Báo cáo Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Tiến Phát

Nước ta là một nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng vẫn còn nhiều yếu kém so với nhiều nước trong khu vực. Vì vậy để đạt được mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước CNH - HĐH thì chúng ta cần phải hoàn thiện cơ sở hạ tầng sao cho phù hợp với sự phát triển của đất nước. Tạo điều kiện tối đa cho quá trình CNH - HĐH diễn ra một cách nhanh chóng. Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới kinh tế, hệ thống cở sở hạ tầng của đất nước có sự phát triển đáng kể. Trong đó có sự đóng góp của ngành xây dựng cơ bản - một ngành mũi nhọn thu hút vốn đầu tư của nền kinh tế. Do đó, nhu cầu xây dựng ở nước ta rất lớn, bao gồm đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện lực xây dựng công nghiệp dân dụng với tổng mức vốn đầu tư hàng năm cho lĩnh vực này chiếm tỷ lệ không nhỏ trong GDP. Bên cạnh đó sự tăng lên của đầu tư nước ngoài đã tạo ra nhiều cơ hội cạnh tranh hơn cho các Doanh nghiệp xây dựng. Để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản một cách có hiệu quả cần thiết phải tạo ra một môi trường cạnh tranh tốt cho các Doanh nghiệp xây dựng. Trên thực tế đấu thầu là hình thức cạnh tranh tao ra môi trường tốt nhất. Hiện nay sự canh tranh giữa các Doanh nghiệp xây dựng đã trở nên ngày càng gay gắt thông qua hình thức đấu thầu. Đấu thầu xây dựng cơ bản là hình thức tổ chức kinh doanh hiệu quả nhất đối với cả chủ đầu tư cũng như đối với các doanh nghiệp tham gia đấu thầu, đồng thời nó mang lại lợi ích lớn cho xã hội. Để dành thắng lợi trong đấu thầu xây dựng cơ bản đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh, chứng minh sự vượt trội của mình so với các nhà thầu khác dưới con mắt của chủ đầu tư.

Nội dung của Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần :

Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Tiến Phát

Phần 2: Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Tiến Phát

Phần 3: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Tiến Phát

 

doc55 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Tiến Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Nước ta là một nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng vẫn còn nhiều yếu kém so với nhiều nước trong khu vực. Vì vậy để đạt được mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước CNH - HĐH thì chúng ta cần phải hoàn thiện cơ sở hạ tầng sao cho phù hợp với sự phát triển của đất nước. Tạo điều kiện tối đa cho quá trình CNH - HĐH diễn ra một cách nhanh chóng. Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới kinh tế, hệ thống cở sở hạ tầng của đất nước có sự phát triển đáng kể. Trong đó có sự đóng góp của ngành xây dựng cơ bản - một ngành mũi nhọn thu hút vốn đầu tư của nền kinh tế. Do đó, nhu cầu xây dựng ở nước ta rất lớn, bao gồm đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện lực xây dựng công nghiệp dân dụng… với tổng mức vốn đầu tư hàng năm cho lĩnh vực này chiếm tỷ lệ không nhỏ trong GDP. Bên cạnh đó sự tăng lên của đầu tư nước ngoài đã tạo ra nhiều cơ hội cạnh tranh hơn cho các Doanh nghiệp xây dựng. Để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản một cách có hiệu quả cần thiết phải tạo ra một môi trường cạnh tranh tốt cho các Doanh nghiệp xây dựng. Trên thực tế đấu thầu là hình thức cạnh tranh tao ra môi trường tốt nhất. Hiện nay sự canh tranh giữa các Doanh nghiệp xây dựng đã trở nên ngày càng gay gắt thông qua hình thức đấu thầu. Đấu thầu xây dựng cơ bản là hình thức tổ chức kinh doanh hiệu quả nhất đối với cả chủ đầu tư cũng như đối với các doanh nghiệp tham gia đấu thầu, đồng thời nó mang lại lợi ích lớn cho xã hội. Để dành thắng lợi trong đấu thầu xây dựng cơ bản đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh, chứng minh sự vượt trội của mình so với các nhà thầu khác dưới con mắt của chủ đầu tư. Nội dung của Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần : Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Tiến Phát Phần 2: Tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Tiến Phát Phần 3: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Tiến Phát PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIẾN PHÁT 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát Tên công ty: Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát Tên giao dịch quốc tế: Tên viết tắt: Tasco 1 Địa chỉ trụ sở chính: Số 659 Đường Trường Trinh - Phường Hạ Long – TP Nam Định. Điện thoại:03503 631 820 Fax:03503 631 820 Email: Tasco1@tasco.com.vn Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0703000620 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định cấp ngày 17 tháng 10 năm 2005, thay đổi lần thứ nhất ngày 20 tháng 10 năm 2008. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vốn điều lệ của công ty là 1.920.000.000 đồng. Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát là công ty con của công ty cổ phần Tasco và công ty CP Tasco chiếm 54,7% vốn của công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng tiến Phát. Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính của công ty. Xây dựng các công trình thuộc hạ tầng cơ sở: giao thông, dân dụng, thuỷ lợi, xây lắp điện Sửa chữa, gia công các cấu kiện bê tông đúc sẵn; Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng đường bộ; Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng; Đầu tư tài chính; Mua bán vật liệu; Sửa chữa gia công cơ khí; Mua bán máy móc, thiết bị xây dựng, ô tô các loại; Mua bán phụ tùng ô tô các loại, phụ tùng máy móc thiết bị xây dựng và hàng tiêu dùng các loại. Trong năm 2009, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở, giao thông thuỷ lợi, xây dựng dân dụng. Là một công ty với tuổi đời còn non trẻ, nhưng những gì mà công ty đã đạt được là đáng kể, trong những năm sắp tới công ty cần phát huy hơn nữa tiềm năng sẵn có, nhất định công ty sẽ phát triển nhanh, bền vững. 1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát là công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng thi công công trình và quản lý các dự án sau khi được công ty mẹ bàn giao làm nhà thầu phụ. Trong quá trình tiến hành thi công công trình do công ty đảm trách, ban giám sát và phòng tư vấn quản lý dự án sẽ giám sát việc thi công công trình. Sau thi hoàn thành công trình, công ty bàn giao công trình cho công ty me Tasco. Phòng quản lý hệ thống chất lượng sẽ nghiệm thu chất lượng công trình trước khi bàn giao cho chủ đầu tư. Ngoài ra công ty còn trực tiếp ký kết hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư.Vì vậy quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình SX sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát Chủ đầu tư mời thầu Làm hồ sơ tham gia dự thầu Tham gia lễ mở thầu Trúng thầu Lập ban điều hành Lựa chọn các nhà thầu thi công và điều hành thi công Nghiệm thu và bàn giao công trình cho chủ đầu tư Công ty đóng vai trò là nhà thầu phụ một số công trình do công ty mẹ giao thì bên cạnh đ ó công ty cũng là người ký kết hợp đồng trực tiếp và chịu trách nhiệm hoàn toàn với đối tác về chất lượng công trình. Quy trình đấu thầu, tổ chức giám sát, điều hành và quản lý công trình của công ty gồm các bước sau: - Bước 1: Nhà đầu tư mời thầu. - Bước 2: Phòng Đấu thầu mua hồ sơ thầu và chuẩn bị hồ sơ thầu, hoàn chỉnh hồ sơ và nộp hồ sơ tham gia dự thầu. - Bước 3: Tham gia lễ mở thầu, nếu trúng thầu thì ký hợp đồng với chủ đầu tư (bên A). Căn cứ vào yêu cầu của chủ đầu tư và đặc điểm của công trình, công ty tiến hành lựa chọn thêm nhà thầu phụ. Các nhà thầu phụ có thể là công ty trực thuộc hoặc công ty bên ngoài. - Bước 4: Ban điều hành dự án và ban giám sát tiến hành giám sát việc thi công công trình. - Bước 5: Sau khi công trình hoàn thành, tiến hành nghiệm thu, bàn giao cho chủ đầu tư, bảo hành công trình. Với một quy trình như trên có thể đảm bảo công trình xây lắp của công ty đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, đạt đúng tiến độ đề ra từ đó nâng cao uy tín của công ty. 1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng trên nguyên tắc gọn nhẹ, năng động, tránh chồng chéo, đảm bảo sự phân công, phân cấp rõ ràng, minh bạch thực hiện việc quản lý, giám sát chặt chẽ, hoạt động có hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật. Tổ chức bộ máy của công ty gồm có: Hội đồng quản trị. Ban giám đốc. Giúp việc Ban giám đốc có các phòng chuyên môn nghiệp vụ sau: Phòng Tổ chức hành chính; Phòng Tài chính kế toán; Phòng Kỹ thuật; Phòng Xe máy thiết bị. Còn các đội công trình có quan hệ chức năng với các phòng ban ở trên và có quan hệ trực tuyến và được điều hành bởi ban giám đốc. - Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty . - Ban giám đốc: Điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao; tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT; tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty sau khi được HĐQT phê duyệt. Ban Giám đốc còn có chức năng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của HĐQT; quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc. 1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, đơn vị trực thuộc Phòng Tổ chức hành chính.(Hành chính tổng hợp) Công tác hành chính: Thư ký giúp việc cho HĐQT và Ban giám đốc công ty; tập hợp và thông báo lịch công tác tuần Ban giám đốc công ty, tiếp nhận và xử lý tài liệu đến và đi, công tác văn thư, quản lý con dấu và lưu trữ tài liệu, bảo mật hồ sơ. Công tác quản trị văn phòng: Phòng hành chính tổng hợp có chức năng quản lý tài sản, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng... Trong công tác tổ chức lao động, tiền lương: Phòng hành chính tổng hợp nghiên cứu xây dựng và đề xuất các phương án sắp xếp bộ máy của các đơn vị, đề xuất việc bố trí nhân sự, xây dựng quy chế phân phối tiền lương và thu nhập, tuyển dụng, tham mưu cho Ban giám đốc công ty trong công các nhân sự, quản lý cổ đông của công ty theo các quy định hiện hành. Phòng Tài chính Kế toán(TCKT): Phòng TCKT có chức năng và nhiệm vụ cụ thể như sau: Về công tác hạch toán kế toán: Phòng TCKT xây dựng và trình giám đốc ban hành các quy định, chế độ, quy trình nghiệp vụ về hạch toán kế toán đồng thời thực hiện công tác hạch toán kế toán các hoạt động của công ty theo các quy định hiện hành; cuối kỳ lập bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính theo kỳ. Ngoài ra phòng TCKT còn tính toán và quyết toán kết quả kinh doanh quý, năm của công ty, lên phương án huy động vốn từ ngân hàng, nhà đầu tư cá nhân, các tổ chức tín dụng khác và có kế hoạch sử dụng nguồn vốn. Phòng TCKT còn phân tích hiệu quả kinh tế tài chính, khả năng sinh lời của các hoạt động kinh doanh của công ty; tham mưu cho ban giám đốc các công việc liên quan đến phân phối lợi nhuận, sử dụng các quỹ, phân phối quỹ tiền lương; Phòng TCKT còn tiến hành thẩm định tài liệu, số liệu trình giám đốc phê duyệt kế hoạch thu chi tài chính các định mức chi phí và chi tiêu tài chính của các phòng, ban điều hành dự án; định kỳ phòng TCKT phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả từng mặt công tác, hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ. Phòng Kỹ thuật: phòng kỹ thuật thi công các công trình đã được phê duyệt trúng thầu. Thực hiện các công việc cụ thể này là các đội xây dựng, đội thi công cơ giới. Phòng XMTB: quản lý và điều hành các phương tiện vận tải, máy móc của công ty . Các phòng ban trong công ty có chức năng nhiệm vụ riêng nhưng giữa chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ, tạo điều kiện cho công ty phát triển vững mạnh. Chức năng nhiệm vụ của từng chi nhánh hoặc văn phòng đại diện sẽ được quy định cụ thể vào thời điểm thành lập. Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TCHC PHÒNG TCKT PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG XMTB ĐỘI CÔNG TRÌNH 1 ĐỘI CÔNG TRÌNH 2 ĐỘI CÔNG TRÌNH 3 ĐỘI CÔNG TRÌNH 4 Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 1.4.Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty một số năm gần đây 1.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng 1.1. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH ĐVT : VND Stt Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Chênh lệch 2010-2009 +/_ % 1 DT bán hàng và cung cấp dich vụ 23789654235 27015196940 33460790304 6445593360 3,85 2 Các khoản giảm trừ DT _ _ _ _ 3 DTT về BH và cung cấp dịch vụ 23789654235 27015196940 33460790304 64455933 60 3,85 4 Giá vốn hàng bán 20654287452 25312613045 31613998266 6301385220 4,9 5 LN gộp và BH và CCDV 978654234 1702583895 1846792038 144208143 8,46 6 DT hoạt động tài chính 287645 386968 9021517 8634549 231 7 Chi phí tài chính 652458709 701416043 80201478 - 621214565 88,5 Trong đó: CP lãi vay 652458709 701416043 59775700 - 641640343 91,4 8 Chi phí bán hàng _ _ _ _ 9 CP quản lý doanh nghiệp 663186204 701782879 955096542 253313663 6,1 10 LNT từ HDKD 143698431 299771941 820515535 520743594 73,7 11 Thu nhập khác _ _ _ _ 12 Chi phí khác _ _ _ _ 13 Lợi nhuận khác _ _ _ _ 14 Tổng LN trước thuế 143698431 299771941 820515535 520743594 73,7 15 CP thuế TNDN hiện hành 29745210 36606173 71795108 35188935 6,1 16 Cp thuế thu nhập DN hoãn lại _ _ _ _ 17 LN sauthuế TNDN 158457834 263165768 748720427 485554659 84,5 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 986 1371 3900 2529 84,46 Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 520.743.594 VND tương ứng tốc độ tăng là 173,7 %. Tốc dộ tăng cao do tác động của các nhân tố sau: DTBH và CCDV tăng 6.643.593.360 VND làm lợi nhuận tăng 520.743.594 VND DT hoạt đọng tài chính tăng 8.643.385.549 VND làm LNTT tăng 8.643.549 VND GVHB tăng 6.301.385.220 VND làm LNTT giảm 6.301.385.220 CP tài chính giảm 621.214.565 VND CP quản lý doanh nghiệp tăng 253.313.663 VND 1.4.2. Tình hình tài chính của công ty Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát Năm 2008 2009 2010 Doanh thu 14,834,594,083 27,015,196,940 33,460,790,304 Chi phí 543,998,247 1,402,811,954 1,026,276,503 Giá vốn 13,873,607,009 25,312,613,045 31,613,998,266 LN trước thuế 416,988,827 299,771,941 820,515,535 Tài sản 7,878,241,912 9,887,510,271 21,024,952,077 Nguồn vốn 7,878,241,912 9,887,510,271 21,024,952,077 Lao động chính 35người 37người 38người Dựa vào số liệu trên ta thấy tình hình tài chính của công ty ngày càng phát triển thong qua kết quả doanh thu, lợi nhuận trước thuế cua 3 năm gần đây. Cụ thể: _ Doanh thu của năm 2010 tăng so với 2009 la 6.444.993.360 VND tương ứng ~24% _ Lợi nhuận trước thuê năm 2010 tăng so với năm 2009 là 520.743.594 VND, gấp 1.73 lần. Tốc dộ tăng trưởng náy khá cao Số lượng lao động chính và chủ chốt cũng tăng theo thời gian, năm 2010 cán bộ chuyên môn của công ty có 38 người , trong đó lao động có đóng BHXH của công ty là 29 người, còn lại 9 người chưa, ngoài ra do đặc điểm của công ty nên phụ thuộc vào địa điểm xây dựng công trình mà công ty thuê lao động làm thời vụ. Đối với những công nhân làm tại công ty sau 6 tháng làm việc nếu có định làm lâu dài và làm tốt công việc được giao thì công ty sẽ đóng bảo hiểm xã hội cho. Trong cơ cấu lao động tại đơn vị, số lượng lao động có trình độ đại học là 12 người chiếm gần 31.6%, trình độ cao đẳng 10 người chiếm 26.3% còn lại 16 người trình độ trung cấp và bằng nghề chiếm 42.1%. Tỷ lệ này chứng tỏ đội ngũ nhân viên của công ty có trình độ chuyên môn cao, đây cũng là lợi thế của công ty hiện nay so với các công ty xây dựng khác. Trong tổng số lao động của công ty hiện tại có khoảng 76.3% là lao động dài hạn PHẦN 2: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TIẾN PHÁT 2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 2.1.1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Là công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, với đặc điểm ngành nghề và nhu cầu của mình, công ty lựa chọn bộ máy kế toán tập trung. Các nghiệp vụ phát sinh đều được tập hợp tại phòng TCKT, các chứng từ được xử lý, vào sổ từ đó lập các báo cáo tài chính theo nhu cầu của công ty. Phòng TCKT gồm có: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán tiền lương Thủ quỹ Kế toán thuế 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của các phần hành kế toán Kế toán trưởng: có chức năng giám sát, chỉ đạo, điều hành việc thực hiện công tác kế toán, tín dụng từ đó tập hợp các thông tin kế toán, tài chính để trình lên ban giám đốc, kiểm tra công việc của các nhân viên, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc và các cơ quan thuế về những thông tin kế toán đã cung cấp.Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán các hoạt động của công ty theo các quy định hiện hành, phổ biến hướng dẫn và cụ thể hoá các chính sách và chế độ kế toán của nhà nước. - Kế toán tổng hợp: Kế toán tổng hợp có chức năng lập các báo cáo tài chính theo kỳ báo cáo, phân tích hoạt động kinh doanh của công ty.Tổng hợp tình hình công nợ phải thu, phải trả định kỳ theo tháng, theo quý hoặc theo năm.Tổng hợp và quyết toán thuế với cơ quan nhà nước theo đúng quy định. Kiểm tra tình hình kế toán chi tiết các phần hành, sổ sách, số liệu trước khi lên báo cáo - Kế toán thanh toán: Kế toán thanh toán có nhiệm vụ thực hiện việc thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng. Đối với việc thanh toán bằng tiền mặt, kế toán thanh toán lập các phiếu thu, phiếu chi căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng, đề nghị...Đối với việc thanh toán qua ngân hàng, kế toán viết séc rút tiền mặt và lập các bảng kê. - Kế toán tiền lương : Có nhiệm vụ theo dõi số lượng lao động và tình hình biến động của số lao động của công ty.Hàng tháng, bộ phận kế toán tiền lương tiến hành tính lương cho các cán bộ công nhân viên trong công ty và các khoản tiền thưởng, phụ cấp và các khoản trích theo lương.Với đặc điểm của công ty, bộ phận kế toán tiền lương hàng tháng tập hợp chứng từ gồm bảng chấm công, giấy nghỉ phép, nghỉ ốm của từng ban quản lý dự án để tính lương và lập bảng lương trình lên ban giám đốc công ty. Đây cũng là bộ phận lưu trữ các giấy tờ liên quan đến việc tính lương cho người lao động. - Thủ quỹ: Thủ quỹ có chức năng thực hiện thu và chi tiền mặt. Kiểm tra các chứng từ xem đã hợp lệ hay chưa, có đầy đủ chữ ký hay không và đảm bảo sự chính xác của việc thu, chi tiền. Hàng ngày, thủ quỹ tiến hành kiểm kê và lập báo cáo trình lên kế toán trưởng. - Kế toán thuế: Kế toán thuế có nhiệm vụ theo dõi, tính toán theo dõi số thuế GTGT được khấu trừ, GTGT phải nộp, thuế TNDN định kỳ phải nộp và tình hình quyết toán các loại thuế phải nộp với ngân sách nhà nước. 2.1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 2.1. Bộ máy kế toán của Công ty KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN THUẾ THỦ QUỸ KẾ TOÁN TỔNG HỢP 2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 2.2.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát áp dụng chế độ kế toán được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 và các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành. - Năm tài chính của công ty bắt đầu từ 01 tháng 01 đến 31 tháng 12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ: VNĐ. - Tỷ giá ngoại tệ: áp dụng tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố. - Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp khấu hao đường thẳng. - Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. 2.2.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán Hệ thống chứng từ sử dụng tại Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Tến Phát căn cứ vào luật kế toán ban hành năm 2003 và nghị định số 129/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/05/2004 và căn cứ vào quyết định số 15/2006/QĐ BTC ngày 20/03/2006, công ty sử dụng các chứng từ gồm: - Với phần hành tiền lương gồm các chứng từ: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán BHXH, bảng trích nộp các khoản theo lương - Với phần hành tiền mặt: Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán, Biên lai thu tiền, Biên lai nộp tiền, Phiếu thu, Phiếu chi. - Với phần hành tiền gửi ngân hàng: Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán, Séc, Giấy báo Có, Giấy báo Nợ, Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi. - Với phần hành bán hàng: Hoá đơn giá trị gia tăng - Với phần hành TSCĐ: Giấy đề nghị mua TSCĐ, Hợp đồng mua TSCĐ, Phiếu bảo hành, hoá đơn mua TSCĐ, Bảng tính khấu hao TSCĐ. 2.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản tại Công ty Hệ thống tài khoản của công ty được vận dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Ngoài ra công ty còn căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị để mở thêm các tài khoản chi tiết theo đối tượng cần quản lý đáp ứng nhu cầu thông tin. Số hiệu và tên gọi của các TK mà công ty sử dụng giống như trong chế độ kế toán quy định. Bảng 2.1: Trích một số tài khoản sử dụng tại Công ty STT Số hiệu TK Tên TK Cấp 1 Cấp 2 1 111 Tiền mặt 2 112 Tiền gửi ngân hang 1121.01 Ngân hàng techcombank 3 1121.02 NH đầu tư v à phát triển Việt Nam 152 Nguyên liệu, vât liệu 4 131 Phải thu của khách hang 131.01 UB thành phố Thái Bình 131.02 UB tỉnh Cao Bằng …… 5 211 Tài sản cố định hữu hình 2113 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 2114 Thiết bị dụng cụ quản lý …… 6 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước 33311 Thuế GTGT đầu ra 33312 Thuế GTGT hang nhập khẩu 33313 Thuế của hàng xuất nhập khẩu uỷ thác ……. 7 334 Phải trả công nhân viên 8 338 Phải trả, phải nộp khác 3381 TS thừa chờ giải quyết 3382 Kinh phí công đoàn 3383 BHXH 3384 BHYT … 9 621 Chi phí NVL trực iếp 10 622 Chi phí nhân công trực tiếp 11 627 Chi phí sản xuất chung 6271 Chi phí nhân viên phân xưởng 6272 Chi phí vật liệu 6273 Chi phí dung cụ sản xuất … (Nguồn: PhòngTài chính kế toán) 2.2.4. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán Hiện nay công ty đang sử dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ. Các sổ sử dụng: Sổ cái TK; Sổ chi tiết được mở chi tiết đến từng khoản mục, từng đối tượng hạch toán như sổ quỹ , tiền gửi ngân hàng, vật tư hàng hoá… Sơ đồ hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ có thể tóm tắt như sau: Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc, bảng kê chứng từ gốc Các sổ thẻ chi tiết Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ ĐK chứng từ ghi sổ Sổ cái TK Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh TK Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu Để hỗ trợ cho công tác kế toán tại công ty, công ty sử dụng phần mềm kế toán STANDAR. Với những tính năng của phần mềm này, công việc kế toán trở nên đơn giản, chính xác hơn, giảm bớt được khối lượng công việc mà kế toán thủ công phải làm, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho công ty. Chỉ cần nhập vào chứng từ kế toán như các phiếu thu, phiếu chi, chương trình kế toán STANDAR sẽ tự động xử lý và đưa ra được các sổ sách và các báo cáo tài chính ngay lập tức. Ngoài ra còn có thể cung cấp nhanh chóng, chính xác nhiều thông tin quản lý quan trọng khác. Quy trình xử lý số liệu kế toán của chương trình kế toán STANDAR như sau: Sơ đồ 2.3: Quy trình xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm STANDAR Lập chứng từ Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Chứng từ kế toán Nhập dữ liệu vào máy tính Máy tính tự động xử lý Sổ kế toán chi tiết Sổ kế toán tổng hợp Các báo cáo kế toán 2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Công ty đang áp dụng hệ thống báo cáo kế toán theo quyết định 15/2006- QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ngày 20/03/2006 bao gồm: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính Trong đó: Bảng cân đối kế toán: được lập căn cứ vào số dư trên các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế tóan chi tiết trên các tài khoản loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 và các TK ngoài bảng và dựa vào bảng cân đối kế toán của niên độ trước. Báo cáo kết quả kinh doanh: được lập dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh của năm trước và các sổ chi tiết các TK từ loại 5 đến loại 9, sổ chi tiết các loại thuế phải nộp nhà nước. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: được lập dựa trên các sổ chi tiết vốn bằng tiền được chi tiết tiền thu, tiền chi theo từng hoạt động…; sổ theo dõi các khoản phải thu phải trả phải được phân làm 3 loại: chi tiết cho hoạt động kinh doanh, chi tiết cho hoạt động đầu tư, chi tiết cho hoạt động tài chính; bảng CĐKT, báo cáo KQHĐKD, thuyết minh BCTC, báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước…… Thuyết minh báo cáo tài chính: được lập dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của kỳ báo cáo và dựa trên thuyết minh báo cáo tài chính của năm trước. Các báo cáo kế toán này được công ty lập theo quý và cuối niên độ. Do là công ty con của công ty cổ phần Tasco nên BC quý sau khi lập xong được trình lên Ban Giám đốc sau đó được gửi lên cho công ty mẹ để lập BC hợp nhất. Còn BC năm khi lập xong thì được trình lên Ban Giám đốc công ty và các cơ quan thuế. Ngoài hệ thống báo cáo trên, công ty còn lập thêm một số báo cáo khác theo yêu cầu quản lý của ban giám đốc như bảng cân đối phát sinh các tài khoản….và được lập theo quý rồi nộp với các BC quý khác lên cho công ty mẹ. 2.3. Đặc điểm tổ chức hạch toán một số phần hành chủ yếu tại Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát 2.3.1. Kế toán TSCĐ tại công ty 2.3.1.1.Đặc điểm và phân loaị TSCĐ tại công ty Đặc điểm tài sản cố định Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát là một doanh nghiệp có quy mô lớn , giá trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty. Do vậy nhu cầu sử dụng tài sản cố định tại Công ty rất lớn. Biến động về tài sản cố định diễn ra thường xuyên. Bên cạnh đó Công ty là một doanh nghiệp xây dựng cơ bản với nhiều xí nghiệp, đội thành viên. Các công trình do Công ty thực hiện thường là không tập trung mà phân tán trên nhiều địa bàn. Để phục vụ tốt cho các công trình thi công, các loại máy móc trang thiết bị luôn được điều động đến tận chân công trình. Do những đặc điểm trên mà việc quản lý tài sản cố định tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiến Phát phải được thực hiện một cách chặt chẽ và khoa học. Phân loại tài sản cố định Tài sản cố định của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau cùng tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có thể quản lý tốt tài sản cố định đòi hỏi Công ty phải thực hiện phân loại một cách hợp lý. * Phân loại tài sản cố định theo kết cấu Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình được phân loại theo các nhóm sau đây: + Máy móc thiết bị xây dựng + Nhà cửa vật kiến trúc + Phương tiện vận tải truyền dẫn + Thiết bị dụng cụ quản lý + Tài sản cố định khác Tài sản cố định sử dụng tại Công ty phần lớn là các loại m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112492.doc
Tài liệu liên quan