Bảo hiểm - Chương 2: Hợp đồng bảo hiểm

Khái niệm hợp đồng bảo hiểm:

Khoản 1, Điều 12, lu ật Kinh doanh bảo h iểm quy

định:

HĐBH là sự thỏa thuận giữa n gười tham

gia/mu a BH và người BH, theo đó, người tham gia

BH p hải đóng phí, người BH p hải trả tiền cho

người thụ hưởn g ho ặc bồi thường cho n gười được

BH khi xảy ra sự kiện BH.

pdf6 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bảo hiểm - Chương 2: Hợp đồng bảo hiểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1LOGO CHƯƠNG 2: HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM GV: NGUYỄN THỊ MINH CHÂU Nội dung chính TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM1 CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM2 GIAO KẾT, THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 3 Mục tiêu chương 2 Mục tiêuti Hiểu và giải thích được những nội dung liên quan đến hợp đồng bảo hiểm Phân biệt các loại hợp đồng bảo hiểm. Trình bày các giai đoạn thực hiện hợp đồng bảo hiểm. I. TỔNG QUAN HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 1.1 1.2 1.3 1.4 Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm Nguyên tắc ký kếthợp đồng bảo hiểm Tính chất của hợp đồng bảo hiểm Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo hiểm 1.1 Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm Diagram Add Your Text Hợp đồng bảo hiểm??? Hợp đồng dân sự Bảo hiểm Khái niệm về hợp đồng dân sự: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên v ề v iệc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quy ền, nghĩa v ụ dân sự. (Bộ luật dân sự năm 2005) 1.1 Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm Khái niệm hợp đồng bảo hiểm: Khoản 1, Điều 12, luật Kinh doanh bảo hiểm quy định: HĐBH là sự thỏa thuận giữa người tham gia/mua BH và người BH, theo đó, người tham gia BH phải đóng phí, người BH phải trả tiền cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được BH khi xảy ra sự kiện BH. 21.1 Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm Người thụ hưởng Người được bảo hiểm Người bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm) Người tham gia/ mua bảo hiểm Các bên tham gia 1.2 Nguyên tắc ký kết hợp đồng bảo hiểm 1 2 3 4 Mục đích, nội dung ký kết hợp đồng phải hợp pháp, không được trái với đạo đức xã hội. Hình thức hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luật. Việc ký kết hợp đồng phải trên cơ sở tự do thỏa thuận. Những người tham gia ký kết phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. 1.3 Tính chất của hợp đồng bảo hiểm a. HĐBH là hợp đồng song vụ Người tham gia bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm Nghĩa vụ, quyền Quy ền, nghĩa v ụ Diagramb. HĐBH là HĐ có điều kiện: Điều kiện của HĐBH gồm 3 nhóm: Điều kiện tiên quy ết cho v iệc thanh toán BH Điều kiện sau HĐ 1.3 Tính chất của hợp đồng bảo hiểm Điều kiện tiên quy ết của HĐ 1.3 Tính chất của hợp đồng bảo hiểm c. HĐBH có thể dựa trên sự trao đổi không ngang giá d. HĐBH có tính chất gia nhập: Mẫu hợp đồng 1.3 Tính chất của hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm thường có các nội dung sau: - Thời hạn BH. - Mức phí và phương thức đóng phí. - Phương thức giải quyết quyền lợi BH. - Các thỏa thuận khác. - Đối tượng được BH. - Số tiền BH/ giá trịtài sản BH. - Phạm vi, điều kiện BH. - Điều khoản loạitrừ trách nhiệm BH. 31.4 Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo hiểm Quyền lợi được bảo hiểma Thông tin trung thực tuyệt đốib Rủi ro được bảo hiểm, rủi ro loại trừc 1.4 Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo hiểm a. Quyền lợi được bảo hiểm: - Quyền lợi được BH là giá trị của những lợi ích tài chính mà người tham gia BH sẽ có được nếu đối tượng được BH tồn tại và là những thiệt hại nếu xảy ra tổn thất liên quan đến đối tượng được BH. 1.4 Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo hiểm 1 Phải tồn tại một đối tượng được BH ngay tại thời điểm giao kết HĐ. 2 Người tham gia BH và đối tượng được BH phải có mối liên hệ trên phương diện tài chính 3 Mối quan hệ giữa người tham gia BH và đối tượng được BH phải được pháp luật công nhận. Một số các yếutố cần lưu ý của quyền lợi được BH 1.4 Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo hiểm Quyền lợi được BH tồn tại khi BH tài sản Quyền lợi đượcBH tồn tại vào lúc xảy ra tổn thất. BH nhân thọ Quyền lợi được BH tồn tại ngay khi HĐ được phát hành. 1.4 Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo hiểm b. Thông tin trung thực tuyệt đối: Trung thực tuyệt đối được hiểu là mức độ cao hơn của thành thật và được yêu cầu cho cả hai phía của HĐBH. 1.4 Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo hiểm Diagram Rủi ro được BH là những biến cố mà nếu nó xảy ra, nhà BH phải có trách nhiệm trả tiền BH. c. Rủi ro được BH và rủi ro loại trừ: Rủi ro loại trừ là những biến cố có thể mang lại tổn thất cho người được BH nhưng nhà BH không có trách nhiệm phải trả toàn bộ tiền BH. 4II. Các loại hợp đồng bảo hiểm 2.1 HĐBH Nhân thọ a. Ý nghĩa của HĐBH Nhân Thọ b. Các đặc trưng của HĐBH Nhân thọ c. Một số loại HĐBH Nhân thọ 2.1 B hân thọ a. nghĩa của B hân Thọ b. ác đặc trưng của B hân thọ c. ột số loại B hân thọ 2.2 HĐBH Phi nhân thọ a. Ý nghĩa HĐBH Phi nhân thọ b. Các đặc trưng HĐBH Phi nhân thọ c. Các loại HĐBH Phi nhân thọ 2.2 B Phi nhân thọ a. nghĩa B Phi nhân thọ b. Các đặc trưng B Phi nhân thọ c. Các loại B Phi nhân thọ 2.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ a. Ý nghĩa của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Mang ý nghĩa bảo vệ, giúp người mua BH tránh khỏi những thiệt hại rủi ro. - Phương tiện tích lũy đầu tư sinh lời. - Duy trì sự ổn định vững chắc về tài chính trong tương lai. - Được xem là một chứng từ có giá, dễ chuyển nhượng trên thị trường nên còn được sử dụng làm tài sản đảm bảo để vay nợ ngân hàng. 2.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ b. Các đặc trưng của HĐBH nhân thọ: - Quan hệ giữa người tham gia BH và đối tượng được BH: + Đối tượng được BH là tính mạng con người. + Mối quan hệ giữa ngườitham gia BH và người được BH thuộc một trong những dạng sau: ● Quyền lợi được BH hình thành trên tính mạng của bản thân. ● Quyền lợi được BH hình thành trên tính mạng của ngườikhác. 2.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Biến cố rủi ro: + Biến cố rủi ro được nhận BH là: + Sự xuất hiện của biến cố này là chắc chắn nên giá trị của HĐBH nhân thọ luôn được xác định ngay tại thời điểm kí kết HĐ thương tật vĩnh viễnbiến cố tử vong 2.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ - Thời gian bảo hiểm: Thời gian kí HĐBH nhân thọ thường trung hoặc dài hạn. - Chuyển nhượng hợp đồng: Hầu hết các loại HĐBH nhân thọ (trừ HĐBH nhân thọ có thời hạn) đều có thể được chuyển nhượng tự do theo quy định của pháp luật. - Phí BH có thể đóng một lần hoặc đóng theo định kì (tháng, quý, năm) 2.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ c. Một số loại hợp đồng bảo hiểm nhân thọ • Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trọn đời • Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn • Hợp đồng bảo hiểm sinh kì thuần túy • Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp • Niên kim 52.2 Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ a.Ý nghĩa của hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ: Các loại HĐBH phi nhân thọ là một công cụ bảo vệ người được BH trước những thiệt hại nếu xảy ra rủi ro trong thời gian hiệu lực của HĐ. b. Các đặc trưng của HĐBH phi nhân thọ: - Biến cố rủi ro liên quan đến đối tượng được BH: + Đối tượng được BH rất đa dạng. + Biến cố rủi ro có thể xảy ra hoặc không xảy ra. 2.2 Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ 2.2 Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ - Thời gian BH: Thời gian của HĐBH phi nhân thọ thường ngắn hơn so với HĐBH nhân thọ, thường trong khoản g thời gian 1 năm. - Phí bảo hiểm: được đóng 1 lần ngay khi kí HĐBH và sau đó được tái tục hàng năm. - Tính chuyển nhượng: HĐBH phi nhân thọ không có tính chất chuyển nhượng. 2.2 Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ c. Các loại hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ: • HĐBH tài sản • HĐBH trách nhiệm • HĐBH con người phi nhân thọ III. Giao kết, thực hiện và chấm dứt HĐBH 3.1 Giao kết hợp đồng: • Xác định các chủ thể có liên quan - Các chủ thể có liên quan trong HĐBH: người BH, người mua BH, người được BH và người thụ hưởng. - Ngoài ra còn có trung gian BH là đại lý hoặc môi giới BH. 3.1 Giao kết hợp đồng • Xác định quyền lợi có thể được BH • Khai báo rủi ro khi giao kết HĐ Trước khi thiết lập HĐBH, người tham gia BH phải khai báo trung thực, chính xác vào giấy yêu cầu BH theo mẫu của công ty BH. • Chấp nhận BH: Sau khi nhận được phiếu yêu cầu BH của khách hàng, công ty BH sẽ xét duyệt với các điều kiện BH, nếu đồng ý chấp nhận thì công ty BH sẽ đóng dấu vào giấy yêu cầu BH đó. 63.1 Giao kết hợp đồng - Những điều kiện chung của HĐ - Những điều kiện riêng của HĐ là những điều kiện riêng do cả hai bên thỏa thuận thống nhất. - Thỏa thuận về việc nộp phí BH. - Cấp đơn BH hoặc giấy chứng nhận BH 3.2 Thực hiện hợp đồng bảo hiểm • Thực hiện HĐBH là quá trình mà hai bên thực hiện quyền và nghĩa vụ đã cam kết. • Quyền và nghĩa vụ của công ty bảo hiểm được quy định trong điều 17, mục 1, chương III, luật Kinh doanh bảo hiểm. • Quyền và nghĩa vụ của bên tham gia bảo hiểm được quy định trong điều 18, mục 1, chương III, luật Kinh doanh bảo hiểm. 3.3 Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm • HĐBH chấm dứt là do: - Hết thời hạn hiệu lực. - Nhà BH đã thực hiện việc thanh toán khiếu nại khi xảy ra sự kiện BH. - Buộc phải đình chỉhoặc hủy bỏ trước thờihạn thỏa thuận. • Có các loại đình chỉ, hủy bỏ sau: đình chỉ mặc nhiên; đình chỉ, hủy bỏ do hai bên vi phạm nghĩa vụ thực hiện HĐ; đình chỉ, hủy bỏ do thỏathuận giữa hai bên. LOGO CẢM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_2874.pdf
Tài liệu liên quan