Là bệnh chung cho nhiều loại động vật máu nóng và người
Do virus có tính hướng thần kinh gây nên
Virus tác động vào não bộ nên con vật có những tác loạn thần kinh như : điên cuồng, lồng lộn, bại liệt rồi chết
57 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bệnh dại (Lyssa, Rabise), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bệnh dại (Lyssa, Rabise)Giới thiệu chungLà bệnh chung cho nhiều loại động vật máu nóng và ngườiDo virus có tính hướng thần kinh gây nên Virus tác động vào não bộ nên con vật có những tác loạn thần kinh như : điên cuồng, lồng lộn, bại liệt rồi chếtLịch sử và địa dư bệnhBệnh có từ thời thượng cổ.Năm 1880, Luis Pasteur đã chứng minh được độc lực của mầm bệnh có trong hệ TKTƯ. Năm 1884 , ông chế được vacxin phòng bệnhBệnh có ở khắp nơi trên thế giớiTheo thống kê, năm 2007 có 131 trường hợp tử vong vì bệnh dại, trong đó 38% trẻ em dưới 15 tuổi. 8 tháng đầu năm 2008 có 38 trường hợp tử vong, trong đó chủ yếu cũng là trẻ em dưới 15 tuổi. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lấy ngày 28/9 hàng năm là Ngày Thế giới Phòng chống bệnh dạiI. Căn bệnhDo virus thuộc họ RhabdovirusVR có hình viên đạn, kích thước : dài 180nm, rộng 80nmVR có vỏ bọc với các đầu nhọn dài 6 - 7nmLà ARN virus, sợi đơnChủng “virus dại đường phố” là các dòng virus mới được phân lập trực tiếp từ con vật bị nhiễm. Các dòng virus này cho thời kỳ ủ bệnh dài và thay đổi (21-60 ngày ở loài chó),tạo thể vùi trong bào tương, khả năng gây bệnh cao. Chủng “virus dại cố định” Là dòng virus đã được cấy truyền liên tiếp trong não thỏ, th đã qua hơn 50 lần cấy truyền. Virus cố định (virus đột biến) nhân lên rất nhanh và thời kỳ ủ bệnh rất ngắn chỉ còn khoảng 4-6 ngày, gây bệnh cảnh dại bại liệt cho động vật nhưng mất khả năng gây bệnh cho người, được xử lý để sản xuất vắcxin phòng bệnh.VR có thể nhân lên khi nuôi cấy trên phôi gà, phôi vịt, một số tế bào nuôi cấy, đặc biệt tế bào BHK21 (baby hamster kidney) và tế bào lưỡng bội của ngườiI. Căn bệnhĐặc điểm kháng nguyênVirus dại có 1 type kháng nguyên duy nhất .Ở Mỹ, đã tìm thấy 5 biến thể kháng nguyên trong động vật sống trên cạn và 8 biến thể khác trong loài dơi.Kháng huyết thanh kháng nucleocapsit giúp chẩn đoán bệnh dại bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang.Căn bệnhThể Negri do nhà bác học Negri (Italia) phát hiện ra năm 1903 ở trong não của súc vật chết vì bệnh Dại. Thể Negri có hình dạng thay đổi (nhỏ, hình tròn hình trứng, hình bầu dục, kích thước từ 0,5 - 30µmThường định vị trong bào tương của noron thần kinh, chủ yếu là sừng Amon, trong tế bào tiểu não ít hơnBản chất tiểu thể Negri vẫn chưa rõ :Ý kiến 1 : đó là “khuẩn lạc” của virusÝ kiến 2 : đó là bệnh tích trong tế bào TK do virus gây nênCó thể nhuộm bằng phương pháp nhuộm Giemsa, Mann, Sellers Tiểu thể Negri trong não chó bị bệnhI. Căn bệnhSức đề kháng : VR có sức đề kháng yếu với điều kiện ngoại cảnhNhiệt độ 560C, VR bị diệt sau 30 phútNhiệt độ 700C, VR bị chết ngayVR có thể tồn tại trong não bệnh 10 ngày ở nhiệt độ phòng; nếu ở 40C, có thể tồn tại vài tuần và 3 - 4 năm ở nhiệt độ âmCác chất hoá học như : formalin 1%, cresol 3%, beta-propiolactone 0,1% có thể diệt VRII. Truyền nhiễm họcLoài vật mắc bệnhTrong thiên nhiên, mọi động vật máu nóng đều cảm nhiễm, nhất là chó, chó sói, cáo, mèoChó nuôi và mèo là nguồn lây bệnh chính cho ngườiỞ châu Mỹ, chồn và dơi là động vật mang và tàng trữ bệnh dạiCon vật mắc bệnh ở mọi lứa tuổiTrong phòng thí nghiệm thường dùng thỏ, chuột bạchLoài vật mắc bệnh(tính mẫn cảm)RẤT CAOCAOTRUNG BÌNHTHẤPCáoChuột HamsterChóThú có túiChó sói đồng cỏChồn hôiCừuChó sóiGấu trúcDêChuộtMèoNgựaDơiLinh trưởngThỏTrâu bòTruyền nhiễm họcTruyền nhiễm họcII. Truyền nhiễm họcChất chứa căn bệnhTrong cơ thể bệnh, mầm bệnh có nhiều trong hệ thần kinh như não, tuỷ sống, sừng Amon, chất xám của vỏ não, tuyến nước bọtTrong tuyến nước bọt, thời gian có virus trước khi phát bệnh lâm sàng vẫn chưa được thống nhất 3 ngày7 ngày hoặc 13 ngàySau khi khỏi (hãn hữu), VR tồn tại sau 8 ngàyII. Truyền nhiễm họcĐường xâm nhậpVR xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua vết cắn hoặc vết xây xát ở da, niêm mạcThời gian nung bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào:Vị trí vết cắnĐộ nông sâu của vết cắnSố lượng virus xâm nhậpĐiều kiện ngoại cảnh, tuổi - Virus dại chủ yếu lây truyền qua các vết cắn, vết liếm vào vết thương của người hoặc một số động vật khác của động vật mắc bệnh dại. - Trong một số ít trường hợp, bệnh có thể lây truyền qua đường hô hấp hoặc do ghép giác mạc. Nhiễm bệnh dại từ người qua người rất hiếm gặp. - Chỉ ghi nhận được trừơng hợp mắc bệnh dại do truyền qua ghép giác mạc :giác mạc người cho bị chết vì bệnh của hệ thần kinh trung ương không rõ nguyên nhân và người nhận chết vì bệnh dại sau 50-80 ngày. - Về mặt lý thuyết, bệnh dại có thể khởi đầu từ nước bọt bệnh nhân sang người tiếp xúc, nhưng trên thực tế chưa bao giờ ghi nhận được cách truyền bệnh này .II. Truyền nhiễm họcĐộng vật bị động vật khác mắc bệnh dại cắn có khả năng phát bệnh dại 30-40% do:Sự phát bệnh tuỳ thuộc vào vết cắn, nếu vết cắn sâu, rộng thì khả năng phát bệnh dại lớnVết thương chảy máu có thể coi là quá trình tự rửa, đẩy virus trôi ra ngoàiNgười hay vật bị cắn có lớp bao phủ (quần áo, lông), sẽ thấm nước bọt, làm giảm lượng virus vào vết thươngNgười sau khi bị chó dại cắn, nếu ngay lập tức rửa và bôi thuốc sát trùng sẽ làm giảm khả năng phát dạiVirus sau khi vào cơ thể bị cơ thể chống lại bằng các phản ứng không đặc hiệuSau khi VR vào cơ thể sẽ nằm tiềm ẩn, khi sức đề kháng của cơ thể giảm hoặc stress sẽ phát bệnhII. Truyền nhiễm họcCơ chế sinh bệnhKhi vào cơ thể, VR đi theo dây thần kinh hướng tâm lên não. Tốc độ di chuyển của VR trong dây thần kinh là 1mm/giờTại não bộ, VR theo dây thần kinh ly tâm đi đến các nơi khác (tuyến nước bọt)Thời kỳ đầu, VR mới nhân lên ở não bộ, phá huỷ một lượng ít noron TK nên con vật chưa có biểu hiện bệnh dạiGiai đoạn sau, các noron TK bị phá huỷ, con vật xuất hiện triệu chứng thần kinh : điên cuồng, lồng lộn, cắn xé, rối loạn tâm lýSau đó, các noron TK bị phá huỷ nghiêm trọng, con vật bị bại liệt rồi chết. Phần lớn chết do liệt thần kinh hô hấpIII. Triệu chứngThời gian ủ bệnh : từ 7 ngày đến 5 năm sau khi bị động vật dại cắnChia làm 2 thể :Thể dại điên cuồng : chiếm từ 15 – 20% chó bị dạiThể dại bại liệtTriệu chứng - Thể dại điên cuồngChia làm ba thời kỳThời kỳ mở đầu :Rất khó phát hiệnChó có biểu hiện khác thường, chủ yếu thay đổi tính nết như : trốn vào một góc kín (sau tủ, gầm giường, chỗ tối )Khi chủ gọi chạy đến một cách miễn cưỡngBiểu hiện vui mừng quá hơn bình thường (liếm chân chủ, vẫy đuôi nhanh hơn)Cắn sủa vu vơ lên không khí, hoặc cắn lên không khí (đớp ruồi) vẻ bồn chồnTriệu chứng - Thể dại điên cuồngThời kỳ kích thích :Các phản xạ thông thường của chó bị kích thích mạnhNgồi dưới đất đứng dậy, nhảy lênChủ gọi, lao ngay đến liếm chân, liếm tay chủThấy người lạ xông ra cắn sủa dữ dộiTiếng động nhẹ, bật ánh sáng lao đến cắn sủa ầm ĩNơi bị cắn ngứa, chó liếm, cắn, cọ sát vào chỗ này nhiều làm cho rụng hết lông, chảy máuThỉnh thoảng con ngươi mắt mở to; ngồi đờ đẫn, khi có kích thích bên cạnh thì giật mìnhChó bỏ ăn, nuốt khó khăn, vươn cổ ra để nuốt, cắn các vật lạ, khát nước, uống nước liên tục nhưng chỉ uống được rất ítChó bắt đầu chảy nước dãi, sùi bọt mépTriệu chứng - Thể dại điên cuồngThời kỳ kích thích :Bộ mặt chó dại đặc trưng :Mắt đỏ ngầuHai tai dựng ngượcMồm há hốc raHàm dưới trễ hẳn xuốngNước dãi chảy thành dòngBụng thóp lạiCon vật có biểu hiện sợ gió, sợ nướcTriệu chứng - Thể dại điên cuồngThời kỳ kích thích :Tiếng sủa đặc trưng : dây thần kinh họng bắt đầu liệt, chó phát ra tiếng hú nghe như thiếu hơi, xa xôiNếu chó không bị nhốt sẽ bỏ nhà ra đi, không bao giờ quay trở lại nữaNếu chó bị xích buộc hoặc nhốt, tìm mọi cách cắn xé để bỏ điSau khi bỏ nhà, đi lang thang, không đi thẳng mà đi theo hình chữ chi. Nếu gặp chó khác, lao vào cắn, tìm cách cắn vào đầuCác cơn dại thường xen kẽ với cơn trầm uất, chó ngồi lặng lẽ, nét mặt đờ dại trông vẻ sợ sệtTriệu chứng - Thể dại điên cuồngKhi bỏ đi, nếu gặp chó khác,nó không sủa, không phát ra tiếng kêu mà xông vào cắn, nhất là tìm cách cắn vào đầu (khác chó cắn trộm, xông vào cắn phía sau).Nếu chó lành bỏ chạy thì không đuổi theo.Nếu không chạy mà chống cự sẽ thấy 2 con chó cắn nhau, một con bị dại cắn điên cuồng nhưng không kêu, trong khi chó lành bị tấn công thì gầm gừ sủa, kêu la.Chó cắn bất kỳ vật gì động đậy, nhất là chó và động vật nhỏ. Đối với người, chó dại thường chạy trốn, ít khi tấn công trừ khi bị đe doạKhi lên cơn, nhiều khi chó cắn cả vật bất động cho đến khi gãy cả răng, chảy máu miệng, trong khi cắn như vậy không phát ra tiếng kêu Triệu chứng - Thể dại điên cuồngThời kỳ bại liệtCon vật liệt mặt, không ăn và nuốt đượcNước bọt chảy ra nhiều, hàm dưới trễ hẳn xuốngLiệt các cơ vận động và chết do liệt hô hấp hoặc do kiệt sức do vận động của cơn dại và không ăn uống gì Triệu chứng - Thể dại bại liệtCòn gọi là thể lặngKhông có các biểu hiện lên cơn cuồng nộCác triệu chứng khác tương tựDo con vật không cắn, không sủa nên còn gọi là dại câmSau khi lên cơn dại, đa số kéo dài 5-7 ngày, hãn hữu có 3 ngày, có trường hợp kéo dài 27 ngàyMột số trường hợp chó bị bệnh có thể khỏi (5-6%)Triệu chứngChó điên cuồng, lồng lộn, cắn xé lung tungTriệu chứngChó chảy nước dãiTriệu chứngChó điên cuồng, lồng lộn, chảy nước dãiTriệu chứngChó mắc bệnh thể dại bại liệtTriệu chứngChó mắc bệnh thể dại bại liệtIV. Bệnh tíchBệnh tích đại thể không đặc trưng :Xác chết gầyDạ dày không chứa vật gì hoặc vật lạ không tiêu hoá được (rơm rạ, mẩu gỗ, mẩu xương, đá)Niêm mạc dạ dày và ruột phù nề, xuất huyết lấm tấmBệnh tích vi thểTìm thấy tiểu thể Negri ở não, đặc biệt ở sừng Amon V. Chẩn đoánChẩn đoán lâm sàngDo tính chất nguy hiểm của bệnh Dại, bất kỳ biểu hiện thần kinh không bình thường nào ở chó đều được coi là nghi bệnh dại. Ở một số nước, cấm thú y chữa trị cho chó có biểu hiện triệu chứng thần kinh Chẩn đoán khẳng địnhCho phép khẳng định nhầm là con vật bị bệnh dại nhưng không cho phép khẳng định nhầm là con vật không bị bệnh dại, vì lý do sức khoẻ và tính mạng của con ngườiChẩn đoán khẳng địnhCó 3 phương pháp chẩn đoán cơ bản và bắt buộc phải tiến hành đồng thờiTìm thể NegriChẩn đoán huỳnh quangChẩn đoán sinh họcKết quả ba phương pháp bổ sung cho nhauChỉ một phương pháp có kết quả dương tính, con vật được coi là mắc bệnh dạiChẩn đoán khẳng định – tìm thể NegriThể Negri có màu đỏ thẫm, tìm bằng phương pháp nhuộm Xanh methylen và đỏ Fuchsin, thường thấy nhất trong sừng AmonThể Negri có hình đa dạng, phần lớn là hình gần tròn, kích cỡ khác nhau, có thể nằm bên trong hoặc ngoài tế bào thần kinhPhương pháp này không cho kết quả dương tính giảPhương pháp cho kết quả âm tính giảChẩn đoán khẳng định – phản ứng huỳnh quangĐộ nhạy của phản ứng cao hơn phương pháp tìm thể NegriKhi phản ứng âm tính chưa thể kết luận con vật không mắc bệnh dại do lượng virus trong não con vật quá ítCần phải dùng phương pháp thử sinh họcChẩn đoán khẳng định – chẩn đoán sinh họcDùng não vật mắc bệnh pha thành hỗn dịch 1/10, tiêm vào não chuột mới đẻ, mỗi chuột 0,05mlTheo dõi 1 thángNếu chuột phát triển bình thường, phản ứng âm tínhNếu chuột bị liệt và chết cả ổ, kết quả dương tínhVI. Điều trịGia súc bị dại không chữa trị, tiêu diệt ngayNgười bị chó dại cắnTiêm kháng huyết thanh, trước 72 giờ sau khi bị cắnLiều lượng 0,5 – 1 ml/kg TTTiêm vacxin phòng dạiTiêm 6 mũi cách nhậtSau 1 tháng tiêm mũi 7 (mũi củng cố)Các loại kháng thể dạiGlobudin miễn dịch kháng dại của người: Là một gamma globulin có tính miễn dịch cao, điều chế từ huyết tương người với ethanlol lạnh. Globulin này ít gây phản ứng phụ hơn huyết thanh ngựa kháng dại. Có thể tiêm globulin phòng dại đồng thời với tiêm vaccine phòng dại trong những trường hợp bị vết cắn sâu, gần thần kinh trung ương. Liều điều trị cho tất cả các nhóm tuổi là 20IU/kg trọng lượng cơ thể. Có thể tiêm quanh vết cắn một nửa và một nửa tiêm bắp bình thường. Chỉ 1 lần, không tiêm tiếp lần 2 vì không có tác dụng. Huyết thanh ngựa kháng dại: Là huyết thanh được cô đặc từ ngựa có đáp ứng miễn dịch tốt với virus dại. Đến nay huyết thanh ngựa kháng dại vẫn được dùng ở những nơi không có globulin miễn dịch kháng dại của người. VII. Phòng bệnhQuản lý đàn chó là phương pháp hữu hiệu nhấtĐăng ký nuôi chó, đánh số và quản lý đàn chó, phạt hoặc giết chó thả rôngTiêm phòng bệnh dại bắt buộc cho chóGiết chết những động vật mắc và nghi mắc bệnh dại, bắt nhốt hoặc giết chó vô chủVII. Phòng bệnh – tiêm phòng bệnh dạiTiêm phòng sau khi nhiễm : Tiêm vacxin sau khi bị động vật dại cắnChỉ áp dụng đối với ngườiÍt hoặc bị cấm áp dụng cho động vậtTiêm phòng trước khi nhiễmCho người : áp dụng cho một số trường hợp như Bác sỹ thú y, người phải ra vào nhà dân liên tục như nhân viên bưu điện, người thu tiền điện, nướcVII. Phòng bệnh – tiêm phòng bệnh dạiTiêm phòng trước khi nhiễmCho động vật : nhằm mục đích ngăn ngừa bệnh dại xảy ra ở động vật, nhất là cho chóNếu không nắm được tình hình dịch tễ thì đòi hỏi tiêm phòng bắt buộc trong cả nướcNgược lại, chỉ tiêm phòng cho động vật ở vùng có bệnh dại lưu hànhKhi việc quản lý đàn chó được thực hiện đầy đủ thì tiêm phòng không còn mang tính chất bắt buộc nữaVacxin phòng bệnh dại cho ngườiTất cả các vắc xin dùng cho người đều chứa virus dại bất hoạt. Vắcxin chế từ nuôi cấy tế bào có ưu thế hơn vắcxin chế từ mô thần kinh vì ít gây phản ứng phụ .Vacxin phòng bệnh dại cho ngườiVacxin Fuenzalida : được sản xuất từ việc nuôi cấy virus trên não chuột. Trong quá trình chiết tách virus rất khó loại bỏ được tất cả các thành phần không cần thiết như protein và myelin của não chuột.Chính các thành phần tồn dư này, đặc biệt là lượng myelin (một thành phần chính của sợi thần kinh) tồn dư , có thể gây tổn thương hệ thần kinh của người được tiêm phòng như : viêm não - màng não, viêm tủy - màng não, viêm tủy cắt ngang ...Những tổn thương này có thể xảy ra với tỷ lệ khoảng 1/8.000 - 1/27.000 trường hợp được tiêm vacxin này.Vacxin phòng bệnh dại cho ngườiVacxin Fuenzalida - Cách dùng :Người lớn tiêm 6 mũi cách 2 ngày tiêm một lần; Liều lượng: 0,2ml/lần; tiêm trong da. Tiêm nhắc lại 2 mũi vào ngày 21 và 30 sau khi tiêm mũi thứ nhấtTrẻ em 2 tháng tuổiLiều lượng : 3 - 5 ml/con, miễn dịch 1 năm.VII. Phòng bệnh – tiêm phòng bệnh dạiTiêm phòng trước khi nhiễmVacxin Flury HEP (HEP = high egg passage) : tiếp truyền virus dại chủng Flury liên tiếp 300 đời qua phôi gà.Vacxin rất an toàn nên có thể sử dụng cho chó con, mèo mà không có phản ứngLiều tiêm : chó : 3ml/con; mèo : 1 - 2 ml/con; đại gia súc : 5ml/con ; Miễn dịch khoảng 1 nămVII. Phòng bệnh – tiêm phòng bệnh dạiTiêm phòng trước khi nhiễmVacxin Rabisin (hãng Merial - Pháp): là vacxin vô hoạt dùng để phòng bệnh dại cho chó, mèo, ngựa, trâu bò, dê và cừu; có thể tiêm khi gia súc từ 4 tuần tuổi trở lênVacxin được sản xuất trên môi trường tế bào, vô hoạt bằng betapropiolactone, bổ trợ aluminium hydroxideTiêm dưới da hoặc tiêm bắp. Liều lượng : 1ml/conPhòng bệnh dại cho ngườiTổng đàn chó ở VN : 12 – 14 triệuTheo thống kê hàng năm :Số người tiêm vacxin sau khi nhiễm do bị chó cắn : 400 nghìnSố người chết do bị dại : 300 – 500 ngườiTỷ lệ số người phát dại do bị chó cắn nhưng không tiêm phòng là 3,2%Số người phát dại do bị chó cắn và đã tiêm phòng sau khi nhiễm là 0,074%Tỷ lệ trẻ em dưới 16 tuổi chết vì bệnh dại : 50%Phòng bệnh dại cho ngườiKhi bị chó cắn, cần tẩy rửa vết thương ngay lập tức và kỹ bằng xà phòng và thuốc sát trùngTiêm phòng sau khi nhiễm càng sớm càng tốtNếu vết cắn ở gần não và tuỷ sống phải tiêm kháng huyết thanh kháng dại ngay lập tứcKhông nên quá lo sợ mà gây hoang mang cho người bị nhiễm cũng như thân nhân của họMiễn dịch phòng bệnh dạiKháng thể đặc hiệu với virus dại xuất hiện trễ trong huyết thanh bệnh nhân .Kháng thể trung hòa trong máu xuất hiện khi sau khi tiêm vắcxin phòng dại vào cơ thể 10 ngày và tồn tại khoảng 7 tháng .Kháng thể trung hòa không có trong máu mà có cả trong tế bào, điều này giải thích cơ chế tác dụng của vắc xin phòng dại đối với người bị chó dại cắn Vì không có người sống sót sau con dại nên không có nghiên cứu về miễn dịch khi bị chó dại cắn lần thứ 2 .Bảng hướng dẫn cách xử lý khi bị chó cắnBản chất sự tiếp xúcTình trạng động vật cắn đã hay chưa tiêm vacxinThái độ xử lýKhi cắn10 ngày sauTiếp xúc không gây tổn thương trực tiếp, gián tiếpKhỏe mạnhKhỏe mạnhKhông cần điều trị đặc hiệuKhỏe mạnhBị dạiLiếm da, cào xước, cắn nhẹ các phần hở tay, chân, mìnhKhỏe mạnhKhỏe mạnhKhông điều trịNghi ngờBị dạiTiêm vacxinKhỏe mạnhTiêm vacxin. Ngừng tiêm nếu sau 5 ngày ĐV vẫn khỏe mạnhBị dại hoặc không theo dõi đượcBị DạiTiêm đủ liều vacxin khi có chẩn đoán (+)Liếm niêm mạc, cắn nghiêm trọng gây nhiều thương tích ở mặt, đầu, cổ, ngón tayDã thú, gia súc nghi ngờ hoặc bị dại không theo dõi đượcHuyết thanh + vacxin. Ngừng điều trị khi gia súc 5 ngày sau vẫn khỏe mạnhHướng dẫn phòng ngừa sau khi tiếp xúc với bệnh dại.Loại động vậtĐánh giá động vậtĐiều trị người tiếp xúcVật nuôi trong nhà:Chó, mèo và chồn hươngKhỏe mạnh hoặc phải theo dõi 10 ngàyKhông ngoại trừ trường hợp động vật có triệu chứng dạiDại hoặc nghi dạiChích vắcxin ngay lập tứcKhông rõ (convật chạy mất)Đến bác sĩ chuyên khoaĐộng vật hoang dại: Chồn hôi, gấu trúc, dơi,cáo, chó sói đồng cỏ và các loài ăn thịt khácNghĩ đên bệnh dại trừ khi có xét nghiệm chứng tỏ động vật không mắc bệnhCần xem xét để chích ngừa ngay.Các loài động vật khác: Vật nuôi, loài gặm nhấm,thỏ và thỏ rừngCân nhắc từng trường hợp.Phải xin ý kiến bác sĩ chuyên khoa xem có cần chích ngừa hay không. Gần như không cần phòng ngừa kháng dại khi có vết cắn của sóc, chuột đất vàng hamster,heo, sóc,chuột,loài gặm nhấm và thỏ rừng.Thông tin mới trong phòng chống bệnh dại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- be1bb87nh_de1baa1i_lyssa_rabbise_5714.ppt