Bảo hiểm - Chương 3: Bảo hiểm thân tàu

1.Kháiniệm

2.Sựcầnthiếtcủabảohiểmthântàu

3.Cáchìnhthứccủabảohiểmthântàu

4.Điềukiệnbảohiểm

5.PhạmvitráchnhiệmbảohiểmtheoITC1995

6.Cácnộidungchủyếucủahợpđồngbảohiểm

7.Tainạnđâmvagiữahaitàubiển

pdf31 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bảo hiểm - Chương 3: Bảo hiểm thân tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: BẢO HIỂM THÂN TÀU 1. Khái niệm 2. Sự cần thiết của bảo hiểm thân tàu 3. Các hình thức của bảo hiểm thân tàu 4. Điều kiện bảo hiểm 5. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo ITC 1995 6. Các nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm 7. Tai nạn đâm va giữa hai tàu biển 1. Khái niệm • Là nghiệp vụ BH cho những rủi ro vật chất xảy ra đối với vỏ tàu, máy móc và các TTB trên tàu; đồng thời BH cước phí, các chi phí hoạt động của tàu và một phần trách nhiệm dân sự của chủ tàu phát sinh trong trường hợp hai tàu đâm va nhau.  Đối tượng bảo hiểm? Đối tượng bảo hiểm • Vỏ tàu, máy móc, TTB: • Chi phí hoạt động của tàu (Disbursement): chi phí quản lý hành chính, chi phí kinh doanh, chi phí điều hành • Cước phí (Freight): là số tiền cước mà chủ tàu phảI trả lại chủ hàng do hàng không được vận chuyển đến cảng đích như quy định của HĐVT • TNDS của chủ tàu trong trường hợp hai tàu đâm va nhau: 2. Sự cần thiết của bảo hiểm thân tàu 1/ VTĐB chứa đựng nhiều rủi ro. 2/ Tàu biển có trọng tải và dung tích, vận tốc chậm, hành trình kéo dài, xác suất xảy ra rủi ro cao. 3/ Tàu biển hoạt động độc lập trên biển nên việc ứng cứu, hạn chế tổn thất gặp khó khăn. 4/ Trị giá tàu biển lớn. 5/ Chủ tàu có thể bị phát sinh TNDS do hoạt động của tàu dễ gây tổn thất cho người khác. 6/ Chủ tàu có thể bị tổn thất bởi các hành vi ác ý của thuyền viên thuỷ thủ trên tàu. 3. Các hình thức của bảo hiểm thân tàu 3.1. BHTT thời hạn (Hull Time Insurance) • Là hình thức BH thân tàu trong một thời gian nhất định • áp dụng: hầu hết các loại tàu 3.2. BHTT chuyến (Hull Voyage Insurance) • Là hình thức BH con tàu từ cảng này đến cảng khác hoặc BH cho một chuyến khứ hồi • áp dụng: cho tàu đóng mới để xuất khẩu hoặc tàu đem đi sửa chữa 4. Điều kiện bảo hiểm 4.1. ĐKBH các rủi ro hàng hải 4.1.1. ĐKBH thân tàu thời hạn (Institute Time Clauses – ITC) 4.1.2. ĐKBH thân tàu chuyến (Institute Voyage Clauses – IVC) 4.2. ĐKBH các rủi ro tại cảng 4.3. ĐKBH phụ 4.1.1. ĐKBH thân tàu thời hạn – ITC • Do • Ban hành năm 1888  sửa đổi 1970, 1983, 1995 • Các ĐKBH của ITC: 1/ TLO (Total Loss Only) 2/ ITC – FODabs (Free of Damage absolutely) 3/ ITC – FPAabs (Free from Particular Average absolutely) 4/ ITC – ar (All Risks) 4.1.2. ĐKBH thân tàu chuyến – IVC 1/ TLO 2/ IVC – FPAabs 3/ IVC – AR 5. Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo ITC 1995 5.1. Trách nhiệm đối với rủi ro, tổn thất a. Rủi ro được bảo hiểm b. Tổn thất được bảo hiểm theo các ĐKBH c. Rủi ro loại trừ 5.2. Không gian và thời gian trách nhiệm a. Rủi ro được bảo hiểm 1/ Tai hoạ của biển, sông, hồ và các vùng nước khác 2/ Cháy nổ 3/ Trộm cướp từ ngoài tàu 4/ Vứt khỏi tàu 5/ Cướp biển 6/ Va chạm với các PTVC nội địa, cầu cảng hoặc các TTB của cảng 7/ Động đất, núi lửa phun, sét đánh 8/ Tai nạn trong khi xếp dỡ hay di chuyển hàng hoá hoặc nhiên liệu a. Rủi ro được bảo hiểm 9/ Nổ nồi hơi, gẫy trục, ẩn tỳ của máy móc, vỏ tàu 10/ Sơ suất của thuyền trưởng, sĩ quan, thuỷ thủ, hoa tiêu 11/ Sơ suất của người sửa chữa hay người thuê tàu  với điều kiện: 12/ Phá hoại của thuyền trưởng, sĩ quan, thuỷ thủ 13/ Va chạm với máy bay hoặc các vật thể rơi từ máy bay b. Tổn thất được bảo hiểm theo các ĐKBH • TLO: 1/ TTTB thực tế 2/ TTTB ước tính 3/ Chi phí cứu hộ 4/ TN do ô nhiễm dầu: bồi thường TT của tàu khi thi hành lệnh của nhà chức trách trong việc đề phòng, hạn chế rủi ro ô nhiễm b. Tổn thất được bảo hiểm theo các ĐKBH • ITC - FODabs: 5/ Chi phí . 6/ Chi phí . 7/ Chi phí . 8/ Mức đóng góp vào TTC của chủ tàu b. Tổn thất được bảo hiểm theo các ĐKBH • ITC - FPAabs: 9/ TTBP do hành động TTC giới hạn ở một số bộ phận nhất định 10/ TTR do cứu hoả hoặc đâm va khi cứu nạn • ITC – AR: 11/ TTBP do hành động TTC không giới hạn ở mục 9 12/ TTR không giới hạn ở mục 10 c. Rủi ro loại trừ 1/ Chiến tranh 2/ Đình công 3/ Hành động ác ý hoặc vì mục đích chính trị của bất cứ người nào có sử dụng vũ khí chiến tranh 4/ Phóng xa, nhiễm phóng xạ, phản ứng hạt nhân, năng lượng nguyên tử 5/ Lỗi của người được bảo hiểm (cố ý, sơ suất) 6/ Tàu không đủ khả năng đi biển 7/ Tàu đi chệch hướng không vì lý do chính đáng 8/ Tàu chạy ngoài phạm vi kinh doanh quy định trên GCNBH 9/ Tàu chạy vào vùng có chiến tranh hay được thuê phục vụ cho mục đích quân sự 5.2. Không gian và thời gian trách nhiệm a. Với bảo hiểm thân tàu thời hạn • Không gian: • Thời gian: + Bắt đầu: + Kết thúc: Nếu đến hết 24h của ngày hết thời hạn mà tàu vẫn đang trên biển thì bảo hiểm sẽ kéo dài hiệu lực cho đến khi tàu cập vào cảng nào đó hoặc cảng đến quy định (chủ tàu phải đóng thêm I cho thời gian kéo dài) 5.2. Không gian và thời gian trách nhiệm b. Với bảo hiểm thân tàu chuyến • Không gian: • Thời gian: + Bắt đầu: + Kết thúc:  BH chuyến tự động kết thúc nếu: - tàu thay đổi cấp hạng hay công ty đăng kiểm - tàu thay đổi quyền sở hữu, cờ tàu, quyền quản lý, cho thuê hay tàu bị trưng dụng - tàu đi chệch hướng không có lý do chính đáng 6. Các nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm a. Trị giá bảo hiểm b. Số tiền bảo hiểm c. Phí bảo hiểm a. Trị giá bảo hiểm - V • Là tổng giá trị của con tàu khi tham gia bảo hiểm cộng với phí bảo hiểm cho tàu Vtàu bao gồm: - giá trị vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị - các vật phẩm cung ứng cho hành trình của tàu - tiền lương ứng trước cho thuỷ thủ đoàn - phí bảo hiểm cho tàu b. Số tiền bảo hiểm - A • Nguyên tắc: • Nếu BH thêm cho chi phí hoạt động, tiền lãi, cước phí d. Phí bảo hiểm - I • I = A x R • R: R phụ thuộc vào các yếu tố sau: - tình trạng của tàu - phạm vi hoạt động của tàu - ĐKBH, A hoặc V, mức miễn thường - trình độ chuyên môn của thuyền bộ - khả năng quản lý kinh doanh của chủ tàu d. Phí bảo hiểm - I • Thanh toán phí BH: - BHTT chuyến: - BHTT thời hạn: • Hoàn phí BH:  Tỷ lệ hoàn phí BH:  Không hoàn lại phí BH: 7. Tai nạn đâm va giữa hai tàu biển 1/ Hai tàu đều không có lỗi: 2/ Một tàu có lỗi: 3/ Hai tàu cùng có lỗi: + Mối quan hệ giữa các chủ tàu + Mối quan hệ giữa chủ tàu và chủ hàng + Trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu Mối quan hệ giữa các chủ tàu Mối quan hệ giữa chủ tàu và chủ hàng Mối quan hệ giữa chủ tàu và chủ hàng Trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu 1/ Tổn thất đâm va của tàu được bảo hiểm: 2/ Trách nhiệm đâm va: - TN đối với tổn thất của... - TN đối với tổn thất của.. - TN đối với thiệt hại kinh doanh của.. - TN đối với TTC và chi phí cứu hộ của tàu bị đâm va do tai nạn đâm va gây ra  BH chỉ bồi thường . Nguyên tắc trách nhiệm chéo, VĐ không có ĐK hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi Nguyên tắc trách nhiệm chéo, VĐ có ĐK hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi Nguyên tắc trách nhiệm đơn, VĐ không có ĐK hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi Nguyên tắc trách nhiệm đơn, VĐ có ĐK hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsv_tccn_c3_bh_than_tau_4509.pdf