Bệnh DTV là một bệnh TN cấp tính lây lan nhanh do 1 loại VR gây nên ở vịt, ngan, ngỗng, thiên nga
Đặc trưng của bệnh là thành mạch bị tổn thương, xuất huyết cơ quan, niêm mạc đường tiêu hóa bị phá hủy, bệnh tích ở các cơ quan lympho
Bệnh gây thiệt hại đáng kể do tỷ lệ chết cao, giảm sản lượng trứng
22 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bệnh dịch tả vịt (duck plague, duck virus enteritis, pestis anatum), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bệnh Dịch tả vịt (Duck plague, Duck virus enteritis, Pestis anatum)Giới thiệu chungBệnh DTV là một bệnh TN cấp tính lây lan nhanh do 1 loại VR gây nên ở vịt, ngan, ngỗng, thiên ngaĐặc trưng của bệnh là thành mạch bị tổn thương, xuất huyết cơ quan, niêm mạc đường tiêu hóa bị phá hủy, bệnh tích ở các cơ quan lymphoBệnh gây thiệt hại đáng kể do tỷ lệ chết cao, giảm sản lượng trứngLịch sử và địa dư bệnhNăm 1923, Baudet báo cáo 1 vụ dịch cấp tính gây xuất huyết xảy ra trên đàn vịt nuôi tại Hà lanTuy không phân lập được mầm bệnh nhưng đã xác định nguyên nhân gây bệnh do 1 loại mầm bênh qua lọc gây nênSau đó, nhiều ổ dịch đã ghi nhận ở Hà lanLúc đầu người ta tưởng là bệnh do VR tương tự như Fowl plague (influenza) gây nênSau này Bos bằng thực nghiệm chỉ gây bệnh được trên vịt, không gây bệnh thực nghiệm được cho gà, bồ câu, thỏ, chuột lang KL : nguyên nhân gây bệnh không phải do VR cúm, mà do 1 loại VR khác gây bệnh ở vịt, gọi là “Duck plague”Bệnh xảy ra ở tất cả các nơi trên TG : Trung Quốc, Pháp, Bỉ, Ấn Độ, Thái Lan, Anh, Canada, Hungary, Úc, Việt namVN : bệnh gây thiệt hại đáng kểCăn bệnhBệnh DTV do VR họ Herpesvirus, thuộc bộ Alpha herpesvirus gây nênVR có cấu trúc nhân ADNVR không gây ngưng kết hồng cầu cũng như không hấp phụ hồng cầuHình thái :VR có hình cầu, kích thước capsid từ 91 – 93 nm; nhân 61 nm, hạt virus 126 – 129 nm (hạt VR trưởng thành có thể có kích thước lớn hơn 156 – 384 nm)VR có vỏ bọc lipid bên ngoàiCăn bệnhTrong cơ thể, VR nhân lên trước tiên ở niêm mạc ống tiêu hóa, đặc biệt ở thực quản; sau đó di chuyển đến túi Fabricius, tuyến ức, lách và ganCác tế bào biểu mô và đại thực bào của các cơ quan là nơi VR nhân lênTính chất nuôi cấyVR nhân lên trên môi trường tế bào xơ phôi gà, tế bào thận hoặc gan phôi vịt; gây bệnh tích tế bàoVR nhân lên khi nuôi cấy trên màng nhung niệu phôi vịt 9 – 14 ngày tuổiVR có thể thích nghi trên phôi gà sau 1 vài lần cấy trên phôi vịtCăn bệnhSức đề khángVR mẫm cảm với các chất tan mỡ như ete, cloroformVR bị phá hủy 10´/56°C; 90 – 120´/50°CNhiệt độ phòng 22°C/ 30 ngàypH 3 và 11, VR nhanh chóng bị bất hoạtTruyền nhiễm họcLoài vật mắc bệnhTrong thiên nhiên, vịt, ngan, ngỗng, thiên nga mẫn cảm với bệnhVR có thể nhân lên trên phôi gà và gà 2 tuần tuổiKhông thấy ghi nhận bệnh ở các loài động vật có vúMột số loài thủy cầm khác cũng mắc bệnhCon vật mắc bệnh ở mọi lứa tuổi, có thể từ 7 ngày trưởng thànhTruyền nhiễm họcLây lan :Lây trực tiếp do tiếp xúc với gia cầm bệnhLây gián tiếp qua đường tiêu hóa (thức ăn, nước uống), hoặc qua đường hô hấpBằng thực nghiệm, có thể gây bệnh qua đường miệng, nhỏ mũi, tiêm tĩnh mạch, tiêm xoang phúc mạc, tiêm dưới da hoặc qua hậu mônĐường dưới da yêu cầu 1 lượng VR nhỏ nhất để giết chết ĐVTNĐường miệng cần nhiều VR nhấtQua động vật chân đốt, VR có thể truyền qua máuĐường truyền dọc : phân lập được mầm bệnh từ trứng gia cầm bệnh và đã gây bệnh thực nghiệmTruyền nhiễm họcMùa vụ Bệnh thường xảy ra vào mùa hèThường xảy ra ghép với các bệnh THT gia cầm, viêm gan vịt do VRChất chứa căn bệnhTrong cơ thể : máu tim; gan, lách; dịch tiếtNgoài môi trường : nơi chứa chất bài xuất, bài tiết như nền chuồng, sân chơi, bãi chăn thảTriệu chứngThời gian nung bệnh 3 – 7 ngàySau khi xuất hiện triệu chứng, con vật chết trong vòng 1 – 5 ngàyVịt chết nhanh, đột ngột, tỷ lệ chết rất cao (5 – 100%)Vịt đẻ, tỷ lệ đẻ giảm (25 – 40%)Vịt trống : sa dịch hoànCác triệu chứng khácMí mắt sưng, dính, giảm ăn, khát nước, xù lông, chảy nước mũiVùng đầu, cổ sưng, mềm sờ tay vào thấy giống như quả chuối chínTriệu chứngCác triệu chứng khácVịt ỉa chảy nhiều, hậu môn bẩn, dính bết phân: phân loãng, màu trắng xanh, mùi thối khắm, có thể có máu và màng giảVịt bệnh không thể tự đứng, liệt cánh (xã, bai cánh, chân), suy kiệt và chếtNếu bắt buộc chuyển động, run cổ, đầu và toàn thânVịt 2 – 7 tuần thấy giảm ăn, mỏ màu xanh, viêm kết mạc, chảy nước mũi có nhiều dịch nhày, hậu môn dính máuTỷ lệ ốm dao động tùy thuộc vào tuổi, tính bịêt, độc lực VRBệnh tíchXác chết gầyTổ chức liên kết dưới da thấm dịch và keo nhày, có xuất huyếtĐầu, cổ vịt có hiện tượng viêm thủy thũng, tích dịchKhí, phế quản viêm, xuất huyết, tụ máu, thực quản lấm tấm xuất huyếtViêm ngoại tâm mạc, xoang bao tim tích nước, có thể có xuất huyết ngoại tâm mạcPhổi viêm, tụ máuBệnh tíchGan tụ máuLách sưng, tụ máu hoặc xuất huyếtTúi mật căng, sưng, dịch mật loãngThận bị tụ máu nặngRuột : nm ruột bị tụ máu nặngCó điểm, vệt xuất huyếtBệnh nặng thấy có nốt loét nhỏ, trên có phủ bựa màu trắng xámDạ dày tuyến, dạ dày cơ xuất huyếtBuồng trứng : căng, có khi xuất huyếtCó nhiều trứng non bị dị hình, vỡMàng não, viêm, xuất huyếtBệnh Dịch tả vịtVịt ỉa chảy nặng, phân xanh, phân trắngBệnh Dịch tả vịtVịt ỉa chảy nặng, phân xanh, phân trắngBệnh Dịch tả vịtXuất huyết tổ chức liên kết dưới daBệnh Dịch tả vịtXuất huyết tổ chức liên kết dưới daBệnh Dịch tả vịtTim xuất huyếtBệnh Dịch tả vịtDạ dày cơ loétChẩn đoánChẩn đoán dựa vào DTH và TCBTChẩn đoán phân biệt : THT, VGVChẩn đoán virus họcBệnh phẩm : gan, óc, lách vịt nghi mắc bệnhNghiền với nước SL thành HDBFXử lý KS, ly tâmGây bệnh cho vịt hoặc phôi vịtChẩn đoán HTHPhản ứng trung hòa : chỉ số trung hòa > 1,75 (nếu VN index từ 0 – 1,5 không kết luận con vật mắc bệnh)ELISAPCRĐiều trịKhông có thuốc điều trị đặc hiệuKhi đàn vịt bị bệnh, có thể can thiệp vacxin trực tiếp vào ổ dịchNhững vịt trong giai đoạn ủ bệnh hoặc đã bị bệnh chết tiêu diệt được nguồn bệnhPhòng bệnhVệ sinh phòng bệnhVacxin phòng bệnhVacxin nhược độc DTV đông khô chế qua phôi vịt, pha tỷ lệ 1/200Vịt con : tiêm 0,2 mlVịt lớn : 0,5 mlTiêm dưới da, MD 1 nămNhược điểm : không khống chế được bệnh lây qua trứngVacxin nhược độc DTV chủng Jansen, chế qua phôi gàTiêm cho vịt 1 – 2 tuần tuổi, vịt đẻ (tiêm lặp lại hàng năm)Tỷ lệ MD khoảng 70%Dùng can thiệp vào ổ dịch đạt hiệu quả cao
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- be1bb87nh_de1bb8bch_te1baa3_ve1bb8bt_duck_plague_291.ppt