Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
trong công tác giáo dục và đào tạo ở các
cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các
hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu
cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt tập
trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho
giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất
cả các cơ sở giáo dục và đào tạo.
30 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Tổng kết chương trình kết nối mạng giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÁO CÁO TỔNG KẾT
CHƢƠNG TRÌNH
KẾT NỐI MẠNG GIÁO DỤC
Hà Nội 18/12/2010
BỘ QUỐC PHÒNG
TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI
Bối cảnh
• 12/1997: Việt nam bắt đầu mở Internet.
• 4/2003: Văn bản thỏa thuận triển khai mạng
giáo dục giữa Bộ GD&ĐT và Bộ Thông tin
và Truyền thông.
• VNPT hỗ trợ triển khai, hoàn thành nối
100% các trƣờng THPT vào cuối 2005.
• Công nghệ lúc đó chủ yếu là quay số điện
thoại dial-up
• Tốc độ rất chậm, giá thành rất cao.
• Số lƣợng trƣờng học rất lớn.
Thống kê năm học 2006-2007
Chỉ thị 58:
• Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
trong công tác giáo dục và đào tạo ở các
cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các
hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu
cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt tập
trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho
giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất
cả các cơ sở giáo dục và đào tạo.
CNTT trong giáo dục
1) Từ 2007: bùng nổ và rất thuận lợi: Chủ
trƣơng, chính sách, văn bản chỉ đạo, lãnh đạo
quan tâm chỉ đạo, môi trƣờng công nghệ, hạ
tầng Internet, con ngƣời, giá giảm
2) 2007: Thủ tƣớng ra Quyết định thành lập Cục CNTT
3) Năm học 2007-2008:
Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT
4) Nhiều Sở thành lập Phòng CNTT chuyên trách
5) Triển khai phần mềm mã nguồn mở.
Bản ghi nhớ
• 4/1/2008: Lễ ký kết bản ghi nhớ
• 25/9/2008: Lễ khởi công kết nối mạng giáo
dục
Bản ghi nhớ
1. Viettel tài trợ mãi mãi, miễn phí cả thiết bị và kết
nối Internet
2. Đối tƣợng thụ hƣởng: Tất cả các trƣờng phổ
thông, mầm non, TCCN, dạy nghề, phòng giáo
dục và đào tạo, các trung tâm giáo dục
3. Dự kiến triển khai 29000 đơn vị/40000
4. Giảm giá 70-80% đối với các trƣờng ĐH, CĐ sử
dụng đƣờng lease line, cáp quang;
5. Miễn phí đƣờng cáp quang 4 Mbps đến các Sở,
giảm cƣớc kết nối quốc tế 256 Kbps với giá chỉ
còn 1,1 triệu đồng/tháng;
6. Dự kiến hoàn thành vào 12/2010
Kết nối mạng giáo dục
Báo cáo tổng hợp
Báo cáo tổng hợp
• Bắt đầu triển khai từ tháng 9/2008 đến cuối
tháng 7/2010, Viettel đã hoàn thành 100%
Chƣơng trình kết nối mạng Internet cho
29.559 cơ sở giáo dục của ngành giáo dục
trên toàn quốc.
• Trong đó có 21.286 đơn vị (tƣơng đƣơng với
72% số cơ sở) đƣợc kết nối Internet băng
rộng thông qua công nghệ Internet Leased
line, FTTH, ADSL và 3G.
Tổng đầu tƣ cho mạng giáo dục
• Hạ ngầm cống bể: 4.653 m (4,6 km)
• Trồng cột điện: 60.655 cột (60000).
• Cáp quang: 23.307 km (làm tròn 23000)
- Đầu tư trong 3 năm qua (hạ tầng, vận
hành, kết nối ): 500 tỉ đồng.
- Chí phí thường xuyên hàng năm tiếp
theo: 100 tỉ đồng.
Lƣu lƣợng sử dụng hàng tháng
• Dịch vụ Internet Leased line: 352GB/tháng
• Dịch vụ FTTH: 152GB/tháng;
• Dịch vụ ADSL: 9,2GB/tháng;
• Dịch vụ 3G: 2,3GB/tháng;
• Dịch vụ EDGE: 0,3GB/tháng.
Công nghệ cáp quang FTTH
• Băng thông lớn, giá rẻ, rất phù hợp với các
trƣờng học;
Giá cƣớc hiện nay cho đƣờng cáp quang FTTH là:
• Băng thông 32 Mbps/640 Kbps chỉ còn 1,1 triệu
đồng/tháng.
• Băng thông 50 Mbps/1536 Kbps giá 3,3
triệu/tháng.
• Miễn phí thiết bị, cáp ban đầu và công lắp đặt.
Chiến dịch Điện Biên - CNTT
• Ngày 10/4/2009: Viettel và Cục CNTT đi thị sát tình
hình Điện Biên. Kết quả: Hầu nhƣ chƣa có gì!
• Ngay sáng hôm sau: Lãnh đạo các đơn vị chủ chốt
của Viettel đã lên Điện Biên.
• Sau đó huy động quân từ 7 tỉnh xung quanh tập trung
về cùng hơn 6000 cột.
• Đến 7/5/2009: Xong cơ bản 85%.
• Đến 11/7/2009 khánh thành 100%.
• Có nơi kéo 65 km cáp quang chỉ để phục vụ cho 2
trƣờng C1+C2 nằm sâu trong núi.
• 2 tháng đó, Cục CNTT hỗ trợ Điện Biên thiết lập
website, email, đào tạo tập huấn, triển khai e-
Learning, họp qua mạng web conference, tài trợ máy
tính
Các tỉnh/thành trọng điểm
• Điện Biên, Đăk Lăk và Cà Mau đƣợc 2 bên chọn
làm trọng điểm, tập trung làm trƣớc.
• Đó là 3 tỉnh vừa đại diện cho 3 miền, vừa là tỉnh
khó khăn nhất và cũng vừa có ý nghĩa lịch sử và
địa lý.
• Tp Hồ Chí Minh hoàn thành sớm nhất: 6/2009
• Điện Biên tiếp theo 7/2009.
• Rồi đến Đăk Lăk và Cà Mau.
Điểm hạn chế
• EDGE 2,5 G về bản chất công nghệ có tốc
độ không cao. Cần chuyển sang 3G hoặc
nối cáp ADSL.
• Nhiều trƣờng còn chƣa có điện, chƣa có
máy tính. Tỉnh Cao Bằng khó khăn nhất
hiện nay.
Chính sách ƣu đãi khác
Không chỉ hỗ trợ cho ngành giáo dục, Viettel
còn dành nhiều chính sách ƣu đãi về dịch
vụ Internet và di động cho giáo viên, học
sinh trên cả nƣớc, nhƣ giảm cƣớc hoà
mạng, giảm giá thiết bị, tặng cƣớc sử dụng
và data miễn phí hàng tháng. Chƣơng trình
đã mang lại cho học sinh và giáo viên có
điều kiện sử dụng các dịch vụ viễn thông
với chi phí phù hợp.
Ứng dụng trên mạng giáo dục
EduNet
1. E-mail theo tên miền riêng
2. Website của Bộ www.moet.gov.vn www.edu.net.vn
3. Website của Sở, trƣờng học
4. Cẩm nang điện tử thi và tuyển sinh
5. Thƣ viện giáo trình điện tử
6. Kho tài nguyên giáo dục; www.edu.net.vn/media;
7. website e-Learning chạy trên nền Moodle;
8. Cuộc thi bài giảng điện tử
Ứng dụng trên mạng giáo dục
EduNet
10. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngành
giáo dục tại
11. Hệ thống họp trực tuyến và giảng bài trực tuyến
12. Hệ thống dịch vụ hành chính công
13. Vay vốn đi học
14. Phần mềm quản lý giáo dục trực tuyến
15. Phần mềm hỗ trợ xếp thời khóa biểu miễn phí
Kết nối video qua web đến 63 Sở GDĐT
Thƣ viện giáo trình điện tử
Cẩm nang thi – tuyển sinh
Cẩm nang điện tử thi – tuyển sinh
1. CSDL đồ sộ, đầy đủ để tra cứu thông tin thi –
tuyển sinh của tất cả các trƣờng ĐH, CĐ, TCCN;
2. Tìm kiếm theo nguyện vọng, theo loại trƣờng, loại
hình đào tạo, theo địa phƣơng, theo khối;
3. Tra cứu điểm thi;
4. Thống kê đánh giá, phân loại chất lƣợng thi đến
từng trƣờng THPT, từng tỉnh; bản đồ VN theo kết
quả thi tuyển sinh đại học;
5. Căn cứ để hƣớng nghiệp, chọn trƣờng;
6. Phát hiện gian lận thi cử;
Hệ thống chứa tất cả văn bản
qui phạm pháp luật về giáo dục
E-Learning
2010: Bộ GDĐT và Quỹ Laurence S. Ting tổ chức
cuộc thi e-Learning cho giáo viên trung học.
Mục đích:
a) Giúp giáo viên tiếp cận thẳng vào công nghệ hiện
đại đào tạo trực tuyến;
b) Tạo nguồn bài giảng trực tuyến phong phú;
c) Tạo môi trƣờng học tập mọi lúc, mọi nơi;
Kết quả bƣớc đầu:
Đã có hơn 3200 bài giảng.
Cuối tháng 12 công bố kết quả.
Đánh giá chung
1. Chƣơng trình với chi phí đầu tƣ cao, triển khai sâu rộng
trong toàn quốc; tiến độ đòi hỏi thời gian gấp; việc triển
khai hạ tầng đến các địa phƣơng trong cả nƣớc, nhất là
các đơn vị vùng sâu, vùng xa, địa hình đồi núi hiểm trở,
thời tiết, thiên tai khắc nghiệt gặp nhiều khó khăn thách
thức. Song với quyết tâm và ý chí và cách làm của một
doanh nghiệp Quân đội, tinh thần ngƣời lính, bản chất,
truyền thống tốt đẹp “Bộ đội Cụ Hồ”.
2. Chƣơng trình đã đạt đƣợc kết quả bƣớc đầu quan
trọng, đáng khích lệ, góp phần đƣa CNTT phổ cập rộng
rãi trong hệ thống nhà trƣờng, tạo những tiện ích và
động lực hiệu quả cho sự phát triển công tác giáo dục
các địa phƣơng nói riêng và toàn ngành giáo dục Việt
Nam nói chung.
Đánh giá chung
1. VietNam là một trong số rất ít các nƣớc hoàn thành
kết nối mạng giáo dục miễn phí;
2. Chỉ có Viettel của Quân đội Nhân dân Vietnam thực
hiện. Không có trƣờng hợp thứ hai trên thế giới.
3. Xóa đi sự lạc hậu do khoảng cách đem lại, ở vùng
sâu, vùng xa, vùng khó khăn nhất;
4. Giá Internet trong 3 năm qua giảm khoảng 80%.
5. Dịch vụ giáo dục trên mạng nở rộ, phong phú,
khuyến khích xã hội hóa: Học, thi trên mạng, học
tiếng Anh nhanh, từ điển
6. Mạng giáo dục là nền tảng đầu tiên xây dựng mô
hình giáo dục điện tử.
Đánh giá chung
1. Nhờ có mạng giáo dục, ngƣời học ở mọi
lứa tuổi sẽ có điều phát huy tính tích cực tự
học, học ở mọi nơi, mọi lúc và học tập suốt
đời một mềm dẻo, hiệu quả;
2. Tiến tới mỗi giảng viên, giáo viên, mỗi
sinh viên một máy notebook lắp thẻ 3G,
ngồi đâu cũng học và làm việc đƣợc;
So sánh với khu vực:
1) SEAMEO (Tổ chức Bộ trƣởng các nƣớc đông
nam á) xuất bản báo cáo tháng 11/2010 nhận
xét và xếp VietNam vào nhóm ThaiLan, Philipine
và Indonexia, song hai nƣớc VietNam và
ThaiLan vƣợt lên trên.
2) Kinh nghiệm cho thấy
Thai Lan, Trung Quốc dùng nhiều chảo vệ tinh
Vietnam đi sau nên không dùng chảo vệ tinh mà dựa
trên cáp quang: rẻ, băng thông rất lớn, ổn định
3) Viettel cũng tài trợ miễn phí cho giáo dục các
nƣớc Lào, Campuchia, Haiti
Chúng tôi không tiếc gì
đầu tƣ cho giáo dục,
vì đó là tƣơng lai của đất nƣớc
(Viettel)
Trân trọng cám ơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_tong_ket_viettel_moet_2010_1383.pdf