, đó là bò đổ mồ hôi và thở dốc.
- Sản lượng sữa có thể giảm 10%.
- Các nghiên cứu cho thấy stress nhiệt vào cuối thời gian mang thai sẽ làm giảm trọng lượng của
bê và sau đó là giảm sản lượng sữa.
e. Xử lí, kiểm soát, ngăn chặn:
- Che mát cho bò
- Trồng cây bóng mát
- Lều có mái che
- Sử dụng hệ thống quạt gió và phun xương trong nhà mái che
- Áp dụng các biện pháp chăm sóc và nuôi dưỡng hợp lý.
Câu 18. Bột thịt xương của trâu bò và bệnh bò điên? iều cần chú ý khi sử dụng bột thịt
xương của loài nhai lại trong chăn nuôi?
a. ặc điểm:
- Bột thịt xương được chế biền từ thịt , xương của động vật hoặc từ các phụ phẩm của lò mổ sau
khi nước và mỡ được chiết xuất ra khỏi phế phụ phẩm = quá trình chế biến thông thường.
b. Nguồn gốc: được chế biền từ thịt , xương của động vật hoặc từ các phụ phẩm của lò mổ
e. Tác hại gây ra ở động vật: Gây bệnh bò điên ở loài gia súc nhai lại
f. Những điều cần chú ý khi sử dụng bột thịt xương của loài nhai lại trong thức ăn chăn
nuôi.
- Bột thịt xương được sản xuất từ các nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật nhai lại ko được sử
dụng trong Khẩu phần ăn của bò , cừu , dê và các gia súc nhai lại khác để ngăn chặn sự lây nhiễm
bệnh bò điên.
- Chỉ sử dụng cho lợn, gia cầm, chó , mèo các động vật dạ dày đơn. Cấm sử dugj cho loai gia súc
nhai lại
Câu 19. Tác hại của bột thịt xương bị thối trên động vật nuôi?
Vi khuẩn gây thối giữa, nâm smoocs, nâm smen, và có nhiều vsv gây bệnh làm giảm và phân
hủy chất dinh dưỡng có trong bột thịt, làm biến đổi màu của bột thịt,
-Lippit,pr bị thủy phân, mùi hôi thoiis và có nhiều độc tố, ph cũng thay đổi,
Tốc độ xâm nhiễm của các vi sinh vật và các dạng hư hỏng thịt gây ra ảnh hưởng gì đến chất
lượng thịt, các loại vi khuẩn, nấm mốc... gây bệnh trên người và động vật. KhiẾN con vật giảm
ăn.
Câu 20. Tác hại của độc tố nấm mốc trên động vật nuôi? Chất khử độc tố nấm mốc trong
thức ăn chăn nuôi?
a. Tác hại của nấm mốc trên động vật nuôi :
- Gây tổn thương tế bào gan: gan chuyển snag màu vàng, mật sưng -> gan sưng và bắt đầu nổi
mụn nhỏ trên bề mặt , xuất hiện nốt hoại tử màu trắng -> gan nhiễm khuẩn.
- Thận bị sưng to : ảnh hưởng tới sự bài tiết chất độc ra khỏi cơ thể -> triệu chứng ngộ độc trầm
trọng, giảm khả năng đề kháng của động vật, ức chế hệ thống sinh kháng thể. Khi bị nhiễm độc
cơ thể mẫn cảm với nhiều bệnh bế phát do vi khuẩn, vi rus gây ra và có thể gây tử vong cho gia
súc.
- Bào mòn niêm mạc của ống tiêu hóa , lớp tế bào bị bong ra và khô lại thành 1 lớp màng bọc cản
trở sự tiêu hóa thức ăn -> ko hấp thi được chất dinh dưỡng -> gầy mòn, sức đề kháng yếu.
- Làm thay đổi hoạt động sinh lý bình thường gây ra rối loạn sinh sản, gây chết thai, khô thai
hoặc sẩy thai, ở gia cầm gây chết phôi ở gđ đầu rất cao, giảm tỉ lệ ấp nở.
- Giảm tính ngon miệng : do sự pt của nấm mốc làm mất mùi thức ăn độc tố DON làm giảm tính
ngon miệng của thức ăn đối với đv -> giảm sinh trưởng và sự lợi dụng chuyển hóa thức ăn.
- Làm hư hại các vitamin Trong thức ăn do sự lên men phân giải của nấm mốc.
- Gây ung thư
- Ngoài các tác hại trên nấm mốc còn lên men phân giải các nguồn dưỡng chất glucid, protein,..
làm thức ăn giảm giá trị nghiêm trọng mất mùi vị tự nhiên chuyển sang mùi hôi mốc gia súc kém
ăn.
- Tổn thương máu : độc tố nấm mốc từ ruột vào gan qua đường máu gây tổn thương thành mạch
và máu gây chảy máu trong . hồng cầu bị tổn thương và bị phá vỡ gây hiện tượng tiêu máu hay
tan máu. Bạch cầu trong máu cũng bị giảm. 1 số độc tố còn theo màu sắc lọt vào tủy sống và đầu
độc tủy sống giảm khả năng tạo máu gây thiếu máu.
- Gây tổn thương hệ thần kinh : gây suy nhược thần kinh, mất phản xạ, choáng váng, đau đầu,
trạng thái quá khích bồn chồn nên co giật tê liệt các bắp thịt. Ngoài ra 1 số độc tố còn gây phản
ứng trên da như viêm da, vàng da, rụng lông, dị ứng mẩn nốt,...
- Giảm tỉ lệ đẻ, tỉ lệ ấp nở và tỉ lệ trứng chết phôi bị ảnh hưởng.
b. Chất khử độc tố nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi?
- Dùng các chất dung môi để chiết xuất loại bỏ độc tố axetol, benzen, cloroform.
-Dùng các chất hấp thụ : Than hoạt tính, HSCAS, sodium bentonite, Glucomanan
- Amoniac : HP/HT , AP/AT
-Chất oxi hoa : ozon, H202, Axit hữ cơ” AXIT phot phoric
- Dùngbị chất làm giảm hoặc vô hoạt độc tố như:
+ Methyllamin, athanolamin, trimethylamin ,xút, cholin.
+ Aflatoxin thường giảm độc lực bở axit mạnh, kiềm manh.
- Ngoài sử dụng các chất hóa học còn sử dụng các biện pháp vật lý, nhiệt độ, hâp phụ. Biện pháp
sinh học : nấm, vi khuẩn, động vât vi sinh.
- Để hạn chế thức ăn bị mốc cần sử dụng 1 số chất chống mốc: axit propionic, đồng sunfat,
mycofix,biotronic.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- benh_do_roi_loan_1176.pdf