Công ty vận tải Thuỷ Bắc là một doanh nghiệp nhà nước được chuyển từ công ty vận tải sông I theo thông báo số 150 TB ngày 02/03/1993 và quyết định 284 QĐ/TCCB-LĐ ngày 27 tháng 3 năm 1993. Ngày 30/7/1997 công ty gia nhập tổng công ty Hàng hải Việt Nam theo quyết định số 589/TTG của thủ tướng chính phủ. Tên giao dịch quốc tế của công ty l;à NORWAT.
Công ty vận tải TB là một Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, cuối kỳ kế toán báo sổ về tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, Công ty mở tài khoản tiền Việt tại Ngân Hàng Công Thương Đống đa và mở TK ngoại tệ tại Ngân Hàng Ngoại Thương VN. Mã số ngành kịnh tế kỹ thuật là 25. Trụ sở chính đặt tại 278 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội.
Từ khi mới thành lập với số vốn 3.804 triệu và hai tàu nhỏ chạy ven biển với trị giá khoảng 3,5 tỷ. Công ty đã không ngừng phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách của nền kinh tế chuyển đổi
Mặc dù Công ty vận tải Thuỷ Bắc là một doanh nghiệp Nhà Nước nhưng vốn Ngân sách chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số vốn kinh doanh của công ty nên công ty phải tự bổ sung, tìm kiếm các nguồn khác để tăng nguồn vốn kinh doanh trong đó chủ yếu là vốn vay.
Tính đến ngày 31/12/2001 công ty có 304 lao đọng trong đó nhân viên quản lý là 112 người tăng lên nhiều so với năm 2000 ( có 275 lao động trong đó chỉ có 48 nhân viên quản lý).
Đi đôi với việc mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật, công ty cũng luôn chăm lo tới đời sống cho lao động. Không ngừng cải thiện chất lượng cuộc sống cho lao động( từ mức thu nhập 218.379 đồng /người / tháng năm 1993 nay lên tới 1.386.789 đồng/ người/tháng năm 2001)
Cho dù khó khăn chồng chất nhưng với sự giúp đỡ của các ngành, các cấp liên quanđặc biệt là sự nổ lực cùa các cán bộ công nhân viên công ty vận tải Thủy Bắc đã phấn đáu vươn lên tự khảng định mình trong cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển. Hiện nay công ty có ba trung tâm, ba chi nhánh và một xí nghiệp cơ khí.
64 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Tổng hợp về công ty vận tải Thuỷ Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Báo cáo tổng hợp về công ty Vận tải Thuỷ Bắc
1.1. Lịch sủ hình thành và phát triển của công ty
Công ty vận tải Thuỷ Bắc là một doanh nghiệp nhà nước được chuyển từ công ty vận tải sông I theo thông báo số 150 TB ngày 02/03/1993 và quyết định 284 QĐ/TCCB-LĐ ngày 27 tháng 3 năm 1993. Ngày 30/7/1997 công ty gia nhập tổng công ty Hàng hải Việt Nam theo quyết định số 589/TTG của thủ tướng chính phủ. Tên giao dịch quốc tế của công ty l;à NORWAT.
Công ty vận tải TB là một Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, cuối kỳ kế toán báo sổ về tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, Công ty mở tài khoản tiền Việt tại Ngân Hàng Công Thương Đống đa và mở TK ngoại tệ tại Ngân Hàng Ngoại Thương VN. Mã số ngành kịnh tế kỹ thuật là 25. Trụ sở chính đặt tại 278 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội.
Từ khi mới thành lập với số vốn 3.804 triệu và hai tàu nhỏ chạy ven biển với trị giá khoảng 3,5 tỷ. Công ty đã không ngừng phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách của nền kinh tế chuyển đổi
Mặc dù Công ty vận tải Thuỷ Bắc là một doanh nghiệp Nhà Nước nhưng vốn Ngân sách chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số vốn kinh doanh của công ty nên công ty phải tự bổ sung, tìm kiếm các nguồn khác để tăng nguồn vốn kinh doanh trong đó chủ yếu là vốn vay.
Tính đến ngày 31/12/2001 công ty có 304 lao đọng trong đó nhân viên quản lý là 112 người tăng lên nhiều so với năm 2000 ( có 275 lao động trong đó chỉ có 48 nhân viên quản lý).
Đi đôi với việc mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý kỹ thuật, công ty cũng luôn chăm lo tới đời sống cho lao động. Không ngừng cải thiện chất lượng cuộc sống cho lao động( từ mức thu nhập 218.379 đồng /người / tháng năm 1993 nay lên tới 1.386.789 đồng/ người/tháng năm 2001)
Cho dù khó khăn chồng chất nhưng với sự giúp đỡ của các ngành, các cấp liên quanđặc biệt là sự nổ lực cùa các cán bộ công nhân viên công ty vận tải Thủy Bắc đã phấn đáu vươn lên tự khảng định mình trong cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển. Hiện nay công ty có ba trung tâm, ba chi nhánh và một xí nghiệp cơ khí.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý.
1. 2.1. Cơ cấu tổ chức :
Công ty vận tải Thuỷ Bắc là một công ty vận tải thuỷ, đây là loại hình doanh nghiệp sản xuất vật chất đặc biệt, sản phẩm không mang một hình thái vật chất cụ thể mà đều mang tính chất vô hình. Nhận thức đặc điểm cơ bản của ngành vận tải ban lãnh đạo đã tổ chức và dần dần hoàn thiện bộ máy bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh công ty bao gồm :
Văn phòng công ty : thực hiên vận tải sông, vận tải biển, vận tải hành khách, làm các dịch vụ vận tải và các dịch vụ khác như : đại lý, môi giới hàng hải …
Trung tâm CKD : xuất nhập khẩu trực tiếp máy móc, thiết bị vật tư ngành đường thuỷ.
Trung tâm Đông Phong : Là đại lí mua bán các loại máy móc, thiết bị của hãng Đông Phong Trung Quốc phục vụ vận tải đường sông đường biển.
Trung tâm xuất khẩu lao động và kinh doanh tổng hợp : Thực hiên công việc xuất khẩu lao động. Thực hiên cho thuê các vật tư thiết bị vận tải đường thuỷ và nhà nghỉ.
Chi nhánh Hải Phòng: Vận tải hàng hoá đường sông đường biển, thực hiện các dịch vụ đại lý vận tải như đại lý tàu biển, đại lý container, địa lý giao nhận vận tải và các đại lý khác.
Chi nhánh Quảng Ninh : thực hiện vận tải đường sông và làm các nhiệm vụ vận tải.
Xí nghiệp cơ khí và vật liệu xây dựng : sản xuất thiết bị, vật liệu xây dựng và sửa chữa cơ khí.
Với mô hình sản xuất và đăc điểm của công ty như trên nên tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý được xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng. Theo mô hình này, bộ phận chưc năng làm nhiệm vụ cố vấn tham mưu và chuẩn bị văn bản cho giám đốc trên cơ sở giám đốc ra lệnh cho cấp dưới, các bộ phạn chức năng khác( các trưởng phòng) không có quyền ra quyết định cho cấp trung gian hay cho cơ sở.
Sơ đồ tổ chức bộ máy tổ chức
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Xí nghiệp cơ khí và VLXD
Chi nhánh TP HCM
Chi nhánh Quảng Ninh
Trung tâm CKD
Trung tâm Đông Phong
Chi nhánh Hải Phòng
Trung tâm XKLĐ& KDTH
Ban tàu khách
Ban vận tải
Sông
Phòng VTB
Phòng
TCCB - LĐ
Văn phòng TGD
Phòng
TCKT
Ban kế hoạch
đầu tư
Phòng
KT vật tư
Bộ máy quản lí đứng đầu là Tổng giám đốc giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, chỉ đậo các phòng ban chức năng. Tổng giám đôc chịu trách nhiệm trước nhà nước, Bộ giao thông vận tải, Tổng công ty hài hải Việt Nam về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.\
Phó tổng giám đốc : giúp việc cho tổng giám đốc, thay mặt tổng giám đốc khi Tổng giám đốc đi vắng đồng thời có quyền ra các quyết định cho các phòng ban trong phạm vi quy định.
Văn phòng tổng giám đốc : phụ trách công việc hành chính sự nghiệp, giải quyết các thủ tục giấy tờ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, lập các dự án xin vốn, gọi vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Phòng kĩ thuật vật tư: kiểm tra kiểm soát cung cấp đầy đủ kịp thời vật tư, thiết bị phụ tùng cho tàu, lập kế hoạch sửa chữa và nâng cấp tàu khi đến hạn.
Ban kế hoạch đầu tư : lập kế hoạch kinh doanh, dự án xin vốn gọi vốn.
Phòng tài chính kế toán : thực hiện việc thu nhận và cung cấp thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh trong qua trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Phong tổ chức cán bộ lao động: thực hiện công tác quản lý, tổ chức nhân sự, chế độ lương và bảo hiểm xã hội.
Phòng vận tải biển: ký kết các hợp đồng định hạn, khai thác hàng cho tàu, theo dõi tình hình khi tàu hoạt động, xây dựng kế hoạch chung của toàn công ty.
Ban vận tải sông: chịu trách nhiệm quản lý các chuyến tàu sông vận tải nội địa.
Ban tàu khách: chịu mọi trách nhiệm trong quá trình vận chuyển hành khách.
1.2.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Vận tải đường sông đường biển trong và ngoài nước.
Vận tải hành khách tuyến nội.
Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, thiết bị phụ tùng sản phẩm chuyên ngành phục vụ cho vận tải đường thuỷ.
Thực hiện các đại lí vận tải, chuyển giao công nghệ và thực hiện cácdịch vụ môi giới hàng hải.
Sửa chữa cơ khí, sản suất vật liệu xây dựng, sửa chữa lắp đặt các thiết bị giao thông thuỷ
Các dịch vụ tổng hợp khác : cho thuê nhà xưởng máy móc.
Công ty vận tải Thuỷ Bắc lấy nhiệm vụ vận tải thuỷ làm nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu, thực hiện kí kết hợp đồng với các nước trên thế giới để thực hiện việc giao lưu buôn bán hàng hoá giữa Việt Nam với các nước nhằm thu nhiều ngoại tệ cho Việt Nam.
Cùng với chính sách mở cữa nền kinh tế, công ty vận tải Thuỷ Bắc ra đời trong điều kiện không mấy thuận lợi. Nhưng với nỗ lực phấn đấu vươn lên, công ty đẵ khẳng định mình trong nề kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước.
1.2.3. Những thuận lợi và khó khăn.
Là một doanh nghiệp nhà nước ra đời muộn màng trong nền kinh tế nhưng trong quá trình hoạt động công ty đã không ngừng vươn lên để đạt được thành tích đáng khích lệ.
Để đạt được thành quả đó ngoài nỗ lực phấn đấu của bản thân công ty còn có những thuận lợi đã góp phần đáng kể tạo nên những thành quả đó :
Tình hình kinh tế – xã hội nước ta trong thời gian qua tương đối ổn định đă tạo nên môi trường hoạt động an toàn. Hơn nữa giá trị sản lượng các mặt hàng sản xuất và xuât khẩu ngày càng gia tăng, đồng nghĩa với nhu cầu vận tải chuyên chở hàng hoá cũng gia tăng giúp cho các doanh nghiệp vận tải có cơ hội mở rộng thị trường.
Công ty vận tải Thuỷ Bắc có một mạng lưới trung tâm, chi nhánh và xí nghiệp thành viên đang ở hầu hết các đầu mối giao thông ở các thành phố lớn như Hải Phòng, Quảng Ninh, TPHCM…thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hoá. Công ty có đội ngũ thuyền viên và thợ sửa chữa giàu kinh nghiệm. Tàu máy và các chi tiết chuyên dùng trong vận tải khá tân tiến và có năng suất cao. Sau nhiều năm hoạt động công ty đã toạ được uy tín cho các chủ hàng trong và ngoài nước.
Công ty vận tải Thuỷ Bắc thuộc tổng công ty hàng hải Việt Nam – một tổng công ty lớn nên ngay từ khi mới thành lập công ty đã có sự hỗ trợ về vốn cũng như bảo lãnh vay vốn ngân hàng. Mặt khác trong quá trình hoạt động công ty luôn cố gắng thanh toán đầy đủ đúng hạn cả gốc và lãi tạo được uy tín đối với ngân hàng. Do đó mặc dù vốn công ty rất ít ỏi nhưng công ty vẫn huy động phần lớn vốn vay ngân hàng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhà nước cũng giảm thuế VAT , các khoản lệ phí khác, thủ tục đầu tư cũng đơn giản, gon nhẹ. Đây là điều kiện môi trường thuận lợi giúp cho công ty vận tải Thuỷ Bắc nói riêng và các công ty vận tải nói chung yên đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất.
Một thuận lợi khác phải kể đến, là do công ty có chính sách lương, thưởng và lãi suất hợp lí khi công nhân cho công ty vay vốn. Các quyên lợi khác của người lao động công ty chấp hành nghiêm chỉnh đã tạo nên sự gắn bó khăng khít giữa người lao động và công ty, giúp họ nhiệt tình trong sản xuất kinh doanh, có trách nhiệm với hoạt động của công ty.
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động công ty cũng gặp phải không ít những khó khăn đă ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của công ty.
Giá cước quốc tế ngày càng giảm trong khi chi phí không giảm nên đã ảnh hưởng rất lớn hiệu quả sản xuất kinh doanh của cong ty vận tải Thuỷ Bắc và ngành vận tải.
Đội tàu biển của công ty đã cao tuổi, công ty không đủ vốn để đầu tư tàu lớn quốc tế vì giá rấ cao mà nguồn vốn không có, phải đi vay ngân hàng nên chỉ vay được vốn trong mức độ nhất định . Mặt khác đời tàu của công ty dài khấu hao lớn không được. Để có chiến lược lâu dài, công ty đã có kế hoạch đầu tư phương tiện vận tải để giữ vững và phát triển sản xuất thay thế đội tàu đã cũ nhưng công ty còn gặp khói khăn về vốn đầu tư. Vì các khoản vốn vay cho đầu tư TSCĐ là rất lớn, thời gian theo dõi lâu, lãi suất công ty phaỉ trả ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn dẫn đến tình hình tài chính của công ty luôn ở mức căng thẳng.
Những tai nạn do tàu gặp phải( đàu năm 1998 tàu Hà Thành là con tàu lớn thứ hai đã va vào đá ngầm khiến công ty phải bỏ tàu) đã làm cho doanh thu của công ty giảm sút. Việc đầu tư thêm tài sản cố định thay thế làm cho tình hình nợ đọng của công ty tương đối lớn. Vốn kinh doanh chủ yếu của công ty chủ yêud là vốn vay ( chiếm hơn 90%) nên để tạo được uy tín với ngân hàng công ty luôn phải cố gắng trả đúng hạn nên đã làm thuận lợi của công ty gảim đi vì số lãi lớn.
Hơn nữa xuất thân từ công ty vận tải sông một nên đội ngũ cán bộ công nhân viên trước đây chưa quen với nền kinh tế thị trường, phần lớn là cán bộ lớn tuổi, hạn chế về trình độ ngoại ngữ, vi tính.
1.3. Quy mô của cơ sở:
1.3.1 Quy mô về tài sản:
1.3.1.1 Tài sản cố định
Với chức năng chính và nguồn thu chủ yếutừ vận tải thuỷ. Đây là hoạt đông cần số lượng phương tiện vận tải lớn nên công ty rất chú trọng tới công tác đầu tư mua sắm, đóng mới thên các phương tiện vận tải nhằm tăng năng lực sản xuất. Ngoài ra, những tài sản phục vụ cho công tác quản lý cũng được thay thế nhằm phục vụ tốt hơn cho hoạt động của công ty. Chúng ta có thể thấy được tình hình trang bị tài sản cố định ở công ty vận tải Thuỷ Bắc:
Năm
NGTSCĐ
GTHMLK
GTCL
2000
43.317.538.615
7.732.352.034
35.585.186.581
2001
77.808.714.931
14.592.886.379
63.215.828.552
Số liệu đến hết ngày 31/12/2001 về tài sản cố định cụ thể như sau
Nhóm TSCĐ
NGTSCĐ
GTHMLK
GTCL
Nhà cữa, VKT
1.927.823.800
1.065.502.193
862.321.607
Máy móc, thiết bị
117.900.509
75.422.330
42.458.179
Phương tiên vận tải
73.703.866.822
12.707.592.428
60.996.274.394
Dụng cụ quản lý
2.059.123.800
774.349.428
1.314.774.372
Tổng cộng
77.808.714.931
14.592.886.379
63.215.828.552
Như vậy để thúc đẩy hoạt động vận tải công ty không ngừng đổi mới, đầu tư thêm tài sản cố định đặc biệt là đầu tư cho phương tiện vận tải – Tài sản chủ yếu phục vụ cho hoạt động của công ty.
1.3.1.2. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
Công ty Vận tải Thuỷ Bắc không phải là môt công ty sản xuất vât chất thực sự mà là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, cho nên sản xuất gắn liền với tiêu thụ. Tài sane lưu động chiếm một tỉ trọng không lớn trong tông tài sản của công ty. Nhưng sự biến động của tài sản lưu động không phải là không có ý nghĩa trong việc phân tích sự phát triển trong việc mở rộng quy mô sản xuất của công ty. Nhìn và bảng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong năm 2000 và 2001 ta thấy giá trị của TSLĐ có xu hướng giảm xuống, điều này có nghĩa là vòng chu chuyển của TSLĐ nhanh hơn và số tồn kho cuối năm không nhiều. Công ty chú trọng hơn trong công tác đầu tư thêm TSCĐ.
Tài sản lưu động và đẩu tư ngắn hạn năm 2000
Tài sản
Số dư đầu năm
Số dư cuối năm
Tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản cố định khác
Chi phí sự nghiệp
703.291.749
-
11.863.895.131
6.031.752.481
1.736.083.868
-
12.197.763.960
-
14.242.692.154
7.214.309.868
1.303.874.126
-
Tổng cộng
20.335.023.166
34.958.640.108
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2001
Tài sản
Số dư đầu năm
Số dư cuối năm
1. Tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tài TS lưu động khác
Chi phí sự nghiệp
12.197.763.960
-
14.242.692.154
7.214.309.868
1.303.874.126
-
4.276.674.839
-
9.002.270.868
9.349.620.337
2.753.482.969
-
Tổng cộng
34.958.640.108
25.382.049.013
3.1.2. Một số kết quả chủ yếu đạt được của công ty trong những năm gần đây.
Là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty hàng hải Việt Nam, công ty vận tải Thuỷ Bắc cũng như bao doanh nghiệp khác khi chuyển sang nền kinh tế thị trường gặp phải không ít những khó khăn trong việc sử dụng vốn sự cạnh tranh gay gắt của thị trường… nhưng không vì thế mà công ty tự đánh mất mình. Với sự nổ lực của chính bản thân, cùng với sự giúp đỡ của các cấp các ngành có liên quan của tổng công ty hàng hải Việt Nam cho đến nay công ty đã không ngừng phát triển, thị trường được mở rộng, doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Điều này được thể hiện qua biểu dưới đây :
Kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của công
ty trong năm 2000 – 2001
Nội dung
Năm 2000
Năm 2001
So sánh năm 2000 – 2001
Tăng / giảm
Tỉ lệ % ư / ¯
1.Vốn kinh doanh
-Vốn cố định
-Vốn lưu động
2Doanh thu thuần
3LN sau thuế
4NS phải nộp NN
4Số công nhân
6Thu nhập BQđầu
người /tháng
70.011.257.198
35.052.617.090
34.958.640.108
44.240.225.003
46.216.587
665.057.634
264
1.167.053
94.448.247.139
69.066.198.126
25.382.049.013
73.569.051.243
116.008.178
863.324.540
304
1.386.789
+24.436.989.941
+34.013.581.036
-9.630.591.095
+29.355.826.240
+69.791.591
197.816.906
+201.736
+34,9
+97
-27,5
+66,36
+151,01
29,72
17,29
Qua biểu trên ta có thể thấy một cách tổng quát là doanh nghiệp hoạt động mang lại hiêụ quả tốt, ngày càng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, đời sống cán bộ công nhân viên ngày được nâng cao. Nhìn biểu 2 dưới đây ta cũng thấy quy mô về vốn kinh doanh được mở rộng. Tổng số vốn năm 2001 tăng 34.9% so sới năm 2000. Đặc biệt là vốn cố định tăng 97% cho thấy công ty rất chú trọng dầu tư thêm tài sản cố định tuy nhiên việc tăng quy mô về vốn cũng kéo theo số nợ phải trả tăng lên. Về cơ cấu vốn nợ phải trả chiếm một tỷ trọng quá cao (92.13% năm 2000 và 94.13 năm 2001). Công ty duy trì một tỷ lệ như vậy rất nguy hiểm, nếu thị trường có sự biến động về tài công ty sẽ đứng bên bờ vực phá sản.
Biểu: Cơ cấu vốn và nguồn vốn trong năm
2000 và 2001
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
So sánh năm 2001 với 2000
Số tiền
Tỉ trọng(%)
Số tiền
Tỉ trọng(%)
Số tăng/giảm
Tỷ lệ %
Tổng số vốn
Vốn cố định
Vốn lưu động
Tổng nguồn vốn
Nợ phải trả
+ Nợ dài hạn
+ Nợ ngắn hạn
+ Nợ khác
- Nguồn vốn chủ SH
70.011.257.198
35.011.617.090
34.598.640.108
70.011.257.198
64.498.818.207
34.657.931.699
29.666.908.817
173.977.691
5.512.438.991
100
5.0.07
49.53
100
92.13
7.87
94.448.247.139
69.066.198.126
25.382.049.013
94.448.247.139
88.901.609.281
51.126.166.889
37.409.961.373
368.481.019
5.546.673.585
100
73.13
26.87
100
94.13
8.57
+24.436.989.941
+34.013.581.036
-9.630.591.095
+24.436.989.941
24.402.791.074
34.198.867
+34,9
97
-27,5
+34,9
+37,83
0,62
1.3.2. Tình hình thực hiện nghĩa vụ NSNN quý IV/2001.
Công ty Vận tải Thuỷ Bắc có một thuận lợi là được nhà nước giảm thuế GTGT cũng như các khoản lệ phí khác cho nên công ty luôn luôn cố gắng hoàn thành tốt các khoản phải thanh toán với nhà nước. Biểu dưới đây thể hiện được tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước trong quý 4 năm 2001.
Biểu tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Quý IV/ 2001
Chỉ tiêu
Mả
Số
Số còn phải nộp đầu kì
Số phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Số còn phải nộp cuối kì
Số đă nộp
Số phải nộp
Số phải nộp
Số đã nộp
1
2
3
4
5
6
7
8=3+4-5
I.Thuế.
Thuế GTGT hàng bán nội địa
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Thuế TTĐB
Thuế xuất nhập khẩu
Thuế TNDN
Thu trên vốn
Thuế tài nguyên
Thuế nhà đất
Tiền thuê đất
Các loại thuế khác
II. Các khoản nộp hộ
Các khoản thu phụ
Các khoản phí lệ phí
Các khoản khác
10
11
12
13 14
15
16
17
18
19
20
30 31
32
33
271483523
199597721
12809943
10741159
48334700
42415683
42455683
665507634
83186746
35976585
398001268
11554146
34662441
824982673
9.537.400
353976585
461468688
38346867
38346867
2753031456
(89737012)
353976585
174679366
11554146
34662441
226517600
1950000
346439000
346439000
3032321837
288.960.647
353976585
1136608773
12809943
10741159
33986400
1950000
384780567
346439000
38341869
(7806585)
(129099902)
0
38070593
115541146
34662441
37005900
4113816
0
4113816
Tổng công(40=30+10)
40
313939206
665507634
863324540
1502205541
1502205541
(3693042)
1.4. Tổ chức công tác hạch toán.
1.4.1 Nhiệm vụ
Để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, để đưa ra kết luận chính xác cho hoạt động của doanh nghiệp không thể thiếu vai trò của kế toán. Trong cơ chế thị trường hiện nay, để phát huy đầy đủ vai trò quan trọng của mình phòng kế toán của công ty đang thực hiện những vai trò sau.
Ghi chép tính toán một cách chính xác, kịp thời tình hình sử dụng vật tư tài sản, tiển vốn trong công ty. Tính toán chính xác kịp thời kết quả hoạt động vận tải và vai trò hoạt động khác của công ty.
Thông qua việc ghi chép phản ánh, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch vận chuyển, định mức tiêu hao nguyên liệu,nhiên liệu, phụ tùng… của tàu, kế hoạch thu phí, kỷ luật thu nộp và các khoản nghĩa vụ đối với nhà nước.
Cung cấp số liệu kế toán một cách nhanh chóng, kịp thời giúp cho ban giám đốcthực hiên công tác quản trị doanh nghiệp.
1.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty vận tải Thuỷ Bắc là doanh nghiệp thuộc tổng công ty hàng hải Việt Nam, công ty có bảy trung tâm chi nhánh xuyên suốt từ bắc vào nam. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy mô hoạt động của công ty, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức hân tán tại các trung tâm, chi nhánh hay xí nghiệp đều có phòng kế toán riêng, thực hiện hạch toán độc lập đến cuối kì thực hiện báo sổ lên công ty để phòng kế toán công ty thực hiện việc xác định kết quả kinh doanh toàn công ty.
Phòng tài chính kế toán của công ty chịu sự chỉ đạo chung của kế toán trưởng. Phòng gồm sáu người trong đó có thủ quỷ chuyên thu chi tiền mặt, những người còn lại tham gia vào quá trình hạch toán.
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty vận tải Thuỷ Bắc
Kế toán trưởng
Kế toán các TK
621,622,627,642
Kế toán các TK
511,131,331
Kế toán các TK
1123,138,334,338
Kế toán các đơn vị trực thuộc
Kế toán các TK
111,141,333,136
1.4.3 Hình thức kế toán và sổ kế toán.
Với đặc điểm là công ty có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nên để thuận tiện cho công tác ghi chép sổ sách một cách chính xách, hiệu quả nên công ty đã áp cụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
Theo hình thức kế toán này, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh ở chứng từ gốc, tổng hợp lập chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được tiến hành tách rời việc ghi theo thứ tự thời gian và ghi theo hệ thống tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết.
- Các sổ kế toán sử dụng : + Sổ chi tiết.
+ Sổ các tài khoản
+ Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ.
- Các mẫu báo cáo kế toán :
+ Mẫu biểuB- 01: Bảng cân đối kế toán
+ Mẫu biểu B-02 : Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Mẫu biểu B-03 : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Mẫu biểu B- 04 : Thuyết minh các báo cáo tài chính
Trình tự ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ ĐKCTGS
Bảng TH chi tiết
Sổ chi tiết
Sổ quỷ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hằng ngày
Ghi cuối quý
Đối chiếu, kiểm tra
Công ty áp dụng : Hệ thống kế toán áp dụng cho tổng công ty hàng hải Việt Nam. được ban hành theo quy định số 341/QĐ - TCKT ngày 25/4/2001 của tổng công ty hàng hải Việt Nam.
II. Kế toán các phần hành
2.1.Phần TSCĐ
Chứng từ sổ sách và tài khoản sử dụng:
+ Tài khoản sử dụng
Công ty sử sụng các tài khoản 211, TK111, TK 136, TK 214, TK721,TK 821, 009…
Công ty không quản lý TSCĐ dưới hình thức TSCĐ vô hình và không sử dụng tài khoản TSCĐ thuê tài chính nên không sử dụng TK 213 và TK212
+ Chứng từ sổ sách sử dụng:
- Chứng từ ghi sổ có kèm theo chứng từ gốc các nghiệp vụ hạch toán
có liên quan đến TSCĐ.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ : dùng để dăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với Bảng Cân đối số phát sinh.
Sổ cái : Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiịep vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản được quy định trong chế độ tài khoản kế toán.
Sổ, thẻ kế toán chi tiết : dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán chưa phán ánh được.
2.1.2.Quy trình hạch toán :
2.1.2.1.Khi TSCĐ tăng:
Chủ yếu là do mua sám và được đầu tư chủ yếu bằng vốn vay. Khi có nhu cầu mua sắm TSCĐ phục vụ cho hoạt động các đơn vị, các bộ phận phải lập tờ trình xin mua, căn cứ vào đó công ty sẽ lập báo cáo gửi tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Nhận được sự đồng ý của tổng công ty Hàng hải Việt Nam thì công ty mới mua TSCĐ đó. Căn cư vào tờ trình xin mua, công văn chấp nhận, biên bản bàn giao, các hoá đơn, phiếu thu do đơn vị bán lập…kế toán xác định nguyên giá TSCĐ vào chứng từ ghi sổ theo định khoản :
- Trường hợp mua sắm bằng nghuồn vốn chủ sở hữu
BT1) Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ.
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào.
Có Tk 331 : Tổng số tiền chưa trả người bán
Có TK111, 112 : Thanh toán ngay
BT2) Nợ TK 414 : Nếu dùng quỷ đầu tư phát triển để đầu tư
Nợ TK 431 : Nếu dùng quỷ phúc lợi để đầu tư
Nợ TK 441 : Đầu tư bằng xây dựng cơ bản
Có TK411 : Nếu TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh
Trường hợp mua bằng vốn vay dài hạn
Nợ TK 211 : Nguyên giá
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
Có TK 341 : Số tiền vay dài hạn để mua sắm
Trường hợp mua sắm phải lắp đặt trong thời gian dài.
+ Tập hợp chi phí mua sắm lắp đặt
Nợ TK 241 : Tập hợp chi phí thực tế
Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK liên quan(331, 341, 111, 112, …)
+ Khi hoàn thành nghiệm thu đưa và sử dụng
* Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211 : (Chi tiết từng loại)
Có TK 241.
* Kết chuyển nguồn vốn đầu tư bằng nguồn vố chủ sở hữu
Nợ TK 414, 441, 431
Có TK 441
Ví dụ : trong quý II/2001 công ty có mua một xe ô tô TOYOTA của công ty liên doanh TOYOTA Giải Phóng. Có số liên như sau:
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
Công ty Vận tải Thuỷ Bắc
Số 117/KHĐT
Hà Nội, Ngày 09 tháng 03 năm 2001
ĐƠN XIN MUA SắM TSCĐ
Kính Gửi Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
Thực hiện nghị quyết của đảng uỷ của công ty về việc đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, Công ty Vận tải Thuỷ Bắc tập trung củng cố xây dựng trung tâm xuất khẩu lao động, đảm bảo cho công ty thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Năm 2000, Trung tâm đẵ ký kết được những hợp đồng với đói tác nước ngoài và bước đầu đưa lao động đi làm viịec tài Sip, Đài Loan… Dự kiến năm 2001 sẽ đưa khoảng 300 lao động đi làm việc tại nước ngoài.
Hiện tai trung tâm dịch vụ và xuất khẩu lao độngchưa được trang bị ô tô vì vậy việc đưa đón khách và làm việc với các địa phương… cơ quan quản lí nhiều khi chưa được chủ động. Hơn nữa công ty cũng chưa có một chiếc xe ô tô nào để phục vụ việc đí công tác của cán bộ công nhân viên.
Để tạo điều kiên cho trung tâm dịch vụ và xuất khẩu lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, trên cơ sở tờ trình xin mua ô tô ngày 7/3/2001 của trung tâm, Công ty Vận tải Thuỷ Bắc kính đề nghi Tổng công ty Hàng hải Việt Nam cho phép được mua một ô tô TOYOTO ZAGE 8 chỗ ngốỉan xuất trong nước mới 100% để phục vụ cho công tác xuất khẩu lao động bằng nguồn vốn tự có của công ty.
Kính mong được sự giúp đỡ của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
Người viết đơn:
Hoá đơn
Ngày 03/ 04/ 2001
( Liên 2 giao cho khách hàng)
Đơn vị bán hàng: Công ty liên doanh TOYOTA Giải Phóng
Địa chỉ:
Đơn vị mua hàng: Công ty Vận tải Thuỷ Bắc
Địa chỉ:
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Xe TOYOTA ZAGE
318626667
318626667
2
Cộng tiền hàng 318626667
3
Thuế GTGT 5% 15931333
4
Tổng số tiền thanh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 687.DOC