Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng - Nguyễn Thái Hoàng

Thiếu răng

Chia làm 3 mức:

Không răng : hoàn toàn không có sự phát triển của răng ở một hoặc hai hàm. Có thể xảy ra ở cả 2 hệ răng (hiếm gặp) hoặc xảy ra ở hệ răng vĩnh viễn

Thiếu ít răng : ít khi gặp ở hệ răng sữa, nếu có thì thường thiếu ở răng hàm trên. Ở hàm răng vĩnh viễn thường gặp nhất là thiếu răng hàm lớn thứ 3.

Thiếu nhiều răng : khi thiếu nhiều hơn 6 rang. Với bệnh nhân thiếu rang ở hàm rang sữa thì 30->50% sẽ thiếu rang ở hàm rang vĩnh viễn.

 

pptx133 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng - Nguyễn Thái Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bất thường về số lượng, kích thước và hình thể răng Nguyễn Thái Hoàng ĐH Y Hà Nội khóa 2012 - 2018 A - Bất thường về số lượngNhững thay đổi về số lượng răng phát sinh từ giai đoạn khởi đầu hay giai đoạn lá răng bao gồm: + Sự hủy hoại lá răng + Lá răng hoạt động quá mức1) Thiếu răng1) Thiếu răngChia làm 3 mức:Không răng : hoàn toàn không có sự phát triển của răng ở một hoặc hai hàm. Có thể xảy ra ở cả 2 hệ răng (hiếm gặp) hoặc xảy ra ở hệ răng vĩnh viễnThiếu ít răng : ít khi gặp ở hệ răng sữa, nếu có thì thường thiếu ở răng hàm trên. Ở hàm răng vĩnh viễn thường gặp nhất là thiếu răng hàm lớn thứ 3.Thiếu nhiều răng : khi thiếu nhiều hơn 6 rang. Với bệnh nhân thiếu rang ở hàm rang sữa thì 30->50% sẽ thiếu rang ở hàm rang vĩnh viễn.1) Thiếu răng Nguyên nhân : Nếu thiếu rang đơn độc, nguyên nhân thường không rõ rang (do di truyền hoặc tác động của môi trường trong quá trình phát triển) Thiếu rang thường liên quan đến những trẻ đa sinh, nhẹ cân khi sinh, mẹ lớn tuổi, mắc bệnh rubella,1) Thiếu răngMột số bệnh lý gây thiếu răng :Bệnh loạn sản ngoại bì: BN thiếu nhiều răng, các rang còn lại thường nhỏ, hình nón và chậm mọcHội chứng Down: thiếu nhiều rangĐột biến gen MSX1 trên NST số 4: thường thiếu rang 5 và rang 8Đột biến gen PAX9 trên NST số 14: thường thiếu rang hàm lớnBệnh khe hở môi, vòm miệng: rang cửa bên hàm trên thiếu hoặc nhỏThiếu răng do loạn sản ngoại bìThiếu răng do loạn sản ngoại bìĐiều trị thiếu răngKhông rang: phục hình tháo lắp toàn bộ hàm. Khi trưởng thành phục hình tháo lắp có thể nâng đỡ bằng các implantThiếu nhiều rang: phục hình tháo lắp bán phần, có thể nâng đỡ bằng implant. Có thể phục hình cố định như implant, cầu rang.Thiếu ít rang: tùy theo trường hợp, phục hình hoặc chỉnh răngĐiều trị thiếu răng2) Thừa răng2) Thừa răng Đặc điểm:Xảy ra với tỷ lệ 0,2 -> 0,8% ở hàm rang sữa và 1,5 -> 3% ở hàm rang vĩnh viễnTỷ lệ nam/nữ = 2/1, HT/HD = 5/1Thường xuất hiện nhiều nhất ở kẽ 2 rang cửa hàm trên, sau đó đến vùng rang hàm. Có khi xuất hiện đối xứng hai bên cung hàmHình dạng có thể bình thường nhưng đa số là nhỏ, dị dạng, hình chóp nón hay hình củBn có rang thừa ở hàm răng sữa thì 30 -> 50% có rang thừa ở hàm rang vĩnh viễn2) Thừa răngNguyên nhân :Do sự tang trưởng quá mức của lá rang hoặc do sự dài ra của lá rangDo sự phân đôi của một mầm rang bình thường +Phân chia đồng đều --> rang thừa có hình dáng bình thường +Phân chia không đồng đều  rang thừa có hình dáng bất thườngHình ảnh rang thừa thông thườngHình ảnh rang thừa thông thườngMột số hình ảnh rang thừa thông thườngMột số hình ảnh rang thừa thông thườngMột số hình ảnh rang thừa thông thườngMột số hình ảnh rang thừa do u răngMột số hình ảnh rang thừa do u răngMột số hình ảnh rang thừa do u răngĐiều trị rang thừaNên sớm nhổ bỏ vì thường gây mất thẩm mỹ, cản trở khớp cắn, khó làm sạch. Sau đó nếu cần thì tiếp tục điều trị chỉnh nhaNếu rang thừa không gây mất thẩm mỹ, không cản trở khớp cắn và không ảnh hưởng đến rang khác  có thể giữ lạiB – Bất thường về kích thướcLà những rang có kích thước to hoặc nhỏ hơn bình thường. Kèm theo thân rang to, nhỏ là các chân rang to hơn hoặc nhỏ hơn tương ứng1) Răng to1) Răng toĐặc điểm: +Có thể xảy ra trên toàn bộ cung hàm hoặc trên vài răng +Thường gặp nhất ở răng cửa giữa vĩnh viễn hàm trên, tiếp đó là răng hàm nhỏ thứ hai hàm dướiNguyên nhân: do di truyền hoặc môi trường gây nên sự dính nhau của hai mầm răng hoặc sự phân đoi bất thường của một mầm răngMột số hình ảnh răng toMột số hình ảnh răng toMột số hình ảnh răng to2) Răng nhỏĐặc điểm: +Hiếm gặp ở răng sữa (0,2 0,5%), hay gặp hơn ở răn vĩnh viễn (2,5%) +Nữ gặp nhiều hơn nam + Thường gặp ở răng cửa bên hàm trênNguyên nhân: do di truyền hoặc môi trườngMột số hình ảnh răng nhỏMột số hình ảnh răng nhỏ3) Điều trị:Với răng nhỏ đơn độc có thể phục hồi bằng trám composite hoặc veneer sứ, chụp sứ khi đã ổn định khớp cắn.Răng to gây có 2 cách giải quyết: + Tạo hình lại + Nhổ răng sau đó chỉnh nha để chỉnh sửa khoảng trống nếu cần, phục hồi bằng cầu răng, implantC – Bất thường về hình thể răng1) Răng dính nhau (Fusion)Là Trường hợp 2 răng kế cận dính nhau bởi men hoặc cả men và ngà. Trên thực tế thường là dính cả men và ngà, hiếm khi chỉ dính men. Có thể dính suốt chiều cao của 2 răng hoặc chỉ dính 1 phần. Cơ chế của sự dính răng là do sự tiếp xúc của 2 mầm răng kế cận.Một số hình ảnh răng dínhMột số hình ảnh răng dínhMột số hình ảnh răng dínhMột số hình ảnh răng dínhMột số hình ảnh răng dínhMột số hình ảnh răng dínhMột số hình ảnh răng dínhMột số hình ảnh răng dínhMột số hình ảnh răng dínhĐiều trị răng dính:-Chụp phim: xác định rõ hình thể buồng tủy và ống tủy.-Với răng sữa: trám bít phòng ngừa giữa 2 thân răng. Theo dõi sự bất thường về hình dạng, kích thước của răng vĩnh viễn thay thế.-Với răng vĩnh viễn: tùy vào mức độ dính, khoảng trống trên cung hàm, hình thái thân răng,.. mà quyết định nhổ hay giữ lại, lấy bỏ một nửa và điều trị tủy nửa còn lại, phục hình hay chỉnh nha,2) Răng sinh đôi dính nhau (Gemination) -Từ 1 mầm răng phát triển thành 2 răng không hoàn chỉnh mà còn dính với nhau. Loại dị dạng này tạo ra 1 răng có kích thước lớn, hình thể bất thường và thường chỉ có 1 ống tủy chân răng.Một số hình ảnh răng sinh đôi dính nhauMột số hình ảnh răng sinh đôi dính nhauMột số hình ảnh răng sinh đôi dính nhauMột số hình ảnh răng sinh đôi dính nhauMột số hình ảnh răng sinh đôi dính nhauĐiều trị răng sinh đôi dính nhautương tự phần răng dính3) Dính cement (concrescence) -Còn gọi là liên trưởng, khi đó 2 răng kế cận dính liền nhau ở phần cement, trong khi đó cả 2 răng đều có hình dạng kích thước bình thường nhưng hay bị quá sản cement.Một số hình ảnh dính cementMột số hình ảnh dính cementMột số hình ảnh dính cementMột số hình ảnh dính cementMột số hình ảnh dính cement4) Răng trong răng (dens in dente) -Là trường hợp bề mặt răng bị lõm sâu vào trong thân thậm chí lõm tới cả chân răng tạo thành 1 hố sâu , lòng hố được lót bằng ngà răng và 1 lớp men mỏng. Đôi khi nhìn từ bên ngoài chỉ thấy 1 lỗ nhỏ nhưng bên trong có thể phình ra thành 1 khoang rộng, điều đó giúp vi khuẩn dễ dàng ra vào và trú ngụ trong hố. Do vậy răng dị dạng kiểu này rất dễ bị sâu và tổn thương tủy.-Có 2 loại răng trong răng là: răng trong thân răng và răng trong chân răng , phân loại này tùy thuộc vào vị trí của hố lõm thuộc thân hay chân răng. Tuy nhiên hay gặp răng trong thân răng và có 3 mức độ: 1, 2, 3.(*) Các trường hợp răng trong thân răng(*) Các trường hợp răng trong thân răng(*) Các trường hợp răng trong thân răng(**) Trường hợp răng trong chân răngMột số hình ảnh răng trong răngMột số hình ảnh răng trong răngMột số hình ảnh răng trong răngMột số hình ảnh răng trong răngMột số hình ảnh răng trong răngMột số hình ảnh răng trong răngĐiều trị răng trong thân răng-Nếu phát hiện sớm: đặt chất trám bít sealants để ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn gây sâu răng.-Trường hợp nhiễm khuẩn cấp tính khu trú hoặc viêm mô tế bào: +Dùng kháng sinh kết hợp chích rạch dẫn lưu tại ổ áp xe. +Răng: tháo trống sau đó điều trị tủy và phục hình. Nhổ bỏ nếu viêm nhiễm nhiều lần.-Trường hợp viêm tủy răng: điều trị tủy, phục hình thân răng nếu cần.5) Núm phụ-Người ta ghi nhận có 3 loại núm phụ + Núm phụ calaberi ở phía gần của răng hàm lớn hàn trên: chủ yếu gặp ở răng số 6 ít khi có ở răng 7 và 8, cũng có thể gặp ở răng hàm sữa.+ Núm phụ talon (móng vuốt) ở mặt trong của các răng trước : hay gặp nhất ở răng cửa bên hàm trên sau đó đến răng cửa giữa hàm trên, gặp cả ở răng sữa và răng vĩnh viễn. Thường chiếm ít nhất ½ khoảng cách từ đường nối men-cement đến rìa cắn . Núm phụ này cũng có thể xuất hiện ở mặt ngoài, thậm chí cả mặt trong lẫn mặt ngoài của răng và thường có thêm 1 sừng tủy tương ứng với nó.+ Núm phụ ở mặt nhai của của các răng phía sau.Một số hình ảnh về núm phụMột số hình ảnh về núm phụMột số hình ảnh về núm phụMột số hình ảnh về núm phụMột số hình ảnh về núm phụMột số hình ảnh về núm phụĐiều trị núm phụ-Nếu múi phụ không ảnh hưởng gì thì không cần điều trị-Nếu gây cản trở khớp cắn thì mài ít một kết hợp bôi gel fluor lặp lại nhiều lần, mỗi lần cách nhau từ 3-6 tháng6) Răng bò (taurodontism) -Là trường hợp răng nhiều chân và có buồng tủy kéo dài về phía chóp và do đó chẽ chân răng cũng lệch nhiều về phía chóp so với bình thường. Kiểu dị dạng này có thể gặp 1 bên hoặc cả 2 bên và xuất hiện riêng lẻ hoặc là biểu hiện của 1 số hội chứng như Down, Klinefelter,Người ta chia làm 3 mức độ: nhẹ, vừa và nặng.Một số hình ảnh răng bòMột số hình ảnh răng bòMột số hình ảnh răng bòMột số hình ảnh răng bòMột số hình ảnh răng bò7) Răng vẹo- Là trường hợp gập góc ở chân răng (hay gặp) hoặc thân răng (hiếm gặp) gây khó khăn khi điều trị tủy, nhổ răng hoặc chỉnh nha.- Loại dị dạng này hình thành có thể do một lực chấn thương cấp tính tác động vào răng chưa trưởng thành làm cho phần cấu trúc răng đã ngấm calci bị bẻ gập 1 góc so với phần cấu trúc chưa kịp ngấm calci đầy đủ. Những răng bị bẻ gập như vậy có thể không trồi ra khỏi xương hàm được và trở thành răng ngầm.Một số hình ảnh răng vẹoMột số hình ảnh răng vẹoMột số hình ảnh răng vẹoMột số hình ảnh răng vẹoMột số hình ảnh răng vẹo8) Quá sản cement (hypercementosis) -Là sự dày lên của cement chân răng một cách liên tục (không tách thành từng lớp) và không mang tính chất tân tạo.Quá sản cement có thể là một phản ứng quá mức của cơ thể đối với quá trình mòn răng sinh lý ở mặt nhai, cạnh cắn nhằm duy trì chiều cao của răng trong suốt cuộc đời. Quá sản cement cũng có thể xuất hiện ở các răng ngầm nhằm đáp ứng với viêm quanh chóp mạn hoặc có thể gặp ở một số bệnh lý toàn thân: viêm khớp, bướu giáp,do đó quá sản cement có thể chỉ xuất hiện ở một răng, một vài răng hoặc lan tỏa ở đa số các răng. Những răng cạnh nhau bị quá sản cement có thể dính vào nhau ở phần cement dư đó (dính cement). Chẩn đoán quá sản cement thường dựa trên xét nghiệm giải phẫu bệnh. Trên X-quang thấy chân răng hơi phồng cũng chưa thể chẩn đoán được vì chưa rõ khối phồng là cement hay ngà răng do 2 cấu trúc này có độ cản quang như nhau. Phần cement thừa do quá sản này thường là cement vô bào.Một số hình ảnh quá sản cementMột số hình ảnh quá sản cementMột số hình ảnh quá sản cement9) Men răng lạc chỗ -Trường hợp tổ chức men xuất hiện ở vị trí bất thường mà chủ yếu là ở chân răng dưới dạng ngọc men. Ngọc men là một khối tổ chức men hình bán cầu xuất hiện ở chân răng, thường ở vùng chẽ chân răng, nhìn giống như viên ngọc trai. Một ngọc men có thể chỉ có men răng, cũng có khi có ngà và tủy bên dưới lớp men.Một số hình ảnh men răng lạc chỗMột số hình ảnh men răng lạc chỗMột số hình ảnh men răng lạc chỗMột số hình ảnh men răng lạc chỗMột số hình ảnh men răng lạc chỗMột số hình ảnh men răng lạc chỗMột số hình ảnh men răng lạc chỗ10) Chân răng dư-Là trường hợp răng có nhiều chân hơn so với giải phẫu bình thường của nó. Kiểu dị dạng này hay gặp ở răng cối lớn nhất là răng số 8. Chân thừa thường nhỏ và hay bị che khuất bởi các chân khác trên X-quang.Một số hình ảnh chân răng dưMột số hình ảnh chân răng dư-Nguồn: B/S Nguyễn Đức Nhân (năm 2009)-Tham khảo tại địa chỉ: for watchingTwo Content Layout with TableFirst bullet point hereSecond bullet point hereThird bullet point hereGroup 1Group 2Class 18295Class 27688Class 38490Two Content Layout with SmartArtFirst bullet point hereSecond bullet point hereThird bullet point hereGroup ATask 1Task 2Task 3Task 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbtthngvslngkchthcvhnhthrng_160820055300_1491.pptx
Tài liệu liên quan